Luận văn Nghiên cứu hoàn thiện thống kê dịch vụ nông, lâm nghiệp và thuỷ sản

Dịch vụ nói chung là công việc phục vụ trực tiếp cho những nhu cầu nhất định của số đông, có tổ chức và đ−ợc trả công. Qua nghiên cứu các tài liệu quốc tế (ISIC, h−ớng dẫn của FAO và thực tế thống kê ở một số n−ớc) cho thấy quá trình phát triển của các ngành dịch vụ trong nền kinh tế thị tr−ờng nói chung và nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa nói riêng đ−ợc hình thành và ngày càng phát triển mạnh khi tổ chức phân công lao động xã hội chuyên môn hoá ngày càng cao, sản xuất hàng hoá kể cả hàng hoá sức lao động có giá trị và giá trị sử dụng, quan hệ thuê m−ớn t− bản trở thành phổ biến thì dịch vụ xã hội trở thành một trong những yếu tố gắn liền và hỗ trợ cho các ngành sản xuất phát triển. Nh− vậy dịch vụ của bất kỳ một ngành sản xuất nào cũng đ−ợc hiểu là bất kể một khâu nào gắn bó với quá trình sản xuất, tr−ớc kia do chủ cơ sở tự làm nh−ng nay thuê một cơ sở bên ngoài làm và đ−ợc thanh toán. Đối với hoạt động dịch vụ nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, Quyết định 143/TCTK/PPCĐ ngày 22 – 12 – 1993 của Tổng cục tr−ởng Tổng cục Thống kê (về việc ban hành hệ thống ngành kinh tế cấp II, cấp III và cấp IV) đã quy định các hoạt động dịch vụ có liên quan là một bộ phận cấu thành của sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản. Các vấn đề khái niệm, nội dung, phạm vi của hoạt động dịch vụ cũng đã đ−ợc đề cập đối với từng ngành nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi), lâm nghiệp và thủy sản.

pdf21 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu hoàn thiện thống kê dịch vụ nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
65 Nghiên cứu hoàn thiện thống kê dịch vụ nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 1. Cấp đề tài : Tổng cục 2. Thời gian nghiên cứu : 2003 3. Đơn vị chủ trì : Vụ Thống kê Nông, Lâm nghiệp và Thuỷ sản 4. Đơn vị quản lý : Tổng cục Thống kê 5. Chủ nhiệm đề tài : CN. Phạm Quang Vinh 6. Những ng−ời phối hợp nghiên cứu: CN. Nguyễn Văn Toàn PGS.TS. Nguyễn Sinh Cúc CN. L−u Văn Vĩnh CN. Nguyễn Hoà Bình TS. Phùng Chí Hiền CN. L−ơng Phan Lâm 7. Kết quả bảo vệ: loại khá Đề tài khoa học Số: 03-2003 66 I. Khái niệm, nội dung các hoạt động dịch vụ nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 1. Qui định chung về nội dung, phạm vi các hoạt động dịch vụ nông, lâm nghiệp và thủy sản ở Việt Nam Dịch vụ nói chung là công việc phục vụ trực tiếp cho những nhu cầu nhất định của số đông, có tổ chức và đ−ợc trả công. Qua nghiên cứu các tài liệu quốc tế (ISIC, h−ớng dẫn của FAO và thực tế thống kê ở một số n−ớc) cho thấy quá trình phát triển của các ngành dịch vụ trong nền kinh tế thị tr−ờng nói chung và nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa nói riêng đ−ợc hình thành và ngày càng phát triển mạnh khi tổ chức phân công lao động xã hội chuyên môn hoá ngày càng cao, sản xuất hàng hoá kể cả hàng hoá sức lao động có giá trị và giá trị sử dụng, quan hệ thuê m−ớn t− bản trở thành phổ biến thì dịch vụ xã hội trở thành một trong những yếu tố gắn liền và hỗ trợ cho các ngành sản xuất phát triển. Nh− vậy dịch vụ của bất kỳ một ngành sản xuất nào cũng đ−ợc hiểu là bất kể một khâu nào gắn bó với quá trình sản xuất, tr−ớc kia do chủ cơ sở tự làm nh−ng nay thuê một cơ sở bên ngoài làm và đ−ợc thanh toán. Đối với hoạt động dịch vụ nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, Quyết định 143/TCTK/PPCĐ ngày 22 – 12 – 1993 của Tổng cục tr−ởng Tổng cục Thống kê (về việc ban hành hệ thống ngành kinh tế cấp II, cấp III và cấp IV) đã quy định các hoạt động dịch vụ có liên quan là một bộ phận cấu thành của sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản. Các vấn đề khái niệm, nội dung, phạm vi của hoạt động dịch vụ cũng đã đ−ợc đề cập đối với từng ngành nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi), lâm nghiệp và thủy sản. Nội dung, phạm vi hoạt động dịch vụ của từng ngành đ−ợc qui định cụ thể trong Quyết định của Tổng cục nh− sau: 1.1. Dịch vụ nông nghiệp gồm các hoạt động đ−ợc chuyên môn hoá trên cơ sở thuê m−ớn hoặc hợp đồng phần lớn đ−ợc thực hiện ở trang trại, bao gồm các hoạt động: + Cho thuê máy nông nghiệp, có cả ng−ời điều khiển. + Kích thích tăng tr−ởng, chống sâu bệnh cho mùa màng. + Tiêu thụ sản phẩm và các hoạt động có liên quan nh− làm sạch, phân loại, sơ chế, phơi sấy, cân đong, đóng kiện. 67 + Ra hạt bông, lúa, bóc vỏ hạt. + Hoạt động thầu khoán công việc nông nghiệp. + Hoạt động thủy lợi. + Hoạt động bảo vệ thực vật, động vật. + Thụ tinh nhân tạo, kiểm dịch, chăn dắt, thiến hoạn, rửa chuồng,... + Phân loại và lau sạch trứng gia cầm và các hoạt động có liên quan. + Các hoạt động của các nhà điều hành một số trang trại đặc biệt. + Các hoạt động dịch vụ khuyến khích săn bắt và đánh bẫy thú để bán. Nh− vậy, dịch vụ trồng trọt bao gồm gần nh− toàn bộ các khâu công việc gắn chặt với quá trình sản xuất trồng trọt từ lúc làm đất đến khi thu hoạch sản phẩm (nh−: làm đất, làm giống, t−ới tiêu n−ớc, bảo vệ thực vật, thu hoạch, phơi sấy,) nếu không do các thành viên trong trang trại, trong gia đình làm mà thuê bên ngoài làm đều tính vào dịch vụ trồng trọt. 1.2. Các hoạt động dịch vụ lâm nghiệp gồm: + Bảo vệ rừng, đánh giá −ớc l−ợng cây trồng, sản l−ợng cây trồng, phòng cháy và quản lý lâm nghiệp bao gồm nuôi trồng và tái sinh rừng. + Vận chuyển gỗ trong rừng đến bãi II, kết hợp khai thác gỗ và sơ chế gỗ trong rừng. 1.3. Hoạt động dịch vụ thủy sản gồm: Các hoạt động dịch vụ có liên quan đến đánh bắt thủy sản, hải sản, nuôi trồng và chế biến thủy, hải sản, −ơm giồng thủy sản. 2. Qui định của Tổ chức nông nghiệp và l−ơng thực của Liên hợp Quốc (FAO) FAO đ−a ra danh mục các hoạt động sản xuất nông nghiệp và qui định khá chi tiết về nội dung, phạm vi các hoạt động dịch vụ. Các hoạt động dịch vụ dựa trên cơ sở hợp đồng hoặc trả thù lao trong lĩnh vực nông nghiệp đ−ợc chia ra 5 nhóm sau: 68 2.1. Dịch vụ cho sản xuất trồng trọt bao gồm: - Các hoạt động phát hoang và chuẩn bị mặt bằng (loại trừ hoạt động xây dựng cơ bản): đốn cây, san ủi, đào gốc, thu dọn đá, sỏi, thoát n−ớc, ... - Làm đất, bốc xếp phân bón (bao gồm cả vận chuyển), cày bừa, đào hố, rắc phân, vạch ranh giới, đắp luống, vận hành hệ thống t−ới tiêu; gieo hạt (sạ hoặc gieo thành hàng, luống), - Cuốc xới, vun luống, tỉa th−a, nhổ cỏ, trụ chống cho cây, - Phòng trừ sâu bệnh, xử lý phấn hoa, phun thuốc, rắc bụi phấn, diệt các tổ sâu b−ớm; diệt trừ các vật hại nh− chuột, châu chấu, - Thu hoạch sản phẩm, bao gồm cả thu gom, chất đống, ngắt bông; tuốt, đập, quạt sạch, bóc vỏ; tỉa hạt bông, - Vận chuyển, bảo quản nội đồng - Phơi, sấy khô các loại sản phẩm, giầm đay, đập lanh các loại cây đay, cói; ép, nén một số sản phẩm, - Các công việc phục vụ cho việc chuẩn bị tiêu thụ sản phẩm - Các dịch vụ cho các nghề làm v−ờn đặc biệt nh− chống, làm trụ, che cho cây, hoa, cây cảnh; tỉa xén, tạo dáng các loại cây cảnh, 2.2. Dịch vụ cho sản xuất và sản phẩm chăn nuôi bao gồm: - Gây giống, thụ tinh nhân tạo, lai giống, phối giống, sản xuất trứng kén, lót ván chuồng trại, và các dịch vụ duy trì nòi giống, ... - Các hoạt động về chăm sóc và nuôi d−ỡng các loại súc vật nhỏ, c−a sừng, thiến, rải ổ, lò ấp trứng, nuôi kén tằm, ... - Các hoạt động cho ăn, uống bao gồm cả chuẩn bị thức ăn nh− xay, băm nhỏ, nghiền các loại ngũ cốc, pha trộn, nấu thức ăn, ... - Quản lý, chăm sóc, vệ sinh chuồng trại: quét dọn chuồng trại, bãi quây súc vật, duy trì nhiệt độ ở các lò ấp trứng, quản lý trại nuôi, ... - Chăm sóc sức khoẻ vật nuôi, hoạt động của các trung tâm chăm sóc vật nuôi, vệ sinh, kiểm soát dịch bệnh, tiêm chủng, kiểm tra giun sán, ... 69 - Huấn luyện súc vật cho mục đích nông nghiệp nh− hãm ngựa, huấn luyện nhóm súc vật kéo, huấn luyện chó, voi, ... - Thu hoạch sản phẩm chăn nuôi: vắt sữa, xén lông cừu, ... - Các công việc phục vụ cho tiêu thụ sản phẩm, kiểm tra vật nuôi và các sản phẩm chăn nuôi, phân loại, các dịch vụ đóng gói, đóng hàng. 2.3. Duy trì và bảo tồn nguồn lợi tự nhiên - Các hoạt động duy trì chất đất, đắp cao nền, xây dựng hàng rào, đập ngăn n−ớc,... chăm sóc và phục hồi những diện tích cằn cỗi, ... - Duy trì, bảo d−ỡng và vận hành hệ thống thủy lợi (t−ới, tiêu) các cấp phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, duy trì các kênh tạo nguồn n−ớc, - Duy trì các vành đai chống gió, các loại cây phòng hộ cho sản xuất nông nghiệp, các t−ờng rào và sửa sang, tạo dáng các phong cảnh, 2.4. Cho thuê máy móc, ph−ơng tiện (kèm ng−ời điều khiển) để duy trì và cải thiện đất nh− cho thuê máy ủi đất, máy xúc, các ph−ơng tiện nạo vét, máy kéo, máy liên hợp, các loại máy móc dùng để thu hoạch nông sản 2.5. Các loại hoạt động dịch vụ khác trên cơ sở trả thù lao hoặc hợp đồng Nh− vậy, theo h−ớng dẫn của FAO thì các hoạt động dịch vụ nông nghiệp là các hoạt động phát sinh trên cơ sở có trả thù lao hoặc hợp đồng. Các hoạt động này không hạn chế ở những loại công việc nhất định mà có thể nảy sinh ở mọi khâu công việc. Nội dung, phạm vi hoạt động dịch vụ nông nghiệp trong h−ớng dẫn của FAO đ−ợc đề cập toàn diện và cụ thể hơn so với qui định hiện nay ở Việt Nam. Qua những qui định của Việt Nam và FAO, chúng ta có thể rút ra khái niệm để sử dụng thống nhất nh− sau: Hoạt động dịch vụ nông, lâm nghiệp và thủy sản là hoạt động kinh tế đồng thời đáp ứng đ−ợc hai điều kiện: Thứ nhất, Đó phải là hoạt động kinh tế thuộc ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản; Thứ hai, đ−ợc thực hiện trên cơ sở trả thù lao hoặc hợp đồng. Khái niệm này sẽ đảm bảo không trùng lắp giữa hoạt động dịch vụ nông, lâm nghiệp và thủy sản với hoạt động thuộc các ngành khác (công nghiệp, 70 th−ơng mại,) đồng thời cũng giới hạn rõ về phạm vi của các hoạt động dịch vụ này. Về bản chất đây là các hoạt động nông, lâm nghiệp và thủy sản mà các đơn vị, cá nhân không tự làm phải thuê hoặc hợp đồng để các cá nhân, đơn vị khác làm. Đó có thể là các cá nhân, đơn vị chuyên hoặc kiêm hoạt động dịch vụ. II. Thực trạng thống kê dịch vụ nông, lâm nghiệp và thuỷ sản ở Việt Nam 1. Hệ thống chỉ tiêu dịch vụ nông, lâm nghiệp và thủy sản 1.1. Hệ thống chỉ tiêu dịch vụ nông nghiệp hiện nay bao gồm: - Giá trị các hoạt động dịch vụ nông nghiệp: Giá trị dịch vụ nông nghiệp đ−ợc thu thập và tính toán cho từng loại hình kinh tế theo giá cố định (1994) và giá thực tế của các khâu công việc: Làm đất; T−ới, tiêu n−ớc; Phòng trừ sâu bệnh; Giống cây trồng, gia súc; Ra hạt, sơ chế sản phẩm; Vận chuyển vật t− sản phẩm; Dịch vụ khác. - Số l−ợng hộ, lao động nông nghiệp chuyên làm thuê năm 2001; - Diện tích đất trồng cây hàng năm đ−ợc t−ới tiêu từng vụ và cả năm; - Số hợp tác xã nông nghiệp chia theo số khâu thực hiện dịch vụ; - Số HTX nông nghiệp chia theo nội dung dịch vụ; - Số xã viên, lao động, vốn, máy móc thiết bị chủ yếu, các khâu hoạt động dịch vụ và kết quả sản xuất kinh doanh (tổng thu, lỗ, lãi) năm 2000 của các HTX nông nghiệp mới thành lập và đã chuyển đổi. - Số lao động thuê ngoài th−ờng xuyên và thời vụ năm 2000 của trang trại trồng trọt và chăn nuôi. - Số l−ợng, công suất và năng lực thiết kế của các công trình thủy lợi; - Kết quả hoạt động dịch vụ thủy nông của các doanh nghiệp nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2000 (diện tích t−ới và tiêu n−ớc từng vụ). 1.2. Hệ thống chỉ tiêu dịch vụ Lâm nghiệp: Tr−ớc năm 1996, các chỉ tiêu về dịch vụ lâm nghiệp ch−a đ−ợc đề cập trong chế độ báo cáo và điều tra. 71 Từ năm 1996 đến năm 2000: Chế độ báo cáo thống kê nông lâm, thuỷ sản ban hành cho cục thống kê các tỉnh, thành phố theo quyết định số 300 TCTK thì chỉ tiêu dịch vụ lâm nghiệp đ−ợc chính thức đ−a vào chế độ báo cáo. Tuy vậy cho đến lúc này khái niệm thế nào là những hoạt động đ−ợc coi là dịch vụ vẫn ch−a rõ ràng, ch−a xác định rõ dịch vụ lâm nghiệp gồm những nội dung gì. Trong biểu báo cáo về giá trị sản xuất lâm nghiệp, phần các chỉ tiêu dịch vụ nh− sau (trích trong biểu mẫu báo cáo): IV – Các hoạt động dịch vụ lâm nghiệp 1- . 2- . 3- . Nội dung chỉ tiêu và tính toán nh− thế nào hoàn toàn do ng−ời làm báo cáo tự quyết định. Mới đây, chế độ báo cáo thống kê định kỳ nông, lâm nghiệp và thuỷ sản của Tổng cục thống kê ban hành theo quyết định số 657/2002/QĐ-TCTK ngày 2/10/2002 cho Cục Thống Kê tỉnh thành phố trực thuộc Trung −ơng đã có qui định cụ thể hơn. Phần dịch vụ lâm nghiệp gồm 3 nội dung lớn sau đây: 1- Chi phí quản lý bảo vệ rừng 2- Chi phí điều tra qui hoạch rừng 3- Chi phí quản lý lâm nghiệp. So với các chế độ báo cáo tr−ớc, chế độ báo cáo hiện hành đã nêu ra những nội dung chính của dịch vụ lâm nghiệp. 1.3. Hệ thống chỉ tiêu dịch vụ Thuỷ sản: Từ nhiều năm qua trong công tác thống kê thuỷ sản đã tập trung chú trọng nhiều vào việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê điều kiện sản xuất, quá trình sản xuất và kết quả sản xuất nuôi trồng, và khai thác thuỷ sản. Tuy nhiên, nhận thức về vai trò, tác dụng của dịch vụ thuỷ sản trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất thuỷ sản cũng nh− xây dựng hệ thống chỉ tiêu dịch vụ thuỷ sản rất sơ sài, ch−a đồng bộ, cân đối. Có thể nhận thấy: từ năm 1996 đến nay, trong Chế độ báo cáo và điều tra thống kê nông, lâm nghiệp và thuỷ sản ban hành theo Quyết định 72 số: 300 TCTK/NLTS ngày 19/7/1996 và Chế độ báo cáo thống kê cải tiến mới đây ban hành theo Quyết định số: 657/QĐ-TCTK ngày 2/10/2002 của Tổng cục tr−ởng TCTK dịch vụ thuỷ sản chỉ sơ sài với chỉ tiêu: “Giá trị dịch vụ thuỷ sản; trong đó sản xuất giống thuỷ sản”, coi đây là một trong 3 nội dung cấu thành chỉ tiêu giá trị sản xuất trong ngành thuỷ sản. Thậm chí trong chế độ báo cáo thống kê định kỳ doanh nghiệp nhà n−ớc ban hành theo quyết định số: 62/2003/BKH ngày 27/1/2003 của Bộ tr−ởng Bộ Kế hoạch và Đầu t− và Quyết định số: 156/2003/QĐ-TCTK ngày 13/3/2003 của Tổng cục tr−ởng TCTK chỉ tiêu giá trị dịch vụ thuỷ sản không đ−ợc xây dựng trong chế độ báo cáo này. 2. Ph−ơng pháp thu thập số liệu dịch vụ nông, lâm nghiệp và thủy sản: 2.1. Ph−ơng pháp thu thập số liệu dịch vụ nông nghiệp: - Đối với các doanh nghiệp: dựa vào thông tin từ Tổng điều tra nông nghiệp. Trong phiếu điều tra doanh nghiệp có một số chỉ tiêu về hoạt động dịch vụ nh− diện tích t−ới tiêu và cày bừa do doanh nghiệp thực hiện. Những năm không tổ chức Tổng điều tra các cục Thống kê phải dựa vào báo cáo tài chính và các nguồn thông tin khác để tổng hợp và báo cáo các chỉ tiêu giá trị các hoạt động dịch vụ của các doanh nghiệp. - Đối với các HTX: + Thu thập thông tin từ Tổng điều tra nông nghiệp: Một loại phiếu điều tra riêng đã đ−ợc thiết kế để thu thập thông tin chi tiết của các HTX, bao gồm các chỉ tiêu nh− số xã viên, lao động, nội dung hoạt động dịch vụ, vốn, máy móc thiết bị, kết quả sản xuất kinh doanh (doanh thu, tình hình công nợ, lỗ lãi), trình độ văn hoá và chuyên môn của một số chức danh chính HTX. + Điều tra định kỳ: tiến hành 2-3 năm 1 lần với nội dung đơn giản và gọn nhẹ hơn so với Tổng điều tra. Cuộc điều tra này tiến hành thu thập thông tin của các HTX nông nghiệp chuyển đổi và mới thành lập, bao gồm một số chỉ tiêu cơ bản về hợp tác xã và một số nội dung dịch vụ nh− thuỷ nông, dịch vụ bảo vệ thực vật, dịch vụ giống, dịch vụ làm đất. + Đối với những năm không tiến hành Tổng điều tra và điều tra định kỳ thì cơ quan thống kê cấp huyện và tỉnh phải dựa vào kết quả của những năm điều tra và các nguồn thông tin khác từ các cơ quan liên quan để lập báo cáo về Tổng 73 cục Thống kê. Nội dung báo cáo tập trung vào số l−ợng HTX và các khâu dịch vụ mà HTX thực hiện. - Đối với khu vực hộ: + Cho đến nay ch−a có thông tin về hoạt động dịch vụ của khu vực hộ từ các cuộc điều tra th−ờng xuyên. Một số địa ph−ơng có báo cáo là dựa vào đánh giá chủ quan để −ớc tính phần giá trị dịch vụ nông nghiệp của các hộ. + Tổng điều tra nông nghiệp: đã thu thập một số thông tin về hoạt động dịch vụ của hộ, nh−ng mới giới hạn ở các chỉ tiêu về số hộ và lao động chuyên làm thuê trong nông nghiệp (thực chất là số hộ và lao động làm dịch vụ nông nghiệp). 2.2. Ph−ơng pháp thu thập số liệu dịch vụ lâm nghiệp và thủy sản: Cho đến nay, ngành Thống kê ch−a có một h−ớng dẫn cụ thể nào về ph−ơng pháp thu thập và tính toán chỉ tiêu dịch vụ lâm nghiệp và thủy sản. Trên thực tế, không có cuộc điều tra, tổng điều tra và các chế độ báo cáo nào đề cập đến các chỉ tiêu và ph−ơng pháp thu thập số liệu dịch vụ lâm nghiệp và thủy sản. Do vậy, các địa ph−ơng chủ yếu dựa vào ph−ơng pháp chuyên gia để −ớc tính hoặc tự khai thác thêm thông tin từ các ngành liên quan để tính toán và lập báo cáo. 3. Ưu điểm và tồn tại trong hệ thống chỉ tiêu và ph−ơng pháp thu thập số liệu dịch vụ nông, lâm nghiệp và thủy sản 3.1. Ưu điểm: - Đã hình thành đ−ợc những chỉ tiêu phản ánh kết quả tổng hợp nhất các hoạt động dịch vụ (thông qua các chỉ tiêu giá trị) đồng thời cũng đã tập trung vào một số vấn đề cơ bản về điều kiện thực hiện dịch vụ của các doanh nghiệp (công trình thủy lợi) cũng nh− số l−ợng các hợp tác xã thực hiện dịch vụ theo từng khâu công việc chính. Đã bổ sung thêm những nội dung cơ bản về hoạt động dịch vụ đối với một số ngành nh− trồng trọt, lâm nghiệp. Do vậy đã b−ớc đầu tính toán và đ−a ra những thông tin đánh giá kết quả hoạt động dịch vụ của toàn khu vực cũng nh− từng ngành. - Về thu thập số liệu, đã kết hợp, bổ sung giữa các nguồn thông tin khác nhau (tổng điều tra, điều tra th−ờng xuyên và các nguồn thông tin khác). Việc tổ chức điều tra đơn giản dễ làm và ít tốn kém. 74 3.2. Hạn chế, tồn tại: Hệ thống chỉ tiêu thống kê và ph−ơng pháp thu thập số liệu dịch vụ nông, lâm nghiệp và thủy sản cũng bộc lộ những nh−ợc điểm tồn tại sau: (1). Nội dung các chỉ tiêu còn đơn giản, sơ sài, phạm vi ch−a đầy đủ, chủ yếu tập chung vào một số chỉ tiêu giá trị. Ngay bản thân các chỉ tiêu giá trị cũng ch−a phản ánh hết kết quả của hoạt động dịch vụ do chỉ giới hạn trong một khâu công việc nhất định. Nhiều hoạt động dịch vụ khá phổ biến hiện nay ch−a đ−ợc đề cập đến nh−: dịch vụ làm đất bằng máy thuê ngoài, dịch vụ hạt giống, cây trồng, túi bầu, thuốc trừ sâu, vận chuyển gỗ khai thác đến bãi II (đối với lâm nghiệp); dịch vụ gieo sạ, thu hoạch, vắt sữa, (đối với nông nghiệp); dịch vụ thăm dò, đánh giá trữ l−ợng thuỷ sản, (đối với thủy sản). (2). Nhiều chỉ tiêu còn chung chung, nhất là đối với dịch vụ thủy sản, ch−a tách bóc kết quả của từng tiểu ngành (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng, đánh bắt), do vậy ch−a đ−a ra đ−ợc kết quả cụ thể của từng ngành và từng khâu công việc của từng ngành là bao nhiêu. (3). Ph−ơng pháp thu thập và tính toán phần lớn các chỉ tiêu ch−a cụ thể. Nhiều lĩnh vực nh− thủy sản, lâm nghiệp, mới đ−a vào chế độ báo cáo tổng hợp một số chỉ tiêu giá trị nh−ng không có h−ớng dẫn để thu thập hoặc tính toán các chỉ tiêu đó nh− thế nào. Trong chế độ báo cáo cơ sở các chỉ tiêu dịch vụ nông, lâm nghiệp và thủy sản ch−a đ−ợc đề cập đến. Chỉ đạo điều tra, tính toán không thống nhất, thiếu chặt chẽ, khoa học nên cho đến nay, giữa Tổng cục với các Cục Thống kê, giữa các tỉnh với nhau vẫn ch−a có sự thống nhất cả về nội dung và kỹ thuật tính toán cụ thể. Không có thông tin để đánh giá kết quả và vai trò hoạt động dịch vụ của từng loại hình kinh tế (doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại và hộ). Ph−ơng pháp sử dụng hiện nay chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của các chuyên gia, tham khảo các tài liệu có liên quan để từ đó −ớc l−ợng giá trị từng hoạt động dịch vụ chủ yếu cho cả địa bàn và từng loại hình kinh tế. Từ những tồn tại, hạn chế trên nên độ tin cậy của số liệu dịch vụ nông, lâm nghiệp và thủy sản cả Tổng cục và các Cục Thống kê tỉnh, thành phố, Phòng Thống kê các huyện, thị xã vẫn còn rất thấp và hạn chế về nhiều mặt. Kết quả tính toán ch−a phản ánh hết kết quả hoạt động dịch vụ trên phạm vi cả n−ớc, 75 từng vùng và từng địa ph−ơng. Cùng một nội dung hoạt động nh− nhau nh−ng kết quả tính toán giữa các địa ph−ơng vẫn còn khác nhau. Số liệu thu thập và tính toán của các Cục Thống kê cũng chỉ là tài liệu tham khảo đối với Tổng cục trong tính toán chỉ tiêu này. Kết quả tính toán của các Cục Thống kê địa ph−ơng ở các vùng cho thấy tỷ trọng giá trị các hoạt động dịch vụ trồng trọt, chăn nuôi nói chung và trồng trọt nói riêng trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp và trồng trọt còn có sự chênh lệch rất lớn giữa vùng này với vùng khác cũng nh− giữa các tỉnh trong cùng một vùng. Trong khi có tỉnh tỷ lệ này 0% nh− Sóc Trăng, lại có tỉnh lên tới 10% (nông nghiệp). Ngành thủy sản cũng t−ơng tự nh− vậy, nhiều tỉnh không thu thập và báo cáo đ−ợc chỉ tiêu giá trị dịch vụ thuỷ sản, dù ở đó hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển rất mạnh (nh−: tỉnh Phú Yên, Long An, Kiên Giang, Đà Nẵng, Sóc Trăng). Những tỉnh khác tuy có tính đ−ợc nh−ng mức chênh lệch giữa các tỉnh rất lớn, ví dụ: tỷ lệ dịch vụ thuỷ sản trên tổng giá trị sản xuất thủy sản năm 2002 giữa của một số tỉnh nh− sau: Bến Tre 0,01%, Đồng Tháp 10,6%, An Giang 2,8%, Ninh Thuận 15,4%, Khánh Hoà 5,52%, Rõ ràng sự chênh lệch còn quá lớn và ch−a hợp lý. III. Đề xuất hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và ph−ơng pháp thu thập số liệu dịch vụ nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 1. Hệ thống chỉ tiêu: 1.1. Nguyên tắc: Thống kê dịch vụ nông, lâm nghiệp và thủy sản không chỉ dừng lại ở việc thu thập những thông tin đánh giá kết quả, vai trò của hoạt động dịch vụ mà cần có hàng loạt các thông tin khác phản ánh đầy đủ điều kiện cơ bản (số đơn vị, hộ, lao động, thiết bị máy móc, phạm vi hoạt động, ) làm căn cứ cho xây dựng chính sách, kế hoạch phát triển toàn diện và đúng định h−ớng các hoạt động dị
Luận văn liên quan