Tăng huyết áp là một bệnh tim mạch thƣờng gặp và đã trở thành mối
quan tâm hàng đầu của nền y học thế giới với tần suất mắc bệnh ngày càng gia
tăng.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới vào năm 2000, số ngƣời tăng
huyết áp chiếm khoảng 26,4% dân số toàn thế giới và dự tính sẽ tăng lên
29,2% vào năm 2025 [3]. Năm 2003 theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế
giới/Hội THA quốc tế (WHO/ISH0) thì tăng huyết áp đứng hàng thứ tƣ trong
số sáu yếu tố nguy cơ chính (xếp theo thứ tự giảm dần là thiếu cân, tình dục
không an toàn, nguồn nƣớc sinh hoạt bẩn, tăng huyết áp, hút thuốc lá và uống
rƣợu) chi phối gánh nặng bệnh tật toàn cầu [47].
ở Việt Nam, các nghiên cứu về dịch tễ học tăng huyết áp cho thấy tỷ lệ
mắc bệnh đang có xu hƣớng tăng nhanh khi nền kinh tế ngày càng phát triển.
Theo các số liệu điều tra cho thấy năm 1960 bệnh THA chỉ chiếm 1% dân số,
thì đến năm 2002 trên cộng đồng miền Bắc đã là 16 ,3%, thành phố Hồ Chí
Minh năm 2004 là 20,5%, trong khi đó tỷ lệ bệnh nhân THA đƣợc điều trị chỉ
chiếm 11,49%, còn gần 90% bệnh nhân THA vẫn chƣa đƣợc điếu trị [1], [4],
[22], [23].
86 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2954 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu kết quả điều trị ngoại trú tăng huyết áp băng thuốc enalapril và nifediine tại thành phố Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
------------------------------------------
VƢƠNG THỊ HỒNG HẢI
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ
TĂNG HUYẾT ÁP BĂNG THUỐC
ENALAPRIL VÀ NIFEDIINE
TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
THÁI NGUYÊN NĂM 2007
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
------------------------------------------
VƢƠNG THỊ HỒNG HẢI
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ
TĂNG HUYẾT ÁP BĂNG THUỐC
ENALAPRIL VÀ NIFEDIINE
TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
CHUYÊN NGÀNH : NỘI TỔNG HỢP
MÃ SỐ : 60 72 20
Hƣớng dẫn khoa học : TS Dƣơng Hồng Thái
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
THÁI NGUYÊN NĂM 2007
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƢƠNG 1: Tổng quan 3
1.1. Định nghĩa và phân loại tăng huyết áp 3
1.2. Dịch tế học bệnh tăng huyết áp 4
1.3. Cơ chế bệnh sinh của THA 5
1.4. Các yếu tố nguy cơ của bệnh THA 7
1.5. Các biến chứng thƣờng gặp của bệnh tăng huyết áp 10
1.6. Điều trị THA 10
1.7. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả điều trị 18
1.8.Tình hình kiểm soát và ĐTB THA trên thế giới và ở Việt Nam 19
CHƢƠNG 2 : Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu 22
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 22
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 23
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 23
2.4. Mô hình nghiên cứu 25
2.5. Chỉ tiêu nghiên cứu 26
2.6. Kỹ thuật thu thập số liệu 27
2.7. Phƣơng pháp khống chế sai số 30
2.8. Vật liệu nghiên cứu 31
2.9. Phân tích và xử lý số liệu 31
CHƢƠNG 3: kết quả nghiên cứu 32
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 32
3.2. Kết quả điều trị THA bằng Enalapril và Nifedipil 38
3.3. Đánh giá kết quả điều trị theo một số yếu tố ảnh hƣởng 43
CHƢƠNG 4: bàn luận 51
4.1.Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 51
4.2. Kết quả điều trị 55
4.3. Đánh giá kết quả điều trị theo một số yếu tố ảnh hƣởng 64
KẾT LUẬN 65
KIẾN NGHỊ 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO, PHỤ LỤC.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUÂN VĂN
BMI : Chỉ số khối cơ thể (Body-Mass Index)
CT : Cholesterol toàn phần
ĐTĐ : Đái tháo đƣờng
HATT : Huyết áp tâm thu
HTTr : Huyết áp tâm trƣơng
HATB: Huyết áp trung bình
HDL: Hight Density Lipoprotein (Lipoprotein có tỷ trọng cao)
HDL-C Hight Density Lipoprotein - Cholesterol
ISH: International Society Hypertension
JNS VII: Seventh Report of the Joint National Comittee
LDL: Low Density Lipoprotein (Lipoprotein có tỷ trọng thấp )
LDL-C Low Density Lipoprotein - Cholesterol
SGOT: Serum Glutamic Oxaloacetic Transaminase
SGPT: Serum Glutamic Pyruvic Transaminase
TBMMN: Tai biến mạch máu não
TG: Triglycerid
THA: Tăng huyết áp
VLDL: Very low Density Lipoprotein (Lipoprotein có tỷ trọng
rất thấp )
WHO: World Health Oganization (Tổ chức y tế thế giới )
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu của
các tổ chức, cá nhân, đồng nghiệp và bạn bè. Tôi xin trân trọng cảm ơn :
- Ban giám hiệu, Phòng đào tạo khoa sau đại học, Bộ môn Nội trƣờng
đại học Y - Dƣợc Thái Nguyên đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong quá trình học tập.
- Ban chấp hành Đảng uỷ, Ban giám đốc, Khoa Thăm dò chức năng,
Khoa Xét nghiệm, đặc biệt là Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Đa khoa Trung
Ƣơng Thái Nguyên đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành
luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Dƣơng Hồng Thái,
trƣởng bộ môn Nội - ngƣời thầy đã thƣờng xuyên hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi
suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này.
Tôi xin cảm ơn các giáo sƣ, tiến sỹ, các nhà khoa học trong hội đồng
đã nhiệt tình chỉ bảo giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn các bạn bè, đồng nghiệp và gia
đình đã động viên giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình
học tập.
Xin trân trọng cảm ơn
Thái Nguyên, ngày 26 tháng 11 năm 2007
Tác giả
Vƣơng Thị Hồng Hải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tăng huyết áp là một bệnh tim mạch thƣờng gặp và đã trở thành mối
quan tâm hàng đầu của nền y học thế giới với tần suất mắc bệnh ngày càng gia
tăng.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới vào năm 2000, số ngƣời tăng
huyết áp chiếm khoảng 26,4% dân số toàn thế giới và dự tính sẽ tăng lên
29,2% vào năm 2025 [3]. Năm 2003 theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế
giới/Hội THA quốc tế (WHO/ISH0) thì tăng huyết áp đứng hàng thứ tƣ trong
số sáu yếu tố nguy cơ chính (xếp theo thứ tự giảm dần là thiếu cân, tình dục
không an toàn, nguồn nƣớc sinh hoạt bẩn, tăng huyết áp, hút thuốc lá và uống
rƣợu) chi phối gánh nặng bệnh tật toàn cầu [47].
ở Việt Nam, các nghiên cứu về dịch tễ học tăng huyết áp cho thấy tỷ lệ
mắc bệnh đang có xu hƣớng tăng nhanh khi nền kinh tế ngày càng phát triển.
Theo các số liệu điều tra cho thấy năm 1960 bệnh THA chỉ chiếm 1% dân số,
thì đến năm 2002 trên cộng đồng miền Bắc đã là 16,3%, thành phố Hồ Chí
Minh năm 2004 là 20,5%, trong khi đó tỷ lệ bệnh nhân THA đƣợc điều trị chỉ
chiếm 11,49%, còn gần 90% bệnh nhân THA vẫn chƣa đƣợc điếu trị [1], [4],
[22], [23].
Tại bệnh viện Đa khoa Trung Ƣơng Thái Nguyên tỷ lệ mắc bệnh trong
những năm gần đây ngày càng gia tăng. Theo thống kê của bệnh viện từ năm
2004 đến năm 2005 tỷ lệ mắc bệnh THA so với các bệnh nội khoa là: 20,93% -
23%
Tăng huyết áp là một bệnh mãn tính, mà phần lớn không tìm thấy nguyên
nhân, bệnh tiến triển“ thầm lặng” không có triệu chứng, nhƣng gây ra nhiều
biến chứng nguy hiểm, nếu không gây chết ngƣời thì cũng để lại nhiều di
chứng nặng nề (tai biến mạch máu não, suy tim...) ảnh hƣởng đến chất lƣợng
cuộc sống và là gánh nặng cho gia đình và xã hội. Ở nƣớc ta, tỷ lệ bệnh nhân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
không biết bị bệnh hoặc đã biết bị bệnh, nhƣng chƣa đƣợc điều trị hoặc điều trị
chƣa đúng vẫn còn chiếm tỷ lệ cao. Để góp phần hạn chế các biến chứng của
bệnh, giảm tỷ lệ bệnh nhân THA phải tái nhập viện, thì việc giáo dục sức khỏe
thƣờng xuyên và điều trị liên tục nhằm kiểm soát để đạt đƣợc huyết áp mục tiêu
cho bệnh nhân bị tăng huyết áp tại cộng đồng là một vấn đề rất quan trọng. Vì
vậy công tác điều trị ngoại trú đối với bệnh nhân THA là chủ yếu và vô cùng
cần thiết. Để kiểm soát có hiệu quả bệnh Tăng huyết áp ngoài việc thay đổi lối
sống, thói quen sinh hoạt…thì việc điều trị bằng thuốc đóng một vai trò rất
quan trọng. Nhằm từng bƣớc hiểu rõ tác dụng của thuốc hạ huyết áp đối với
ngƣời bệnh, để nâng cao hiệu quả trong công tác điều trị ngoại trú. Chúng tôi
đã tiến hành đề tài: “Nghiên cứu kết quả điều trị ngoại trú tăng huyết áp bằng
Enalapril và Nifedipine tại bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên” với
mục tiêu sau:
1- Đánh giá kết quả điều trị của Enalapril và Nifedipine trên bệnh nhân
tăng huyết áp vô căn độ II.
2- Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả điều trị tăng huyết áp
ngoại trú.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. Định nghĩa, phân loại bệnh Tăng huyết áp
1.1.1. Định nghĩa bệnh Tăng huyết áp
Cho đến nay, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hội Tăng huyết áp quốc tế
(ISH), Liên uỷ ban quốc gia về tăng huyết áp của Hoa Kỳ (JNC) đã thống nhất
đƣa ra định nghĩa về tăng huyết áp nhƣ sau: Tăng huyết áp được xác định khi
huyết áp tâm thu = 140 mmHg hoặc huyết tâm trương = 90 mmHg [29], [37],
[46].
1.1.2. Phân loại tăng huyết áp
Để phù hợp với thực tiễn hiện nay, Hội Tim Mạch học Việt nam khuyến
khích sử dụng bảng phân độ THA theo JNC-VI (1997) và WHO/ISH 2003
[29].
Bảng1.1. Phân độ tăng huyết áp (WHO/ISH 2003 và JNC-VI)
Khái niệm
HA tâm thu
(mmHg)
HA tâm trƣơng
(mmHg)
HA tối ƣu <120 <80
HA bình thƣờng 120-129 Và 80-84
HA bình thƣờng - cao 130-139 Và 85 - 89
THA
THA độ I 140 - 159 Và/ hoặc 90 - 99
THA độ II 160 - 179 Và/ hoặc 100 - 109
THAđộ III = 180 Và/ hoặc = 110
* Khi huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trƣơng nằm ở hai mức độ khác
nhau, chọn mức độ cao hơn để xếp loại.
* Tăng huyết áp tâm thu đơn độc cũng đƣợc đánh giá theo mức độ 1, 2
hay 3 theo giá trị của huyết áp tâm thu nếu huyết áp tâm trƣơng < 90 mmHg.
1.2. Dịch tễ học bệnh tăng huyết áp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
Tăng huyết áp là một bệnh hay gặp nhất trong số các bệnh lý tim mạch ở
tất cả các nƣớc trên thế giới. Theo tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ THA thay đổi ở
từng nƣớc qua các năm: Mỹ (2004) là 29%, ở Anh (2006) là 40%, ở Canada
(2007) là 25% và ở Ai Cập (2006) là 26,3% và năm 2003 ở Ý là 37,7%, Thuỵ
Điển là 38,4%, Phần Lan là 48,7%, còn ở Đức là 55,3% [29].
Bảng 1.2. Một số nghiên cứu về tình hình THA ở Việt Nam và trên thế giới
(2000- 2005) [1]
Tác giả, nƣớc, năm công bố
Độ tuổi (năm);
cỡ mẫu ( ngƣời)
Tỷ lệ mắc%
Stein A.D, Bulgari 2000.
Nam
Nữ
18-64; 1618
847 58
771 24
Gibby RCC et al, Philipines 2000 = 30; 336 23
Welch VLL et al India 2000 = 25; 1370 31
Renata C, Czech 2000-2001 = 25; 11726 39,1
Gu D et al, China 2002 35 – 74; 15540 27,2
Shapo L et at, Albania 2003 = 25; 1120 31.8
Lim T O et al. Malaysia 2004 = 30; 21391 32,9
Glover MJ et al, United States 2005 = 20; 12000 28,6
Phạm gia Khải và CS (HN) 2000 = 16; 7610 21,4
Phạm gia Khải và CS ( Miền BắcVN) 2003 = 25; 5012 16,32
Các cuộc điều tra về dịch tễ học tại Việt Nam trong những năm gần đây
cho thấy bệnh có chiều hƣớng gia tăng: Năm 1992 tỷ lệ mắc THA trên toàn
quốc là 11,7%, năm 1999 tỷ lệ THA là 16,05%. Tại thành phố Hà Nội (2002) là
23,2%, tại cộng đồng Miền Bắc Việt Nam (2003) là 16,3%, Thành phố Hồ Chí
Minh (2004) là 20,5% [22], [23], phía Bắc Bình Định (2006) là 34,33% [28].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
Theo dự báo của Tổ chức Y tế Thế giới (2000) ƣớc tính tỷ lệ bệnh THA
trên thế giới năm 2000 là 26,4% (một tỷ ngƣời mắc) sẽ tăng lên 29,2% (1,5 tỷ
ngƣời mắc) vào năm 2025 [1], [3], [47].
1.3. Cơ chế bệnh sinh của tăng huyết áp nguyên phát
Trong hơn 30 năm gần đây các nhà sinh lý và lâm sàng tim mạch đã cố
gắng nghiên cứu, tìm hiểu để giải thích cơ chế bệnh sinh của THA. Dƣới đây là
một số vấn đề về cơ chế đã đƣợc công nhận trong bệnh sinh của THA [24],
[25].
* Tăng hoạt động thần kinh giao cảm
Khi tăng hoạt tính hệ thần kinh giao cảm, sẽ làm tăng hoạt động của tim,
dẫn đến tăng tần số tim và cung lƣợng tim. Đồng thời sẽ gây ra phản xạ co thắt
toàn bộ hệ thống động mạch ngoại vi và động mạch thận làm tăng sức cản
ngoại vi dẫn đến hậu quả là THA động mạch.
* Vai trò của hệ Renin – Angiotensin – Aldosterol (RAA)
Renin là một Enzym do các tế bào tổ chức cạnh cầu thận và một số tổ
chức khác tiết ra khi có các yếu tố kích thích: Các tế bào cơ trơn trên thành mao
mạch đến của tiểu cầu thận chịu trách nhiệm nhận cảm áp lực của động mạch
tiểu cầu thận, kích thích các tế bào cạnh tiểu cầu thận tiết ra Renin để điều hoà
huyết áp, duy trì áp lực lọc ở tiểu cầu thận. Yếu tố kích thích tiết Renin là nồng
độ muối trong huyết tƣơng và kích thích thụ cảm thể Adrenergic, khi Renin
đƣợc tiết ra, sẽ chuyển 2 Globulin (đƣợc tổng hợp từ gan) với tên gọi là
Angiotensinogen (có 14 acid amin) thành Angiotensin I (là peptit có 10 Acid
amin) tuần hoàn trong máu lên tuần hoàn phổi, tại phổi tách khỏi chất vận
chuyển rồi cắt đi 2 Acid amin nhờ hệ Enzym chuyển ở phổi (Converting
Enzym) còn lại 8 gam Acid amin đƣợc gọi là Angiotensin II, Angiotensin II có
khả năng:
- Kích thích vỏ thƣợng thận tăng tiết Aldosterol gây tăng giữ nƣớc và
muối.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
- Gây co mạch gấp 100-200 lần so với Adrenalin.
Sau đó Angiotensin II bị Enzym Angiotensinase phá huỷ để tạo thành
một số hoạt chất trung gian (Angiotensin III). Từ những biểu hiện trên ta thấy
Angiotensin II lƣu hành trong hệ thống tuần hoàn và có tác dụng rộng khắp
toàn bộ hệ thống mạch vành và tăng thể tích dịch lƣu hành là cơ sở của THA
động mạch.
* Vai trò của Natri trong cơ chế bệnh sinh THA [24], [37]
Theo Braunwald (1954) vai trò của Natri trong cơ chế bệnh sinh của
THA tiên phát đƣợc giải thích nhƣ sau: Một chế độ ăn nhiều Natri (thức ăn có
2% muối, nƣớc uống có 1% muối), ở những ngƣời ăn nhiều Natri khả năng lọc
của thận tăng và cũng tăng tái hấp thu nƣớc, làm thể tích máu tăng. Màng tế
bào có sự thẩm thấu di truyền đối với Natri, ion Na ứ đọng nhiều trong các sợi
cơ trơn ở thành các tiểu động mạch còn làm tăng độ thấm của Calci qua các
màng tế bào, dẫn đến tăng khả năng làm co các mạch máu, tăng sức cản ngoại
vi gây tăng huyết áp.
* Giảm chất điều hoà huyết áp: Prostaglandin E2 và Kallikrein ở thận có chức
năng sinh lý điều hoà huyết áp, hạ Calci máu, tăng Calci niệu. Khi các chất này
thiếu hoặc bị ức chế sẽ gây tăng huyết áp.
* Thay đổi chức năng của thụ cảm thể áp lực: Thụ cảm thể áp lực ở xoang
động mạch cảnh thông qua vòng phản xạ thần kinh điều hoà huyết áp, khi thay
đổi chức năng của thụ cảm thể áp lực xoang động mạch cảnh, vòng phản xạ
luôn đƣợc duy trì gây THA.
* Quá trình tự vữa xơ: Quá trình tự vữa xơ, làm giảm độ đàn hồi của thành
động mạch lớn gây THA, thƣờng gặp ở ngƣời già có HATT cao trong khi
HATTr vẫn ở mức bình thƣờng.
1.4. Các yếu tố nguy cơ của bệnh THA
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
Nguy cơ về bệnh tim mạch ở những bệnh nhân THA đƣợc xác định
không chỉ phụ thuộc vào chỉ số huyết áp mà còn phụ thuộc vào các yếu tố nguy
cơ khác nhƣ đái tháo đƣờng, rối loạn chuyển hoá lipid…việc xác định các yếu
tố nguy cơ có hay không đối với bệnh nhân THA sẽ quyết định thái độ điều trị
khác nhau.
1.4.1. Đái tháo đƣờng type 2
Theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới thì tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ týp 2
có THA kèm theo chiếm khoảng 71% [51].
Tại Việt Nam, theo nghiên cứu của Tô Văn Hải (2005) trên 400 bệnh
nhân ĐTĐ thì có 218 bệnh nhân có kèm theo THA (chiếm tỷ lệ 54,5%) [17].
Cao Mỹ Phƣơng và cộng sự (2005) thì tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ có tăng huyết áp
kèm theo chiếm 55,56% [33].
Các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đều cho thấy tỉ lệ mắc THA ở
những bệnh nhân ĐTĐ týp 2 gần gấp đôi ở những bệnh nhân không ĐTĐ, mối
liên quan này làm gia tăng đáng kể các biến chứng tim mạch (lớn gấp 2 lần so
với bệnh nhân THA không có ĐTĐ). Do vậy khả năng xảy ra các biến chứng
về tim mạch trong vòng 10 năm ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 kèm theo THA là từ
20%- 30% [39], [ 41], [51].
1.4.2. Rối loạn chuyển hoá Lipid máu
Rối loạn chuyển hoá Lipid máu là nguyên nhân chính dẫn đến vữa xơ
động mạch, đó cũng là nguyên nhân gây THA và các biến chứng của nó [22].
Các nghiên cứu của nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc về rối loạn chuyển
hoá Lipid đều cho thấy rằng: Hàm lƣợng Cholesterol ở ngƣời THA có vữa xơ
động mạch tăng nhiều hơn so với ở ngƣời có vữa xơ động mạch nhƣng không
có THA. Hàm lƣợng Cholesterol trung bình ở những ngƣời THA có vữa xơ
động mạch cũng tăng cao hơn so với ngƣời không THA có vữa xơ động
mạch…[8], [24], [44], [52].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
Tại Việt Nam trong những năm gần đây đã có những công trình nghiên
cứu về rối loạn chuyển hoá Lipid ở những bệnh nhân THA cho thấy:
Tô Văn Hải và CS (2005) nghiên cứu thấy tỷ lệ bệnh nhân THA có tăng
Cholesterol máu là 61,9% [17]. Hồ Lan và CS (2004) nghiên cứu 327 bệnh
nhân THA thấy tỷ lệ bệnh nhân THA có tăng Cholesterol máu là 51,37% [27].
Huỳnh Văn Minh và CS (2005) nghiên cứu 73 bệnh nhân THA thấy tỷ lệ bệnh
nhân THA có tăng Cholesterol máu là 49,32% [30].
Để hạn chế vữa xơ động mạch cần chống tăng Cholesterol máu bằng
điều trị dự phòng bằng chế độ ăn giảm mỡ động vật, tập luyện thể dục thƣờng
xuyên và dùng các thuốc giảm Cholesterol máu.
1.4.3. Yếu tố di truyền và tính gia đình
+ Ngƣời da đen có tỷ lệ tăng huyết áp cao và nặng hơn các chủng tộc
khác (chiếm tỉ lệ 30 % - 37,5% )…[24], [38].
+ Tiền sử gia đình có ngƣời thân bị bệnh ĐMV: nữ < 65 tuổi hoặc nam <
55 tuổi .
+ Ngƣời ta đã thấy tính chất gia đình của bệnh THA, bố hoặc mẹ bị bệnh
này thì trong số con cái cũng có ngƣời mắc bệnh. Bệnh nhân THA di truyền lại
cho con cái không phải bệnh THA mà chỉ truyền lại một số đặc điểm của cơ thể
thuận lợi cho bệnh THA nhƣ thể tạng, đặc điểm của hoạt động thần kinh cao
cấp)…[8], nhƣng chỉ khi có tác động của các yếu tố bên ngoài nhƣ : Những
điều kiện sinh hoạt vật chất, tinh thần, giáo dục, truyền thống...giống nhau ở
những ngƣời cùng gia đình của bệnh nhân THA mới gây ra THA [8], [9], [38].
1.4.4. Hút thuốc lá
Nicotin có trong thuốc lá kích thích hệ thần kinh giao cảm làm co mạch
ngoại vi gây THA. Theo các nhà nghiên cứu thì hút một điếu thuốc lá, HATT
có thể tăng lên tới 11 mmHg, HATTr tăng lên tới 9 mmHg và kéo dài 20-30
phút, hút nhiều có thể gây cơn THA kịch phát nguy hiểm. Nếu hút thuốc lá trên
10 điếu/ngày, liên tục trong 3 năm thì có nguy cơ THA và mắc các bệnh tim
mạch cao hơn so với ngƣời bình thƣờng [8], [9], [38].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
1.4.5. Ngƣời > 60 tuổi, nam và nữ giới tuổi tiền, mãn kinh
Bệnh THA thƣờng thấy ở tuổi trung niên trở đi, tuổi càng cao thì tần suất
mắc bệnh càng nhiều. Tỷ lệ bệnh nhân lớn tuổi THA trên thế giới ngày càng
gia tăng, đặc biệt ở các nƣớc phát triển và khoảng 65% bệnh nhân lớn tuổi có
THA.
Theo thống kê tại Bệnh viện Đa Khoa Trung Ƣơng Thái Nguyên năm
2005 số ngƣời có độ tuổi trên 60 bị THA chiếm tỷ lệ là: 59,01% (835/1415
ngƣời).
+ Nữ giới ở lứa tuổi tiền, mãn kinh thì bị THA nhiều hơn hẳn so với nam
giới cùng lứa tuổi [36], [45]. Theo thống kê của Viện tim mạch Việt nam thì tỷ
lệ bệnh nhân THA tuổi mạn kinh chiếm 10,12% bệnh nhân THA [21].
1.4.6. Một số yếu tố nguy cơ tác động làm cho bệnh THA nặng lên
- Chế độ và tâp quán ăn mặn: các công trình nghiên cứu đều cho thấy là
tăng Natri máu do chế độ ăn mặn gây ra THA. Ăn mặn liên quan đến THA là
kiến thức có từ lâu và đã đƣợc khoa học chứng minh, hạn chế ăn mặn sẽ góp
phần hạ huyết áp [15]. Theo Midgley J.P, thì những ngƣời > 45 tuổi bị THA,
trị số huyết áp sẽ giảm 6,3/2,2 mmHg nếu giảm lƣợng muối Natri 9mmol/
ngày [8], [9], [24].
- Stress: Có sự ảnh hƣởng lớn của yếu tố tinh thần xúc cảm, đối với nội
tạng nói riêng và sức khoẻ nói chung. Sự xuất hiện của các stress có tính tiêu
cực đối với bệnh nhân THA sẽ làm cho bệnh nặng lên, dễ xảy ra tai biến mạch
máu não và nhồi máu cơ tim [10], [11].
- Ngƣời béo: ở các nƣớc đang phát triển thì béo phì chiếm tỷ lệ hơn 20%
dân số [29], [35], [45]. Béo phì có liên quan đến nhiều bệnh lý về chuyển hoá,
tim mạch. Béo phì đƣợc xác định là yếu tố nguy cơ chính của THA, những
ngƣời cơ địa béo phì dễ bị THA, béo phì và THA liên quan chặt chẽ với nhau
[35],[51]. Theo Huỳnh Văn Minh và cộng sự (2006) cho thấy tỷ lệ bệnh nhân
THA có kèm theo béo phì chiếm tới 62,2% [28]. Dƣơng Hồng Thái và cộng sự
(2007) tỷ lệ bệnh nhân THA có kèm theo thừa cân và béo phì chiếm tới 58,7%
[34].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
1.5. Các biến chứng thƣờng gặp của THA
Theo nghiên cứu Framingham trên những bệnh nhân ở lứa tuổi 35 -64,
theo dõi trong vòng 36 năm cho thấy nhóm bệnh nhân Tăng huyết áp có nguy
cơ bị tai biến tim mạch nhiều hơn so với ngƣời bình thƣờng :
- Tai biến mạch máu não thấy gấp 3,8 lần ở nam; 2,6 lần ở nữ .
- Bệnh mạch vành gấp 2 lần ở nam; 2,2 lần ở nữ .
- Suy tim gấp 4 lần ở nam, 3 lần ở nữ .
Tăng huyết áp thƣờng gây ra biến chứng ở các cơ quan nhƣ:
* Tim:. - Cấp: Phù phổi cấp, NMCT cấp...
- Mạn: Dày thất trái, suy vành mạn, suy tim...
* Mạch não: - Cấp: Xuất huyết não, tắc mạch não, TBMN thoáng qua...
- Mạn: TBMN, TBMN thoáng qua...
* Thận: - Đái máu, đái ra protein, su