1. Giới thiệu
Để phát triển kinhtế xãhội, Việt Nam đang vàsẽ đầutư nhiềucơsởhạtầngmới
như: đường giao thông, đườnghầm, bãi đổ xe ngầm, các công trình ngầm nhằmtận
dụng không gian ngầm. Khi đó, các công nghệ xâydựngmớicũngsẽ được ứng
dụng nhiềuhơn trong thiếtkế và thi công.
Ứngdụng neo trong đất trong thi công xâydựng có nhiều hiệu quả,bằng chứng là
việc nó đượcsửdụngrộng rãi ở cácnước trên thế giới. Neo trong đất đượcsửdụng
trong việc ổn địnhtường chắn đất, ổn định máidốc và chốngsạtlở, ổn địnhkếtcấu
chịulực đẩynổi, ổn định chốnglật chokếtcấu đập, ổn địnhmố trụcầu dâyvăng,
ổn định vàtăng khảnăng làm việccủahầm.
Để neo trong đất nói chung vàhệ thốngtường neo được ứngdụngrộng rãi ở Việt
Nam, góp phần làm đadạng các phương pháp thi công công trình xâydựng trong
nước, cần phải nghiêncứu lý thuyết tính toán,cũng như nghiêncứu các giải phápsử
dụng neo trong đất có hiệu quả trong đó cóyếutố khoảng cáchbố tríhợp lýcủa neo
chohệ thốngtường neo giữ ổn địnhhố đào.
Hệ thốngtường neobằngcọc đất-ximăng trộn sâusửdụngtạidự án Lake Parkway
được Cassandra Janel Rutherford mô hình tính toán trong đề tài nghiêncứucủa
mìnhbằng phầnmềm Plaxis trêncơsở phầntửhữuhạn để giảinộilực và chuyểnvị
củatường. Đề tài nghiêncứu đã mô hìnhlạidự án trêndựa vào các nghiêncứu lý
thuyếtvề neo trong đất vàhệ thốngtường neo,từ đó nghiêncứuvề ảnhhưởngcủa
khoảng cáchbố trí neo đếnnộilực và chuyểnvị ngangcủatường.
2. Phạm vi nghiêncứu và giớihạncủa đề tài
Trong thựctế thi công có nhiều loạitường neo nhưtườngcọc ván thép,tườngcọc
bê tôngcốt thép, tườngcọcbản bê tôngcốt thép, tườngcọc đất trộn ximăng. Tường
neo được phân loại thành hai loại làtườngcứng vàtườngmềm tuỳ theocơ chế
tương tácvới đấtnền. Đề tài chỉ nghiêncứu loạitườngcọc đất-ximăng trộn sâu là
loạitườngmềm.
Tuỳ theo chiều sâu đào và điều kiện địa chất,tường neo có thể cómột hoặc nhiều
hàng neo để đảmbảo giữ ổn định chohố đào. Trong phạm vi nghiêncứucủa đề tài,
chỉ xéttường neo có hai hàng neo.
Có nhiều phương pháp tính toántường neo như phương pháp RIGID, phương pháp
WINKLER, phương pháp phầntửhữuhạn. Trong đó, phương pháp phầntửhữu
hạn là phương pháp có xét đếntương tác giữatường và đấtnền và được dùng để
phân tíchtường neobằng côngcụhỗ trợ là phầnmềm Plaxis 8.2.
Kết quả bài toán chỉ xét đến mô menuốn và chuyểnvị ngang trongtường, là hai
tiêu chí để nghiêncứu ảnhhưởngcủa khoảng cáchbố trí neo mà chưa xét đếnlực
cắt trongtường,lực theo phương đứng do neo gây ra, chuyểnvị theo phương đứng
do thành phầnlực neo theo phương đứng gây ra và cácyếutố khác.
3. Tổ chức đề tài nghiêncứu
Đề tài nghiêncứu đượctổ chức thànhnăm chương
Chương 1. Baogồm phần giới thiệu, phạm vi nghiêncứu và giớihạncủa đề tài, và
tổ chức đề tài nghiêncứu.
Chương 2. Tổng quanvề neo trong đất và cáchệ thốngtường neo.
Chương 3. Cơsở lý thuyết và các phương pháp tính toánhệ thốngtường neo.
Chương 4. Trình bày mô hình phân tích và cáckết quả tính toán.
Chương 5. Mộtsốkết luận và kiến nghị rút ra đượctừ đề tài nghiêncứu.
116 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3525 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu khoảng cách bố trí hợp lý của Neo trong đất cho hệ thống tường chắn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÑAÏI HOÏC QUOÁC GIA TP. HOÀ CHÍ MINH
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC BAÙCH KHOA
-------------------------
VOÕ MINH THEÁ
NGHIEÂN CÖÙU KHOAÛNG CAÙCH BOÁ TRÍ HÔÏP LYÙ
CUÛA NEO TRONG ÑAÁT CHO HEÄ THOÁNG TÖÔØNG CHAÉN
CHUYEÂN NGAØNH: XAÂY DÖÏNG CAÀU HAÀM
LUAÄN VAÊN THAÏC SÓ
TP. HOÀ CHÍ MINH, thaùng 12 naêm 2008
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. PHÙNG MẠNH TIẾN
Cán bộ chấm nhận xét 1 : GS.TSKH. NGUYỄN VĂN THƠ
Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS. TRẦN XUÂN THỌ
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN
VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 13 tháng 01 năm 2009
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
---------------- ---oOo---
Tp. HCM, ngày……… tháng…….. năm ……..
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên : Võ Minh Thế Giới tính : Nam þ/ Nữ ¨
Ngày, tháng, năm sinh : 24/06/1982 Nơi sinh : Long An
Chuyên ngành : Xây dựng Cầu hầm MSHV : 03806727
Khoá (Năm trúng tuyển) : 2006
1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KHOẢNG CÁCH BỐ TRÍ HỢP LÝ CỦA NEO
TRONG ĐẤT CHO HỆ THỐNG TƯỜNG CHẮN.
2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:
- Nghiên cứu cấu tạo và các ứng dụng của neo trong đất (Ground anchor).
- Nghiên cứu lý thuyết tính toán neo trong đất và hệ thống tường neo giữ ổn định
hố đào.
- Nghiên cứu khoảng cách bố trí hợp lý của neo trong đất cho hệ thống tường neo.
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 15/06/2008
4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 30/11/2008
5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. PHÙNG MẠNH TIẾN.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
TS. PHÙNG MẠNH TIẾN TS. LÊ BÁ KHÁNH
Nội dung và đề cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua.
Ngày …..…tháng ..….. năm ……..
TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH
i
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận những
kiến thức mới và hướng giải quyết cho đề tài. Nhờ sự hướng dẫn tận tình của T.S
Phùng Mạnh Tiến, tôi nắm bắt được nhiều kiến thức và do đó có thể hoàn thành
được đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy.
Xin gửi lời cảm ơn đến Thầy cô của trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí
Minh đã chỉ dạy cho tôi những kiến thức bổ ích trong quá trình học tập tại trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Nguyễn Đức Toản, dự án Metro Hà Nội, đã giúp
tôi định hướng đề tài, giới thiệu nhiều tài liệu hữu ích và cho nhiều nhận xét để
hoàn thiện đề tài.
Xin gửi lời cảm ơn đến Văn phòng Việt Nam của công ty Samwoo Geotech (Hàn
Quốc), chuyên về công nghệ neo trong đất, đã cung cấp cho tôi nhiều tài liệu quý
giá về neo.
Xin cảm ơn gia đình và những người thân đã luôn khuyến khích, động viên và tạo
mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Neo trong đất có nhiều ứng dụng trong xây dựng làm kết cấu tạm phục vụ thi công
hoặc tham gia vào kết cấu chịu lực cuối cùng nhằm ổn định hố đào, ổn định mái
dốc, ổn định kết cấu chống lật, ổn định kết cấu chống lực đẩy nổi. Đề tài giới thiệu
tổng quan về neo trong đất và hệ thống tường chắn có sử dụng neo trong đất để giữ
ổn định hố đào và nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách bố trí neo đến nội lực và
chuyển vị trong tường.
Hố đào được giữ ổn định bằng tường neo cọc đất-xi măng trộn sâu tại dự án Lake
Parkway, Milwaukee, Wi, US được dùng để phân tích tính toán. Sau khi nghiên cứu
lý thuyết về neo trong đất và hệ thống tường neo, tường neo của hố đào dự án Lake
Parkway được mô hình tính toán, phân tích bằng chương trình phần tử hữu hạn
Plaxis 8.2
Kết quả phân tích cho thấy nếu bố trí khoảng cách neo hợp lý sẽ giảm mô men uốn
lớn nhất và chuyển vị ngang lớn nhất trong tường dùng để tính toán thiết kế kết cấu
đi rất nhiều. Khi khoảng cách hai neo quá xa hoặc quá gần đều làm tăng mô men
uốn và chuyển vị ngang của tường. Ảnh hưởng của lực neo đến nội lực và chuyển vị
của tường cũng xét đến trong đề tài. Lực neo lớn sẽ gây mô men uốn lớn trong
tường, nhưng chuyển vị ngang sẽ giảm. Ngược lại, lực neo nhỏ sẽ gây mô men uốn
nhỏ trong tường, nhưng chuyển vị ngang lớn. Kết luận rút ra từ nghiên cứu là khi
tính toán hệ thống tường neo cần tối ưu hoá khoảng cách bố trí neo và lực neo nhằm
giảm giá trị mô men uốn và chuyển vị ngang của tường, làm tiết kiệm vật liệu và hạ
giá thành xây dựng.
iii
ABSTRACT
Ground anchor has many applications in construction field. It can be used for
temporary supports or permanent anchored systems, such as: retaining wall
stabilization, slope and landslide stabilization, lift-up resistance for structure under
the ground water level. This thesis presents the ground anchor, anchored wall
systems and studies the effect of ground anchor spacing to wall bending moment
and horizontal displacement.
The deep excavation supported by anchored deep mixing wall, namely Lake
Parkway project, Milwaukee, Wi, US is used to analysis. After an extensive
literature review on anchors and anchored retaining wall, the excavation of Lake
Parkway project is described, modeled and analyzed by finite element method
program Plaxis 8.2.
The numerical analysis results show that the wall bending moment and horizontal
displacement will reduce if the reasonable anchor spacing is selected. When the
anchor spacing is too large or too small, the wall bending moment and horizontal
displacement will be large. Anchor force effects to wall bending moment and
horizontal displacement was also performed in this thesis. The large anchor force
will result the large wall bending moment and the small horizontal displacement.
Otherwise, the small anchor force will result the small wall bending moment and
the large horizontal displacement. Base on the results of this study, it can be
concluded that the designers should optimize the anchor spacing and anchor force to
get the minimum wall bending moment and horizontal displacement to save the
wall material and to achieve the cost-effective project.
iv
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ....................................................................... ii
ABSTRACT ....................................................................................................... iii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iv
DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................. xi
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Giới thiệu ...................................................................................................... 1
2. Phạm vi nghiên cứu và giới hạn của đề tài .................................................. 1
3. Tổ chức đề tài nghiên cứu ............................................................................ 2
CHƯƠNG 1 ........................................................................................................ 3
NEO TRONG ĐẤT VÀ CÁC HỆ THỐNG TƯỜNG NEO ................................ 3
1.1. Neo trong đất (Ground Anchor) .............................................................. 3
1.1.1. Lịch sử phát triển của neo trong đất ..................................................... 3
1.1.2. Phân loại neo trong đất ........................................................................ 4
1.1.2.1. Tổng quan ................................................................................. 4
1.1.2.2. Neo tạo lực kéo ......................................................................... 5
1.1.2.3. Neo tạo lực nén tập trung .......................................................... 7
1.1.2.4. Neo tạo lực nén phân bố ............................................................ 8
1.1.3. Cấu tạo của neo trong đất ..................................................................... 9
1.1.3.1. Thanh thép và bó cáp ................................................................ 9
1.1.3.2. Cử định vị và miếng định tâm ..................................................10
1.1.3.3. Vữa epoxy lấp đầy khoảng trống các tao cáp ............................11
1.1.3.4. Vữa ximăng ..............................................................................11
1.1.4. Ứng dụng của neo trong đất ................................................................12
1.1.4.1. Neo ổn định tường chắn đất khi thi công hố đào .......................12
1.1.4.2. Ổn định tường chắn khi thi công đường đào .............................14
1.1.4.3. Ổn định và chống sạt lở mái dốc ..............................................15
v
1.1.4.4. Ổn định kết cấu ........................................................................15
1.2. Các hệ thống tường neo ..........................................................................17
1.2.1. Tổng quan ...........................................................................................17
1.2.2. Tường cọc chống đứng và ván lát ngang .............................................19
1.2.3. Tường neo cọc ván thép ......................................................................21
1.2.4. Tường cọc bê tông đổ tại chổ ..............................................................22
1.2.5. Tường cọc đất-xi măng trộn sâu ..........................................................24
1.2.6. Tường cừ bê tông cốt thép trong đất....................................................25
1.3. Kết luận chương 1 ...................................................................................26
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN TƯỜNG NEO ....................28
2.1. Áp lực đất ................................................................................................28
2.1.1. Tổng quát............................................................................................28
2.1.2. Áp lực đất chủ động và bị động ..........................................................28
2.1.2.1. Lý thuyết Rankine ....................................................................28
2.1.2.2. Lý thuyết Coulomb ..................................................................33
2.1.3. Áp lực đất ở trạng thái nghỉ.................................................................34
2.1.4. Ảnh hưởng chuyển vị của tường đến áp lực đất...................................34
2.2. Thiết kế tường neo ..................................................................................38
2.2.1. Tính toán áp lực đất ............................................................................38
2.2.1.1. Tổng quan ................................................................................38
2.2.1.2. Biểu đồ áp lực đất biểu kiến của Terzaghi và Peck ...................39
2.2.1.3. Biểu đồ áp lực đất biểu kiến đề xuất cho đất cát .......................40
2.2.1.4. Biểu đồ áp lực đất biểu kiến cho đất sét trạng thái nửa cứng đến
cứng .........................................................................................41
2.2.1.5. Biểu đồ áp lực đất biểu kiến cho đất sét trạng thái mềm đến trung
bình ..........................................................................................42
2.2.1.6. Áp lực đất do tải trọng chất thêm..............................................43
2.2.2. Thiết kế neo trong đất .........................................................................43
2.2.2.1. Xác định vị trí mặt trượt giới hạn .............................................43
2.2.2.2. Tính toán tải trọng neo dựa vào biểu đồ áp lực đất biểu kiến ....44
2.2.2.3. Thiết kế đoạn chiều dài không liên kết .....................................46
2.2.2.4. Thiết kế đoạn chiều dài liên kết ................................................46
vi
2.2.2.5. Xác định khoảng cách các neo ..................................................47
2.2.3. Các phương pháp tính toán tường neo .................................................49
2.2.3.1. Phương pháp RIGID ................................................................50
2.2.3.2. Phương pháp WINKLER .........................................................50
2.2.3.3. Phương pháp phần tử hữu hạn tuyến tính (LEFEM) và phương
pháp phần tử hữu hạn phi tuyến (NLFEM) ...............................51
2.3. Phần mềm phần tử hữu hạn Plaxis 8.2...................................................55
2.3.1. Tổng quát............................................................................................55
2.3.2. Các mô hình đất trong phần mềm Plaxis 8.2. ......................................56
2.4. Kết luận chương 2 ...................................................................................60
CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU KHOẢNG CÁCH BỐ TRÍ HỢP LÝ CỦA NEO
TRONG ĐẤT ................................................................................63
TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: DỰA ÁN LAKE PARKWAY .......................63
3.1. Mô tả dự án Lake Parkway ....................................................................63
3.2. Mô hình tính toán bằng phần mềm PTHH Plaxis .................................63
3.2.1. Mô hình bài toán .................................................................................63
3.2.2. So sánh trường hợp tường không bố trí neo và có bố trí neo ...............70
3.2.2.1. Mô hình bài toán ......................................................................70
3.2.2.2. Chuyển vị ngang của tường ......................................................71
3.2.2.3. Mô men uốn trong tường ..........................................................72
3.2.2.4. Mối quan hệ giữa ứng suất và biến dạng...................................74
3.2.3. Tìm khoảng cách bố trí hợp lý của neo................................................79
3.2.4. Khoảng cách bố trí hợp lý của neo khi lực neo thay đổi. .....................85
3.3. Kết luận chương 3 ...................................................................................91
KẾT LUẬN .......................................................................................................92
1. Kết luận .......................................................................................................92
2. Kiến nghị ......................................................................................................93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................94
PHỤ LỤC .......................................................................................................98
vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Phân loại neo trong đất ........................................................................... 5
Hình 1.2. Phân loại neo theo phương thức liên kết với đất nền. .............................. 6
Hình 1.3. Cấu tạo, sơ đồ thay đổi tải trọng và biểu đồ phân bố ma sát của neo tạo
lực kéo. .................................................................................................. 6
Hình 1.4. Cấu tạo, sơ đồ thay đổi tải trọng và biểu đồ phân bố ma sát của neo tạo
lực nén tập trung. ................................................................................... 7
Hình 1.5. Cấu tạo, sơ đồ thay đổi tải trọng và biểu đồ phân bố ma sát của neo tạo
lực nén phân bố. ..................................................................................... 8
Hình 1.6. Mặt cắt ngang điển hình của neo trong đất. ............................................. 9
Hình 1.7. Cáp dự ứng lực sử dụng cho neo trong đất .............................................10
Hình 1.8. Bố trí cử định vị và miếng định tâm .......................................................11
Hình 1.9. Neo ổn định tường chắn đất khi thi công hố đào ....................................12
Hình 1.10. Neo ổn định tường chắn khi đào đất thi công nhà ga tuyến Metro Athen-
Hy Lạp. .................................................................................................13
Hình 1.11. Hệ shoring chống đỡ hố đào thi công tầng hầm toà nhà Bảo Gia ..........13
Hình 1.12. So sánh tường trọng lực và tường neo ứng dụng khi thi công đường đào
.............................................................................................................14
Hình 1.13. Ứng dụng neo trong đất ổn định mái dốc và chống sạt lở. ....................15
Hình 1.14. Ứng dụng neo trong đất, khối bê tông chống sạt lở ..............................16
Hình 1.15. Ứng dụng neo trong đất chống tải trọng nâng và ổn định kết cấu. ........16
Hình 1.16. Neo chống lực đẩy nổi .........................................................................17
Hình 1.17. Năm loại tường cừ chống giữ hố đào thông dụng. ................................19
Hình 1.18. Tường neo cọc chống và ván lát ngang. ...............................................20
Hình 1.19. Tiết diện ngang liên hợp và hình ống của cọc chống. ...........................20
Hình 1.20. Ván lát ngang bằng gỗ và bê tông phun ...............................................21
Hình 1.21. Hệ thống tường neo cọc ván thép .........................................................21
Hình 1.22. Tường neo cọc ván thép. ......................................................................22
Hình 1.23. Tường gồm các cọc bê tông cốt thép liền kề ........................................23
Hình 1.24. Tường gồm các cọc bê tông cài vào nhau .............................................23
Hình 1.25. Tường neo cọc đất xi-măng trộn sâu. ...................................................24
Hình 1.26. Chu kỳ thi công tường cọc đất-xi măng trộn sâu. .................................25
viii
Hình 1.27. Mặt cắt ngang điển hình của tường cọc đất-xi măng trộn sâu. ..............25
Hình 1.28. Tường cừ bê tông cốt thép trong đất.....................................................26
Hình 2.1. Áp lực đất chủ động và bị động theo phương ngang của tường nhẵn. .....29
Hình 2.2. Giới hạn ứng suất chủ động và bị động theo phương ngang. ..................30
Hình 2.3. Hệ số áp lực đất chủ động và bị động cho tường nghiêng ......................31
Hình 2.4. Hệ số áp lực đất chủ động và bị động cho đất có mái dốc nghiêng. ........32
Hình 2.5. Mặt cắt của mô hình tường neo ..............................................................35
Hình 2.6. Chuyển vị ngang và áp lực đất khi đào đến cao độ tầng neo đầu tiên .....35
Hình 2.7. Chuyển vị và áp lực đất theo phương ngang khi truyền lực cho neo. ......36
Hình 2.8. Chuyển vị và áp lực đất theo phương ngang khi đào đất đến tầng neo bên
dưới. .....................................................................................................37
Hình 2.9. Chuyển vị và áp lực đất theo phương ngang khi đào đất đến cao độ thiết
kế. .........................................................................................................38
Hình 2.10. Biểu đồ áp lực đất biểu kiến của Terzaghi và Peck...............................40
Hình 2.11. Biểu đồ áp lực đất biểu kiến cho đất cát. ..............................................41
Hình 2.12. Biểu đồ áp lực đất biểu kiến cho đất sét trạng thái nửa cứng đến cứng. 42
Hình 2.13. Tính toán lực neo cho tường một tầng neo ...........................................44
Hình 2.14. Tính toán lực neo cho tường có nhiều tầng neo ....................................45
Hình 2.15. Khoảng cách yêu cầu của neo theo phương đứng và phương ngang .....49
Hình 2.16. Phương pháp dầm tương đương tựa trên gối cứng. ...............................50
Hình 2.17. Phương pháp dầm tựa trên nền đàn hồi. .