Đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng cây thấp trên núi cao
vùng giáp ranh giữa Vườn Quốc gia Bi Doup- Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng và Công
ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên lâm sản, tỉnh Khánh Hòa”, đề tài được
tiến hành từ tháng 11 năm 2010 đến tháng 12 năm 2011.
Hướng dẫn khoa học: TS. Lương Văn Nhuận
- Mục tiêu đề tài: Cung cấp thông tin về đặc điểm phân bố, đặc điểm cấu trúc,
tính đa d ạng sinh học rừng thấp trên núi cao vùng Nam Tây nguyên. Dữ liệu, đóng
góp một phần để hoàn thiện hệ thống phân loại trạng thái rừng (QPN 6-84) của Việt
Nam và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn rừng thấp trên núi cao.
- Phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu ngoài thực địa từ các ô đo đếm.
Sử dụng các phần mềm thống kê để xử lý số liệu nhằm xác định các đặc điểm cấu
trúc rừng, và xác lập các phương trình tương quan; phân tính, đánh giá, so sánh và
đưa ra nhận định về rừng thấp trên núi cao.
Kết quả thu được ở đề tài bao gồm:
(1). Xác định được các đặc điểm phân bố của thảm thực vật rừng thấp trên núi
cao ở vùng Nam Tây nguyên có các đặc trưng về định tính và định lượng nhằm
phân biệt với các trạng thái rừng lá rộng thường xanh khác.
(2). Nghiên cứu cấu trúc loài và đa dạng sinh học thực vật thân gỗ nhận thấy :
- Xác định rừng thấp tại vùng nghiên cứu được chia thành 3 quần xã. Mỗi
quần xã có công thức tổ thành riêng theo chỉ số quan trọng IVI %, cụ thể :Quần xã
IV
C1
(phân bố từ 1500-1700 m), quần xã IV
C2
(phân bố từ 1700-1900 m ), quần xã
IV
C2
(phân bố trên 1900 m). Trong đó, Quần xã IV
C2
(phân bố từ 1700-1900 m) đa
dạng sinh học cao nhất, kế đến quần xã IV
C1
(phân bố từ 1500-1700 m), tiếp theo
quần xã IV
C3
( >1900 m).
50 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2755 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng cây thấp trên núi cao vùng giáp ranh giữa vườn quốc gia bi doup - Núi bà, tỉnh lâm đồng và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên lâm sản, tỉnh Khánh Hoà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM T.P HỒ CHÍ MINH
********************
NGUYỄN ĐÌNH TRƯỞNG
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG CÂY
THẤP TRÊN NÚI CAO VÙNG GIÁP RANH GIỮA VƯỜN
QUỐC GIA BI DOUP- NÚI BÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH
VIÊN LÂM SẢN, TỈNH KHÁNH HOÀ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 6 năm 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM T.P HỒ CHÍ MINH
*****************
NGUYỄN ĐÌNH TRƯỞNG
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG CÂY
THẤP TRÊN NÚI CAO VÙNG GIÁP RANH GIỮA VƯỜN
QUỐC GIA BI DOUP- NÚI BÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH
VIÊN LÂM SẢN, TỈNH KHÁNH HOÀ
Chuyên ngành: Lâm học
Mã số: 60.62.02.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Hướng dẫn khoa học:
TS. LƯƠNG VĂN NHUẬN
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 6 năm 2012
i
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG CÂY THẤP TRÊN
NÚI CAO VÙNG GIÁP RANH GIỮA VƯỜN QUỐC GIA BI DOUP- NÚI BÀ,
TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
MỘT THÀNH VIÊN LÂM SẢN, TỈNH KHÁNH HOÀ
NGUYỄN ĐÌNH TRƯỞNG
Hội đồng chấm luận văn
1. Chủ tịch: TS. GIANG VĂN THẮNG
Hội Khoa Học Lâm Nghiệp TP. Hồ Chí Minh (đã ký)
2. Thư ký: TS. PHẠM TRỊNH HÙNG
Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh (đã ký)
3. Phản biện 1: TS. NGÔ AN
Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh (đã ký)
4. Phản biện 2: TS. VIÊN NGỌC NAM
Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh (đã ký)
5. Uỷ viên PGS.TS. NGUYỄN KIM LỢI
Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh (đã ký)
ii
LÝ LỊCH CÁ NHÂN
Tôi tên: Nguyễn Đình Trưởng, sinh ngày 04 tháng 7 năm 1974 tại xã Đại An-
huyện Đại Lộc- tỉnh Quảng Nam. Con ông Nguyễn Đình Đồng và bà Lê Thị Cháu
hiện đang ở tại xã Tu Tra, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng.
Tốt nghiệp phổ thông trung học tại trường Trung học Đơn Dương II, tỉnh Lâm
Đồng năm 1992.
Tốt nghiệp Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, chuyên ngành Lâm
nghiệp, hệ chính quy, 1998.
Sau khi tốt nghiệp Đại học, làm việc tại Xí nghiệp quy hoạch thiết kế Nông
lâm nghiệp Lâm Đồng (nay là Công ty cổ phần tư vấn Lâm nông nghiệp Lâm
Đồng) từ tháng 4 năm 1998 đến tháng 4 năm 2001 là cán bộ điều tra, cán bộ kỹ
thuật. Từ tháng 4 năm 2001 đến tháng 10 năm 2010 là chuyên viên Chi cục Lâm
nghiệp thuộc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng. Từ tháng 10
năm 2010 đến nay là Phó giám đốc Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Đơn Dương,
tỉnh Lâm Đồng.
Tháng 9 năm 2009 theo học cao học ngành Lâm học tại trường Đại học Nông
lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.
Tình trạng gia đình: Vợ Nguyễn Thị Mỹ Linh, năm kết hôn 2000. Con:
Nguyễn Đình Kha, sinh năm 2001 và Nguyễn Diệp Minh Thư, sinh năm 2008.
Địa chỉ liên lạc: 5H- Hoàng Hoa Thám - Phường 10 - thành phố Đà Lạt - tỉnh
Lâm Đồng.
Điện thoại: 0918 816 974
Email: truongcclnld@yahoo.com.vn
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và
chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Người viết cam đoan
Nguyễn Đình Trưởng
iv
CẢM TẠ
Luận văn được hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành
Lâm học, hệ chính quy, tại trường Đại học Nông lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. Để
hoàn thành luận văn này, tác giả đã nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ của quý thầy cô
giáo Khoa Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban Giám hiệu trường Đại học
Nông lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Ban Giám hiệu Trung Tâm đào tạo Tại chức
Lâm Đồng, UBND tỉnh Lâm Đồng và các thầy cô đã tận tình giảng dạy trong suốt
chương trình đào tạo Thạc sĩ.
Nhân dịp này, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Ban chủ nghiệm Khoa Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban Giám
hiệu trường Đại học Nông lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Ban Giám hiệu Trung Tâm
đào tạo Tại chức Lâm Đồng và UBND tỉnh Lâm Đồng.
Quý thầy cô giáo giảng dạy lớp Cao học Khoá 2009-2012.
Đặc biệt tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS. Lương Văn Nhuận đã
tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành cuốn luận văn này. Tác giả cũng chân
thành cảm ơn Ths. Lương Văn Dũng, Phó Khoa Sinh học trường Đại học Đà Lạt đã
tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình điều tra phân loại tên cây rừng.
Chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, Ban lãnh đạo Vườn Quốc gia Bi doup- Núi
bà, Công ty TNHH MTV lâm sản Khánh Hoà, Chi cục: Lâm nghiệp Lâm Đồng,
Lâm nghiệp Khánh Hoà đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này.
Cảm ơn sự động viên của các đồng nghiệp, bạn bè gần xa trong suốt quá trình
học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc đến Cha, Mẹ, Vợ, Anh, Chị, Em và Con đã dành tất cả mọi sự ưu ái và điều
kiện thuận lợi cho tôi được theo học khoá này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 6 năm 2012
Tác giả: Nguyễn Đình Trưởng
v
TÓM TẮT
Đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng cây thấp trên núi cao
vùng giáp ranh giữa Vườn Quốc gia Bi Doup- Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng và Công
ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên lâm sản, tỉnh Khánh Hòa”, đề tài được
tiến hành từ tháng 11 năm 2010 đến tháng 12 năm 2011.
Hướng dẫn khoa học: TS. Lương Văn Nhuận
- Mục tiêu đề tài: Cung cấp thông tin về đặc điểm phân bố, đặc điểm cấu trúc,
tính đa dạng sinh học rừng thấp trên núi cao vùng Nam Tây nguyên. Dữ liệu, đóng
góp một phần để hoàn thiện hệ thống phân loại trạng thái rừng (QPN 6-84) của Việt
Nam và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn rừng thấp trên núi cao.
- Phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu ngoài thực địa từ các ô đo đếm.
Sử dụng các phần mềm thống kê để xử lý số liệu nhằm xác định các đặc điểm cấu
trúc rừng, và xác lập các phương trình tương quan; phân tính, đánh giá, so sánh và
đưa ra nhận định về rừng thấp trên núi cao.
Kết quả thu được ở đề tài bao gồm:
(1). Xác định được các đặc điểm phân bố của thảm thực vật rừng thấp trên núi
cao ở vùng Nam Tây nguyên có các đặc trưng về định tính và định lượng nhằm
phân biệt với các trạng thái rừng lá rộng thường xanh khác.
(2). Nghiên cứu cấu trúc loài và đa dạng sinh học thực vật thân gỗ nhận thấy:
- Xác định rừng thấp tại vùng nghiên cứu được chia thành 3 quần xã. Mỗi
quần xã có công thức tổ thành riêng theo chỉ số quan trọng IVI %, cụ thể :Quần xã
IVC1 (phân bố từ 1500-1700 m), quần xã IVC2 (phân bố từ 1700-1900 m ), quần xã
IVC2 (phân bố trên 1900 m). Trong đó, Quần xã IVC2 (phân bố từ 1700-1900 m) đa
dạng sinh học cao nhất, kế đến quần xã IVC1 (phân bố từ 1500-1700 m), tiếp theo
quần xã IVC3 ( >1900 m).
- Xác định khu vực có 81 loài, 52 chi thuộc 32 họ. Trong đó, có 40 loài phân
bố ngẫu nhiên chủ yếu là loài cây quý hiếm, đặc hữu khu vực Nam Tây nguyên phát
triển chưa ổn định với điều kiện sống. Có 41 loài loài phân bố theo đám đã ổn định
vi
với điều kiện sống, thích nghi cao với môi trường. Các loài hiếm cần lưu tâm trong
bảo tồn là: Xá xị, Kim giao, Trai, Cáp mộc bi đúp, Bách xanh, Hồng tùng, Dẻ Đá…
(3). Quy luật phân bố của các số nhân tố sinh trưởng cây rừng
- Phân bố (N/D1,3) là phân bố giảm theo hàm Meryer. Số cây nhiều, tập trung
chủ yếu ở 2 cấp kính ban đầu (cây từ 8-12, 12-16 cm) chiếm tỷ lệ 85-90 % và giảm
khi cấp tăng lên. Điểm khác biệt so với các rừng tự nhiên lá rộng khác là cây có cấp
kính từ 30- 42 cm chỉ chiếm vài cá thể, rất hiếm (chiếm 10 -15 %) Do đó, có thể
khẳn định sự phân hóa số cây theo cấp đường của rừng cây thấp trên núi cao chịu
ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố lập địa và, khí hậu.
- Phân bố (N/Hvn) là phân bố một đỉnh lệch trái (nhiều cây nhỏ). Cây nhiều,
chiều cao cây thấp. Cây phân bố ở độ cao từ 1500 m trở lên, cứ lên cao 100 m thì
chiều cao trung bình cây rừng giảm 0,5 m, được mô phỏng tốt bởi hàm Lognormal.
- Phân bố số loài theo cấp đường kính (Nl/D1,3) là phân bố giảm. Số lượng loài
giảm khi cỡ kính tăng lên theo phương trình y = a + b*Lnx.
(4). Tổ thành các loài chính của lớp cây tái sinh cũng là các loài chính của
tầng cây gỗ nhằm đảm bảo cho rừng phát triển liên tục. Phân bố số cây tái sinh theo
cấp chiều cao là phân bố giảm, cây tái sinh nhiều ở cấp chiều cao (H1 <0,5 m), giảm
dần đều ở các cấp tiếp theo. Mật độ tái sinh: từ 37.500 đến 41.700 cây/ha. Cây tái
sinh triển vọng thuộc lớp kế cận (cấp H4) từ 3800- 4450 cây/ha đảm bảo đủ từ 85-
90% số cây gỗ của tầng trên.
(5). Đề xuất hoàn thiện hệ thống phân loại trạng thái rừng (QPN 6-84) của
Việt Nam trên cơ sở dữ liệu đã nghiên cứu và đề xuất bảy giải pháp để quản lý bảo
vệ, bảo tồn rừng thấp trên núi cao khu vực nghiên cứu.
vii
SUMMARY
Nguyen Dinh Truong, University of Agriculture and forestry, Thu Duc, Ho Chi
Minh City. The thesis "Study on some structural features low on high mountain
forests bordering the National Park Bi Doup-Nui Ba, Lam Dong province and
Company limited liability the member forest products, Khanh Hoa province”
The thesis was conducted from November 2010 to December 2011.
Scientific Advisor: Dr. Luong Van Nhuan.
- Objectives: Provide information on the distribution characteristics, structural
characteristics, biological diversity is low in high mountain forests southern
Highlands. Data, contributed to improving the system of forest classification status
(QPN 6-84) in Vietnam and proposed management measures for forest protection,
forest conservation is low on high mountains.
- Research method: Data collection in the field from the measurement cell.
Using statistical software for data processing to determine the characteristics of
forest structure, and establish the correlation equation; of analysis, evaluation,
comparison and made the comment about low-alpine forest. The results obtained in
subjects including:
1). Determine the distribution characteristics of low forest vegetation on high
mountains in the Southern Highlands has its own characteristics of qualitative and
quantitative in order to distinguish the state of other broad-leaved forest.
(2). Structural studies of species and biodiversity woody vegetation found:
- The low forest in the study area is divided into three communities: community
IVC1 (distributed from 1500 to 1700 m), community IVC2 (distributed from 1700 to
1900 m), community IVC3 (distributed over 1900 m). Which communities IVC2
(distributed from 1700 to 1900 m) the highest biodiversity, followed by community
IVC1 (distributed from 1500 to 1700 m), followed by community IVC3 (> 1900 m).
- Determine the area has 81 species, 52 of the 32 they spend. Of these, 40
species randomly distributed mainly rare species, endemic to Southern Highlands
viii
region has not developed a stable living conditions. There are 41 species distributed
species in herds with stable living conditions, environmental adaptability. The rare
species of conservation concern should be: Cinnamomum parthenoxylon (Jack.)
Meisn, Nageia wallichiana (Presl) O.Ktze, Fagraea fragrans Roxb…
(3). Rules of distribution of forest growth factor
- Distribution (N/D1,3) the distribution function decreases with Meryer. More
trees, mainly in two original diameter trees (8-12, 12-16 cm) accounting for 85-90%
and decreases as level increases. The difference compared to other broad-leaved
natural forests with tree diameter from 30-42 cm only a few individuals, are rare
(accounting for 10 -15%), so the towel can be differentiated on the number of trees
the low level of high mountain forests is heavily influenced by local factors and
establish climate.
- Distribution (N/Hvn) is the distribution of a peak shift left (small trees). Many
plants, low plant height. Distribution plant at a height of 1.500 m or more, every
100 m up the tree height average down 0.5 m, is modeled well by the function
Lognormal.
- Distribution of species according to diameter (Nl/D1,3) distribution is reduced.
The number of species decreases as the diameter increases.
(4). To become the main species of tree regeneration layer is the main species
of wood floors to ensure the continuous development of forests. Distribution of tree
regeneration with height distribution level down, many trees at regeneration height
(H1 <0.5 m), decreasing gradually in the next level. Density of regeneration: from
37.500 to 41.700 plants/ha. Regeneration potential of the adjacent layer (level H4)
from 3800 to 4450 trees/ha to ensure adequate from 85-90% of the upper timber.
(5). Proposed completion status classification system of forest (QPN 6-84) of
Vietnam in the database has researched and developed eight solutions for protection
and management, forest conservation is low in high mountain areas study.
ix
MỤC LỤC
TRANG
Trang tựa
Trang chuẩn y i
Lý lịch cá nhân ii
Lời cma đoan iii
Cảm tạ iv
Tóm tắt v
Summary vii
Mục lục ix
Danh sách các chữ viết tắt xii
Danh sách bảng xiv
Danh sách hình xv
Danh mục phụ lục xvi
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
1.1 Tình hình nghiên cứu cấu trúc rừng trên thế giới 6
1.1.1. Nghiên cứ cấu trúc rừng theo định tính 6
1.1.2. Cấu trúc rừng theo định lượng 8
1.1.2.1. Nghiên cứu quy luật phân bố 8
1.1.2.2. Nghiên cứu về khả năng tái sinh 9
1.2. Tình hình nghiên cứu cấu trúc rừng ở Việt Nam 10
1.2.1. Nghiên cứu phân bố cây rừng 10
1.2.2. Nghiên cứu tái sinh 13
1.2.3. Nghiên cứu các chỉ số về cấu trúc rừng 14
1.2.3.1. Cấu trúc tổ thành loài 14
1.2.3.2. Nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ 15
1.3. Phân chia rừng phục vụ thống kê tài nguyên rừng ở Việt Nam 17
x
1.4. Đặc điểm phân bố rừng cây thấp trên núi cao của Việt Nam 20
Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. Nội dung nghiên cứu 23
2.1.1. Mô tả đặc điểm phân bố thảm thực vật rừng thấp trên núi cao vùng Nam Tây
nguyên. 23
2.1.2. Đặc điểm cấu trúc lâm phần rừng cây thấp trên núi cao: 23
2.1.3. Đánh giá hiện trạng tái sinh dưới tán rừng của các quần xã rừng thấp: 23
2.1.4. Một số đề xuất: 23
2.2. Phương pháp nghiên cứu 24
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu nội nghiệp 24
2.2.2. Phương pháp điều tra đo đếm ngoài thực địa 24
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu nội nghiệp 26
2.2.4. Phương pháp so sánh, phân tích và đối chiếu các chỉ tiêu nghiên cứu 31
2.2.5. Công cụ xử lý số liệu 31
2.3. Đặc điểm vùng nghiên cứu 31
2.3.1. Đặc điểm tự nhiên 31
2.3.1.1. Vị trí địa lý 31
2.3.1.2. Địa hình 32
2.3.1.3. Khí hậu- thủy văn 33
2.3.1.4. Đá mẹ, đất đai 36
2.3.2. Hiện trạng sử dụng đất 38
2.3.2.1. Diện tích rừng, đất rừng 38
2.3.2.2. Cơ cấu ba loại rừng: 39
2.3.3. Hiện trạng tài nguyên rừng và trữ lượng rừng 41
2.4. Địa điểm nghiên cứu 43
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44
3.1. Đặc điểm phân bố thảm thực vật rừng thấp trên núi cao. 44
3.2. Đặc điểm cấu trúc trúc lâm phần rừng cây thấp trên núi cao 46
3.2.1. Xác định đặc điểm cấu trúc loài và các chỉ số đa dạng sinh học 46
xi
3.2.1.1. Phân lập các quần xã rừng thấp 46
3.2.1.2. Cấu trúc tổ thành loài cây 47
3.2.2. Quy luật phân bố một số nhân tố sinh trưởng cây rừng 60
3.2.2.1. Phân bố số cây theo cấp đường kính (N/D1,3) 61
3.2.2.2. Phân bố số cây theo cấp chiều cao (N/Hvn) 67
3.2.2.3.Phân bố số loài theo cấp đường kính (NLoài /D1,3) 75
3.3. Đánh giá tình hình tái sinh dưới tán rừng 78
3.4. Đề xuất 83
3.4.1. Hoàn thiện hệ thống phân loại trạng thái rừng (QPN 6-84) của Việt Nam 83
3.4.2. Đề xuất các giải pháp QLBVR, bảo tồn rừng thấp trên núi cao KVNC 84
3.4.2.1.Nguyên tắc bảo vệ, bảo tồn rừng 84
3.4.2.2. Đề xuất các giải pháp bảo vệ, bảo tồn rừng thấp trên núi cao 85
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
PHỤ LỤC
xii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
D1,3 Đường kính thân cây tại tầm cao 1,3 mét ( đơn vị tính: cm)
df Degree of freedom = độ tự do
G Tiết diện ngang (đơn vị tính: m2 /ha)
H, Hvn Chiều cao, chiều cao vút ngọn (đơn vị tính: m)
N, N%, Nbq Số cây, phần trăm số cây, mật độ bình quân (đơn vị tính: cây/ha)
M, Mbq Trữ lượng rừng, trữ lượng bình quân (đơn vị tính: m3)
Σ Tổng
N/D1,3 Phân bố số cây theo cấp đường kính D1,3
N/Hvn Phân bố số cây theo cấp chiều cao
NL/D1,3 Phân bố số loài cây theo cấp đường kính
lt, NLoài Lý thuyết, số loài
tn Thực nghiệm
MS Mean of Square = Trung bình bình phương
SS Sum of Square = Tổng các bình phương
5.1.1 Số liệu của bảng, hình theo chương và mục
NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
KVNC Khu vực nghiên cứu
TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
UBND Uỷ ban nhân dân
QLBVR Quản lý bảo vệ rừng
r, Hệ số tương quan
(Sy-x) Sai số của phương trình
χ2 Tiêu chuẩn
QPN 6-84 Quy phạm thiết kế kinh doanh rừng số 682B/QDKT
I.V. Importance Value Index = chỉ số quan trọng.
fo, fe Trị thực tế, trị lý thuyết
K, Y Cây tái sinh khoẻ, cây tái sinh yếu
xiii
IVC Ký hiệu trạng thái rừng
IVI Chỉ số quan trọng
T.P Thành phố
TS. Tiến sĩ
ĐDSH Đa dạng sinh học
PTSXLN Phát triển sản xuất lâm nghiệp
xiv
DANH SÁCH BẢNG
Bảng Trang
Bảng 2.1. Diện tích rừng theo chức năng của các chủ rừng (đơn vị tính ha) 40
Bảng 2.2. Tổng hợp diện tích rừng theo chức năng (Đơn vị tính ha, tỷ lệ %) 41
Bảng 3.1. Tổ thành số lượng cá thể loài ở độ cao 1500-1700 m 48
Bảng 3.2. Tổ thành số lượng cá thể loài ở độ cao 1700 - 1900 m 49
Bảng 3.3. Tổ thành số lượng cá thể loài ở độ cao trên 1900 m 50
Bảng 3.4. Các chỉ số đánh giá khác trên các khu vực nghiên cứu 58
Bảng 3.5. Chỉ số β so sánh đa dạng sinh học thực vật thân gỗ của các quần xã 59
Bảng 3.6. Bảng kiểm tra tính thuần nhất các trạng thái rừng cây thấp 60
Bảng 3.7. Phân bố số cây theo cấp đường kính, quần xã IVC1 63
Bảng 3.8. Phân bố số cây theo cấp đường kính, quần xã IVC2 64
Bảng 3.9. Phân bố số cây theo cấp đường kính, quần xã IVC3 65
Bảng 3.10. Bảng so sánh giá trị χ2 tính với χ2 bảng từ các hàm thử nghiệm 68
Bảng 3.11. Phân bố số cây theo cấp chiều cao- quần xã IVC1 71
Bảng 3.12. Phân bố số cây theo cấp chiều cao, quần xã IVC2 72
Bảng 3.13. Phân bố số cây theo cấp chiều cao, quần xã IVC3 73
Bảng 3.14. Phân bố số loài cây theo cấp đường kính (NL/D1,3) 76
Bảng 3.15. So sánh các chỉ số từ các hàm thử nghiệm (NL/D1,3) 77
Bảng 3.16. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao, quần xã IVC1 79
Bảng 3.17. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao, quần xã IVC2 80
Bảng 3.18. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao, quần xã IVC3 80
Bảng 3.19. Các chỉ tiêu lâm học đề xuất cải thiện hệ thống phân loại rừng. 84
xv
DANH SÁCH HÌNH
Hình Trang
Hình 2.1. Sơ đồ tương quan giữa số loài và số ô đo đếm 25
Hình 2.2. Bản đồ khu vực nghiên cứu rừng thấp 43
Hình 3.1. Sơ đồ biểu diễn mối quan hê các quần xã KVNC 46
Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ tổ thành loài ở độ cao 1500-1700 m 48
Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ tổ thành loài ở độ cao 1700-1900 m 49
Hình 3.4. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ tổ thành loài ở độ cao trên 1900 m 50
Hình 3.5. Đường cong ưu thế K -dominance theo ô mẫu 57
Hình 3.6. Đường cong ưu thế K -dominance theo độ cao 58
Hình 3.7. Biểu đồ phân bố số cây theo cấp đường kính, quần xã IVC1 63
Hình 3.8. Biểu đồ phân bố số cây theo cấp đường kính, quần xã IVC2 64
Hình 3.9. Biểu đồ phân bố số cây theo cấp đường kính quần xã IVC3 65
Hình 3.10. Biểu đồ biểu diễn quy luật phân bố (N/Hvn), quần xã IVC1 69
từ các phương trình thử nghiệm 69
Hình 3.11. Biểu đồ biểu diễn quy luật phân bố (N/Hvn), quần xã IVC2 69
từ các phương trình thử nghiệm 69
Hình 3.12. Biểu đồ biểu diễn quy luật phân bố (N/Hvn) quần xã IVC3 70
từ các phương trình thử nghiệm 70
Hình 3.13. Biểu đồ phân bố số cây theo cấp chiều cao, quần xã IVC1 72
Hình 3.14. Biểu đồ phân bố số cây theo cấp chiều cao, quần xã IVC2 73
Hình 3.15. Biểu đồ phân bố số cây theo cấp chiều cao, quần xã IVC2 74
Hình 3.16. Biểu đồ đại diện một quần xã (IVC3) biểu diễn quy luật 78
phân bố số loài cây theo cấp kính (NLoài /D1,3) 78
Hình 3.17. Biểu đồ mô tả tỷ lệ % cây tái sinh dưới tán rừng- quần xã IVC1 79
Hình 3.18. Biểu đồ mô tả tỷ lệ %