Hệ thống điện đóng (HTĐ) vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của
mỗi quốc gia vì nó là một trong những cơ sở hạ tầng quan trọng nhất của nền kinh
tế quốc dân. Một HTĐ thường phân chia thành ba phần chính: Phần phát điện - hay
phần nguồn điện - bao gồm các nhà máy phát điện như: nhiệt điện chạy than, nhiệt
điện chạy khí, nhà máy thủy điện, nhà máy điện hạt nhân, và một số loại phát điện
khác. Phần truyền tải, đây cũng có thể được coi là hệ thống xương sống của một
HTĐ bao gồm các đường dây cao áp, và máy biến áp truyền tải. Phần phân phối,
nơi điện áp được hạ thấp để cung cấp trực tiếp cho các phụ tải. Đây cũng là phần có
nhiều các nút nhất trong hệ thống điện, với nhiều loại phụ tải khác nhau. Để đảm
bảo chế độ vận hành bình thường thì HTĐ cần thoả mãn các điều kiện về an ninh,
tin cậy, đảm bảo chất lượng điện năng, và yêu cầu về kinh tế.
Tuy nhiên, các HTĐ nói chung và HTĐ Việt Nam nói riêng đang phải đối mặt
với những khó khăn: Thứ nhất là sự tăng lên quá nhanh của phụ tải: Đặc biệt là với
một nước đang phát triền rất nhanh như Việt Nam, tỉ lệ tăng tải trong khoảng 15-20% mỗi năm đang đặt ra một thách thức lớn cho ngành điện và cả đất nước nói
chung: đó là làm sao phải đáp ứng được nhu cầu phụ tải. Vần đề thứ hai là sự cạn
kiệt tài nguyên thiên nhiên như than đá, dầu mỏ, khí đốt, và cả nguồn thủy điện.
Không chỉ riêng Việt Nam và cả thế giới đều nhận thức được rằng chúng ta đang
phải đối mặt với vấn đề cạn kiệt năng lượng sơ cấp, và giá nhiên liệu ngày càng
tăng trên bình diện quốc tế. Ở đây chúng ta cần hiểu rằng nguồn thủy điện cạn kiệt
nghĩa là tiềm năng thủy điện đã được phát hiện và khai thác gần hết. Đây cũng là
một áp lực to lớn đối với ngành điện của mỗi quốc gia. Việc ứng dụng công nghệ
hạt nhân trong sản xuất điện ở nước ta vẫn còn nhiều khó khăn, do vấn đề về công
nghệ, sự lo ngại về an toàn, nguồn cung cấp nhiên liệu và cả sự huy động vốn đầu
tư lớn. Vấn đề thứ ba đó là sự xuất hiện và sử dụng ngày càng nhiều các nguồn năng
lượng tái tạo trên bình diện cả nước. Một mặt, các nhà máy phát điện phân tán này
góp phần giảm thiểu gánh nặng cho ngành điện trên phương diện đáp ứng nhu cầu
phụ tải, giảm tổn thất, tiết kiệm chi phí truyền tải, tận dụng năng lượng tái tạo sẵn
có. Cùng với sự xuất hiện của các thiết bị điện tử công suất cả ở phía truyền tải và
phân phối làm thay đổi căn bản khái niệm về một HTĐ phân phối truyền thống, làm
khó khăn hơn trong quản lý, vận hành, giám sát và điều khiển hệ thống điện. Một
vấn đề nữa mà Việt Nam cũng đang phải đối mặt đó là các áp lực về môi trường do
các nhà máy điện gây ra. Do đó chúng ta cũng cần phải xem xét kỹ lưỡng vấn đề
này khi quyết định đầu tư xây mới những nhà máy điện chạy than, hay những đập
thủy điện lớn. Vấn đề thứ năm đó là xu hướng thị trường hóa ngành điện. Nó làm
hay đổi hoàn toàn khái niệm về một HTĐ truyền thống, phần nguồn, phần phân
phối hoàn toàn mở cho các doanh nghiệp có thể tham gia xây dựng nhà máy điện,
kinh doanh điện. Và đặc biệt là xu hướng kết nối các HTĐ với nh au, điều này đã
làm cho HTĐ ngày càng phức tạp về qui mô, rộng lớn cả về không gian, khó khăn
trong việc quản lý, vận hành, điều khiển giám sát.
Tất cả các vấn đề trên khiến cho các HTĐ được vận hành rất gần với giới hạn về
ổn định. Và đặc biệt là các HTĐ rất “nhạy cảm” với các sự cố có thể xảy ra. Một số
sự cố tan rã HTĐ gần đây ở châu Âu, Bắc Mỹ với những hậu quả to lớn là những ví
dụ sinh động cho luận điểm này. Ví dụ như sự cố xảy ra tại Bắc Mỹ tháng 8 năm
2003, tổng lượng tải bị cắt là 65GW, với tổng thời gian mất điện là gần 30 giờ. Ở sự
cố tại Ý tháng 9 năm 2003, tổng lượng tải bị cắt là 27GW, và tổng thiệt hại vào
khoảng 50 tỉ đô la. Một sự cố khác là sự sụp đổ tần số ở các nước Tây Âu năm 2006
cũng làm khoảng 15 triệu người bị ảnh hưởng, và rất nhiều các sự cố khác Có rất
nhiều sự cố liên quan trực tiếp đến hiện tượng sụp đổ điện áp. Chính vì vậy mà việc
nghiên cứu về ổn định điện áp là một nhu cầu cấp thiết đối với HTĐ nói chung và
HTĐ Việt Nam nói riêng. Trong đề tài này chúng tôi nghiên cứu và mô phỏng các
yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sụp đổ điện áp trong hệ thống điện. Việc nghiên cứu
thành công luận văn sẽ giúp ích cho ngành điện lực, trong tính toán thiết kế, vận
hành và điều khiển HTĐ góp phần nâng cao ổn định điện áp, đảm bảo độ tin cậy
cung cấp điện.
Như phân tích ở trên, HTĐ Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những thách
thức kể trên, đặc biệt là do yếu tố lịch sử, địa lý, và quá trình phát triển nhanh
chóng, khiến HTĐ Việt Nam ngày càng trở lên rộng lớn và phức tạp trong tính toán,
thiết kế vận hành và điều khiển. Từ đó cũng phát sinh các vấn đề kỹ thuật cần phải
được giải quyết, đặc biệt là những nghiên cứu về ổn định điện áp. Trong luận văn
này, chúng tôi tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ổn định điện áp trong
HTĐ, cơ chế xảy ra sự cố, nguyên nhân cũng như dùng một biện pháp xa thải phụ
tải theo điện áp thấp để nâng cao ổn định điện áp trong HTĐ
137 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2404 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sụp đổ điện áp trong hệ thống điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
---------* ---------
Đặng Hoài Nam
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN QUÁ TRÌNH SỤP ĐỔ ĐIỆN ÁP TRONG
HỆ THỐNG ĐIỆN
Chuyên ngành: Thiết bị mạng và nhà máy điện
LUẬN VĂN THẠC SĨ: THIẾT BỊ MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS Nguyễn Đăng Toản
Thái Nguyên - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
---------* ---------
Đặng Hoài Nam
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN QUÁ TRÌNH SỤP ĐỔ ĐIỆN ÁP TRONG
HỆ THỐNG ĐIỆN
Chuyên ngành: Thiết bị mạng và nhà máy điện
LUẬN VĂN THẠC SĨ: THIẾT BỊ MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS Nguyễn Đăng Toản
Thái Nguyên, năm 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Luận văn Thạc sĩ Lời cam đoan
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
1
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan luận văn này là công trình do tôi tổng hợp và nghiên cứu.
Trong luận văn có sử dụng các tài liệu tham khảo như đã nêu trong phần tài liệu
tham khảo.
Thái Nguyên, ngày 24 tháng 8 năm 2010
Tác giả luận văn
Đặng Hoài Nam
Luận văn Thạc sĩ Lời cảm ơn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
2
LỜI CẢM ƠN
Tác giả bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Đăng Toản đã hướng dẫn
tận tình, chỉ bảo cặn kẽ để tác giả hoàn thành luận văn này. Xin gửi lời cảm ơn tới
tất cả các thầy, các cô Khoa sau đại học, Khoa điện và các bạn đồng nghiệp trường
Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên.
Thái Nguyên, ngày 24 tháng 8 năm 2010
Tác giả luận văn
Đặng Hoài Nam
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
3
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Hệ thống điện (HTĐ) đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của
mỗi quốc gia vì nó là một trong những cơ sở hạ tầng quan trọng nhất của nền kinh
tế quốc dân. Do sự phát triển kinh tế và các áp lực về môi trường, sự cạn kiệt tài
nguyên thiên nhiên, cũng như sự tăng nhanh nhu cầu phụ tải, sự thay đổi theo
hướng thị trường hóa ngành điện lực làm cho HTĐ ngày càng trở lên rộng lớn về
quy mô, phức tạp trong tính toán thiết kế, vận hành do đó mà HTĐ được vận hành
rất gần với giới hạn về ổn định. Và đặc biệt là các HTĐ rất “nhạy cảm” với các sự
cố có thể xảy ra. Theo kết quả nghiên cứu, HTĐ có thể bị sụp đổ là do sự mất ổn
định điện áp trong hệ thống. Một số sự cố tan rã HTĐ gần đây trên thế giới với
những hậu quả to lớn là những ví dụ sinh động cho luận điểm này. Chính vì vậy mà
trong đề tài này chúng tôi tập trung nghiên cứu về ổn định điện áp, phương pháp
nghiên cứu và đặc biệt là phân tích các kết quả mô phỏng, các kinh nghiệm nhằm
đưa ra biện pháp ngăn chặn sụp đổ điện áp.
Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng các mô hình phụ tải, mô hình máy phát
điện, mô hình bộ điều áp dưới tải, mô hình bộ giới hạn kích từ để phân tích cơ chế
của quá trình sụp đổ điện áp dài hạn. Từ đó đưa ra rút ra những kinh nghiệm để đưa
ra những phương pháp nhằm ngăn chặn sụp đổ điện áp trong hệ thống điện. Một
trong những phương pháp được đưa ra thảo luận và cho kết quả tốt đó là sử dụng hệ
thống rơle xa thải phụ tải theo điện áp thấp.
Các nội dung chính của luận văn: Tính cấp thiết của đề tài được trình bày trong
chương I của luận văn. Chương II của luận văn tóm tắt một số sự cố tan rã HTĐ
điển hình trên thế giới trong một số năm gần đây. Trong đó, sự mất ổn điện áp là
một trong những nguyên nhân chính. Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các sự cố
này, các định nghĩa, cũng như là phương pháp nghiên cứu ổn định điện áp được
trình bày cụ thể trong chương này. Chương III, giới thiệu về các mô hình phụ tải,
mô hình máy phát điện, mô hình bộ điều áp dưới tải, mô hình bộ giới hạn kích từ và
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
4
các kết quả mô phỏng với HTĐ Bắc Âu được đưa ra phân tích.Và để ngăn chặn sụp
đổ điện áp, biện pháp sử dụng hệ thống rơle xa thải phụ tải theo điện áp thấp được
trình bày trong chương IV của luận văn. Chương V là các kết luận chủ yếu và các
kiến nghị.
Luận văn Thạc sĩ Mục lục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
5
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan 1
Lời cảm ơn 2
Tóm tắt luận văn 3
Mục lục 5
Danh mục các hình vẽ 9
Danh mục các bảng 12
Thuật ngữ viết tắt 13
Chương 1 Giới thiệu chung 15
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 15
1.2 Các nội dung chính của luận văn 17
1.2.1 Nghiên cứu các sự cố tan rã HTĐ liên quan đến vấn đề mất
ổn định do mất ổn định điện áp
17
1.2.2 Tìm hiểu phương pháp nghiên cúu và biện pháp nâng cao
ổn định điện áp
18
1.3 Cấu trúc của luận văn 18
1.4 Giới hạn của luận văn 19
Chương 2: Ổn định điện áp 20
2.1 Phân tích các sự cố tan rã hệ thống điện gần đây 20
2.1.1 Những sự cố tan rã hệ thống điện gần đây trên thế giới 20
2.1.2 Các nguyên nhân của sự cố tan ra hệ thống điện 33
2.1.3 Cơ chế xẩy ra sự cố tan rã hệ thống điện 35
2.1.4 Các dạng ổn định hệ thống điện: 38
2.2 Ổn định điện áp 38
2.2.1 Các định nghĩa về ổn địng điện áp 38
2.2.1.1 Định nghĩa ổn định điện áp 38
2.2.1.2 Sự mất ổn định và sụp đổ điện áp 40
2.2.1.3 An ninh điện áp 41
Luận văn Thạc sĩ Mục lục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
6
2.2.2 Các kịnh bản sụp đổ điện áp 41
2.2.2.1 Kịch bản 1 41
2.2.2.2 Kịch bản 2 42
2.2.2.3 Kịch bản 3 42
2.2.2.4 Kịch bản 4 43
2.2.3 Phương pháp nghiên cứu ổn định điện áp 43
2.2.3.1 Hướng tiếp cận dựa trên mô phỏng động 45
2.2.4 Phương pháp phòng ngừa và ngăn chặn sụp đổ điện áp 46
2.2.4.1 Điêù khiển khẩn cấp ULTC 47
2.2.4.2 Xa thải phụ tải 48
2.3 Các đề xuất ngăn chặn các sự cố tan rã hệ thống điện 49
2.4 Kết luận 52
Chương 3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sụp đổ điện áp
trong hệ thống điện
53
3.1 Giới thiệu chung 53
3.2 Phần mềm mô phỏng hệ thống điện – PSS/E 54
3.2.1 Giới thiệu chung 54
3.2.2 Giới thiệu tổng quan về chương trình PSS/E 55
3.2.3 Các thủ tục cơ bản khi tính toán trào lưu công suất 58
3.2.3.1 Kiểm tra dữ liệu 58
3.2.3.2 Chỉnh sửa các số liệu 58
3.2.3.3 Quá trình tính toán với GAUSS-SEIDEL 58
3.2.3.4 Quá trình tính toán với NEWTON-RAPHSON 59
3.2.3.5 Báo cáo kết quả và in ấn 60
3.2.4 Tính toán tối ưu trào lưu công suất 60
3.2.4.1 Hàm mục tiêu 62
3.2.4.2 Các ràng buộc và các điều khiển 62
3.2.4.3 Độ nhạy 63
3.2.4.4 Các mô hình trong tính toán trào lưu công suất thông
thường
64
3.2.4.5 Mô phỏng các đại lượng điều khiển trào lưu công suất 67
3.2.5 Tính toán mô phỏng quá trình quá độ, sự cố bằng PSS/E 71
Luận văn Thạc sĩ Mục lục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
7
3.2.5.1 Tóm tắt qui trình tính toán mô phỏng sự cố 71
3.3 Mô phỏng động sự sụp đổ điện áp 75
3.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sụp đổ điện áp của hệ thống
điện “BPA”
75
3.3.1.1 Mô tả hệ thống điện “BPA” 75
3.3.1.2 Ảnh hưởng của các loại phụ tải khác nhau 77
3.3.1.3 Ảnh hưởng của bộ điều áp dưới tải (ULTC) đến sự sụp đổ
điện áp
81
3.3.1.4 Ảnh hưởng của bộ giới hạn kích từ (OEL) và ULTC đến
sụp đổ điện áp
84
3.3.1.5 Ảnh hưởng của phụ tải động 89
3.3.2 Mô phỏng sự sụp đổ điện áp của hệ thống điện Bắc Âu
“Nordic Power System”
92
3.3.2.1 Mô tả hệ thống điện Bắc Âu 92
3.3.2.2 Kịch bản 1 95
3.3.2.3 Kịch bản 2 97
3.3.2.4 Kịch bản 3 99
3.3.2.5 Kịch bản 4 100
3.4 Kết luận 103
Chương 4 Biện pháp ngăn chặn sụp đổ điện áp bằng việc dung
rơle xa thải phụ tải theo điện áp thấp
104
4.1 Giới thiệu chung 104
4.2 Lựa chọn các thông số đặt cho rơle 108
4.2.1 Chọn ngưỡng tác động cho rơle UVLS 108
4.2.2 Chọn lượng tải xa thải 113
4.2.3 Lựa chọn thời gian khởi động của rơle UVLS và khoảng
thời gian sa thải phụ tải
115
4.2.3.1 Xác định khoảng thời gian sa thải phụ tải của rơle UVLS 115
4.2.3.2 Xác định thời gian bắt đầu khởi động rơle UVLS 115
4.3 Kiểm tra tính hiệu quả bằng mô phỏng động 116
4.3.1.1 Kịch bản 1 116
4.3.1.2 Kịch bản 2 117
Luận văn Thạc sĩ Mục lục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
8
4.3.1.3 Kịch bản 3 118
4.3.1.4 Kịch bản 4 119
4.3.1.5 Kịch bản 5 120
4.4 Kết luận 121
Chương 5 Kết luận và kiến nghị 123
5.1 Kết luận 123
5.1.1 Các gợi ý trong việc ngăn chặn tan rã hệ thống điện 123
5.1.2 Các đóng góp cho việc nghiên cứu ổn định điện áp 124
5.2 Các kiến nghị 125
Phụ lục 126
Tài liệu tham khảo 129
Luận văn Thạc sĩ Danh mục các hình vẽ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
9
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình vẽ Trang
Chương 2
Hình vẽ 2-1: Sụp đổ điện áp trong HTĐ tại Pháp 12/01/1987 22
Hình vẽ 2-2: Quá trình sụp đổ điện áp trên hệ thống 500kV 24
Hình vẽ 2-3: Sơ đồ và trình tự các sự cố dẫn đến tan rã HTĐ WSCC
10/08/1996
24
Hình vẽ 2-4: Tổng công suất truyền tải trên đường dây California-
Oregon [19]
26
Hình vẽ 2-5: Công suất tác dụng trong hệ thống điện Đan Mạch (vùng
Zealand)
29
Hình vẽ 2-6: Tần số và điện áp trong HTĐ Đức và Hungary trước và
sau khi 3h25phút33giây khi HTĐ Italy bị tách rời khỏi HTĐ UCTE
30
Hình vẽ 2-7 Tần số của HTĐ châu Âu trước và sau khi tan rã [17] 31
Hình vẽ 2-8: Tóm tắt các nguyên nhân chính của sự cố tan rã HTĐ 35
Hình vẽ 2-9: Cơ chế xảy ra sự cố tan rã hệ thống điện 37
Hình vẽ 2-10: Sự phân loại các dạng ổn định Hệ thống điện 38
Hình vẽ 2-11: Sụp đổ điện áp trong sự cố tan rã HTĐ ở Mỹ 14/08/2003
[14]
41
Hình vẽ 2-12: Các phương pháp nghiên cứu sụp đổ điện áp 45
Chương 3
Hình vẽ 3-1: Sơ đồ khối của chương trình PSS/E 57
Hình vẽ 3-2: Sơ đồ hệ thống điện BPA 75
Hình vẽ 3-3: Mô hình tải động phức hợp (loại LOAD) 80
Hình vẽ 3-4: Điện áp ở nút 11 trong các trường hợp A,B, và C 80
Hình vẽ 3-5: Điện áp ở nút 11 trong các trường hợp C (không có
ULTC) và D (có ULTC)
83
Hình vẽ 3-6: Sự dịch chuyển của ULTC với điện áp ở nút 11 và nút 10
trong trường hợp D
83
Hình vẽ 3-7: Sơ đồ khối và đặc tính thời gian nghịch đảo của bộ 84
Luận văn Thạc sĩ Danh mục các hình vẽ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
10
MAXEX2
Hình vẽ 3-8: Ảnh hưởng của ULTC và OEL đối với sự sụp đổ điện áp 88
Hình vẽ 3-9: Điện áp của thanh cái 11 trong hai trường hợp E,và F 88
Hình vẽ 3-10: Trường hợp G: ảnh hưởng của động cơ đối với sự sụp đổ
điện áp
91
Hình vẽ 3-11: Sơ đồ hệ thống điện Bắc Âu 93
Hình vẽ 3-12: Kịch bản 1 - Điện áp của thanh cái 4043 đối với hai
trường hợp có và không có ULTC và OEL.
96
Hình vẽ 3-13: Kịch bản 1 - Công suất phản kháng của G4042 đối với
hai trường hợp có và không có ULTC và OEL.
96
Hình vẽ 3-14: Điện áp của thanh cái 41 trong hai trường hợp
không có và có các thiết bị ULTC và OEL
98
Hình vẽ 3-15: Kịch bản 2- Công suất phản kháng của MPĐ G4042 đối
với hai trường hợp không có và có các thiết bị ULTC và OEL
98
Hình vẽ 3-16: Kịch bản 3- Điện áp của thanh cái 46 đối với hai trường
hợp.
99
Hình vẽ 3-17: Kịch bản 4- Điện áp của thanh cái 41, 42, 43 và 46 101
Hình vẽ 3-18: Kịch bản 4- Công suất phản kháng của MPĐ
G4041,G4042,G4047, G4051
101
Chương 4
Hình vẽ 4-11: Ngưỡng tác động cho rơle UVLS 109
Hình vẽ 4-2: Điện áp tại nút 42 khi áp dụng qui tắc của C. W. Taylor
[26]
110
Hình vẽ 4-3: Điện áp tại nút 42 khi áp dụng qui tắc của tác giả [37] 111
Hình vẽ 4-4: Điện áp tại nút 41 khi áp dụng qui tắc của tác giả [37] 112
Hình vẽ 4-5: Cấu trúc dùng rơ le UVLS tập trung 113
Hình vẽ 4-6: Cấu trúc dùng rơ le UVLS phân tán với khái niệm phụ tải
thông minh
114
Hình vẽ 4-7: Kịch bản 1- Điện áp tại thanh góp 41 khi có cơ cấu rơle
UVLS đề xuất
117
Hình vẽ 4-8: Kịch bản 2 – Điện áp của thanh cái 46 khi có cơ cấu
UVLS đề xuất
118
Luận văn Thạc sĩ Danh mục các hình vẽ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
11
Hình vẽ 4-9: Kịch bản 3 – Điện áp của thanh cái 42 khi có cơ cấu
UVLS đề xuất
119
Hình vẽ 4-10: Kịch bản 3 – Điện áp của thanh cái 41 khi có cơ cấu
UVLS đề xuất
120
Hình vẽ 4-11: Kịch bản 5 – Điện áp của thanh cái 41,42,42 khi có cơ
cấu UVLS đề xuất.
121
Luận văn Thạc sĩ Danh mục các bảng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
12
DANH MỤC CÁC BẢNG
Stt Bảng Trang
1 Bảng 3-1: Điện áp và công suất phản kháng ở điều kiện ban đầu 76
2 Bảng 3-2: Các trường hợp nghiên cứu và một kịch bản điển hình 76
3 Bảng 3-3: Các giá trị hệ số mũ điển hình của các loại tải khác nhau
[2].
78
4 Bảng 3-4: Các MPĐ với giới hạn công suất phản kháng đầu ra 95
Luận văn Thạc sĩ Thuật ngữ viết tắt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
13
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
CIGRE
Conseil International des Grands Réseaux Électriques
or : International Council on Large Electric systems
(Hiệp hội các hệ thống điện lớn)
E.ON Netz
A Transmission System Operator in Germany
(Trung tâm điều độ hệ thống điện Đức)
EPRI
Electric Power Research Institute
(Viện nghiên cứu điện lực Mỹ)
ESM
Energy System Management
(Hệ thống quản lý năng lượng)
FACTS
Flexible AC Transmission System
(Hệ thống truyền tải điện xoay chiều linh hoạt)
RWE TSO
A transmission system operator in Germany – RWE
Transportnetz Strom
(Trung tâm điều độ hệ thống điện Đức)
IEEE
Institute of Electrical and Electronics Engineers
(Viện kỹ thuật Điện điện tử Mỹ)
PTI
Power Technology Inc.
(Công ty phần mềm Inc - Mỹ)
RTCA
Real Time Contingency Analysis
(Hệ thống đánh giá sự cố ngẫu nhiên thời gian thực)
HVDC
High Voltage Direct Current
(Đường dây tải điện một chiều)
PMU
Phasor Measurement Unit
(Hệ thống đo góc pha)
PSS
Power System Stabilizer
(Bộ ổn định công suất)
PSS/E
Power System Simulation Engineering
(Mô phỏng hệ thống điện)
Luận văn Thạc sĩ Thuật ngữ viết tắt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
14
SE
State Estimator
(Hệ thống đánh giá trạng thái)
SMA
Seclective Modal Analysis
(Phân tích mô hình lựa chọn)
SSR
Sybsynchronous Resonance
(Cộng hưởng tần số thấp)
SSS
Small Signal Stability
(Ổn định với nhiễu loạn nhỏ)
SVC
Static Var Compensator
(Thiết bị bù công suất phản kháng tĩnh)
TenneT
The transmission system operator in Netherlands
(Trung điều độ hệ thống điện Hà Lan)
ULTC
Under Load Tap Changer
(Bộ phận tự động điều chỉnh điện áp dưới tải)
WAMS
Wide Area Measurement Systems
(Hệ thống đo lường trên diện rộng)
WAPC
Wide Area Protection and Control
(Hệ thống bảo vệ và điều khiển trên diện rộng)
OLTC
Under Load Tap Changer model: Mô hình bộ tự động điều áp
dưới tải
OEL Over Excitation Limiter: Mô hình bộ giới hạn kích từ
MPĐ Máy phát điện
HTĐ Hệ thống điện
Luận văn Thạc sĩ Chƣơng 1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
15
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Hệ thống điện đóng (HTĐ) vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của
mỗi quốc gia vì nó là một trong những cơ sở hạ tầng quan trọng nhất của nền kinh
tế quốc dân. Một HTĐ thường phân chia thành ba phần chính: Phần phát điện - hay
phần nguồn điện - bao gồm các nhà máy phát điện như: nhiệt điện chạy than, nhiệt
điện chạy khí, nhà máy thủy điện, nhà máy điện hạt nhân, và một số loại phát điện
khác... Phần truyền tải, đây cũng có thể được coi là hệ thống xương sống của một
HTĐ bao gồm các đường dây cao áp, và máy biến áp truyền tải. Phần phân phối,
nơi điện áp được hạ thấp để cung cấp trực tiếp cho các phụ tải. Đây cũng là phần có
nhiều các nút nhất trong hệ thống điện, với nhiều loại phụ tải khác nhau. Để đảm
bảo chế độ vận hành bình thường thì HTĐ cần thoả mãn các điều kiện về an ninh,
tin cậy, đảm bảo chất lượng điện năng, và yêu cầu về kinh tế.
Tuy nhiên, các HTĐ nói chung và HTĐ Việt Nam nói riêng đang phải đối mặt
với những khó khăn: Thứ nhất là sự tăng lên quá nhanh của phụ tải: Đặc biệt là với
một nước đang phát triền rất nhanh như Việt Nam, tỉ lệ tăng tải trong khoảng 15-
20% mỗi năm đang đặt ra một thách thức lớn cho ngành điện và cả đất nước nói
chung: đó là làm sao phải đáp ứng được nhu cầu phụ tải. Vần đề thứ hai là sự cạn
kiệt tài nguyên thiên nhiên như than đá, dầu mỏ, khí đốt, và cả nguồn thủy điện.
Không chỉ riêng Việt Nam và cả thế giới đều nhận thức được rằng chúng ta đang
phải đối mặt với vấn đề cạn kiệt năng lượng sơ cấp, và giá nhiên liệu ngày càng
tăng trên bình diện quốc tế. Ở đây chúng ta cần hiểu rằng nguồn thủy điện cạn kiệt
nghĩa là tiềm năng thủy điện đã được phát hiện và khai thác gần hết. Đây cũng là
một áp lực to lớn đối với ngành điện của mỗi quốc gia. Việc ứng dụng công nghệ
hạt nhân trong sản xuất điện ở nước ta vẫn còn nhiều khó khăn, do vấn đề về công
nghệ, sự lo ngại về an toàn, nguồn cung cấp nhiên liệu và cả sự huy động vốn đầu
Luận văn Thạc sĩ Chƣơng 1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
16
tư lớn. Vấn đề thứ ba đó là sự xuất hiện và sử dụng ngày càng nhiều các nguồn năng
lượng tái tạo trên bình diện cả nước. Một mặt, các nhà máy phát điện phân tán này
góp phần giảm thiểu gánh nặng cho ngành điện trên phương diện đáp ứng nhu cầu
phụ tải, giảm tổn thất, tiết kiệm chi phí truyền tải, tận dụng năng lượng tái tạo sẵn
có. Cùng với sự xuất hiện của các thiết bị điện tử công suất cả ở phía truyền tải và
phân phối làm thay đổi căn bản khái niệm về một HTĐ phân phối truyền thống, làm
khó khăn hơn trong quản lý, vận hành, giám sát và điều khiển hệ thống điện. Một
vấn đề nữa mà Việt Nam cũng đang phải đối mặt đó là các áp lực về môi trường do
các nhà máy điện gây ra. Do đó chúng ta cũng cần phải xem xét kỹ lưỡng vấn đề
này khi quyết định đầu tư xây mới những nhà máy điện chạy than, hay những đập
thủy điện lớn. Vấn đề thứ năm đó là xu hướng thị trường hóa ngành điện. Nó làm
hay đổi hoàn toàn khái niệm về một HTĐ truyền thống, phần nguồn, phần phân
phối hoàn toàn mở cho các doanh nghiệp có thể tham gia xây dựng nhà máy điện,
kinh doanh điện. Và đặc biệt là xu hướng kết nối các HTĐ với nhau, điều này đã
làm cho HTĐ ngày càng phức tạp về qui mô, rộng lớn cả về không gian, khó khăn
trong việc quản lý, vận hành, điều khiển giám sát.
Tất cả các vấn đề trên khiến cho các HTĐ được vận hành rất gần với giới hạn về
ổn định. Và đặc biệt là các HTĐ rất “nhạy cảm” với các sự cố có thể xảy ra. Một số
sự cố tan rã HTĐ gần đây ở châu Âu, Bắc Mỹ với những hậu quả to lớn là những ví
dụ sinh động cho luận điểm này. Ví dụ như sự cố xảy ra tại Bắc Mỹ tháng 8 năm
2003, tổng lượng tải bị cắt là 65GW, với tổng thời gian mất điện là gần 30 giờ. Ở sự
cố tại Ý tháng 9 năm 2003, tổng lượng tải bị cắt là 27GW, và tổng thiệt hại vào
khoảng 50 tỉ đô la. Một sự cố khác là sự sụp đổ tần số ở các nước Tây Âu năm 2006
cũng làm khoảng 15 triệu người bị ảnh hưởng, và rất nhiều các sự cố khác… Có rất
nhiều sự cố liên quan trực tiếp đến hiện tượng sụp đổ điện áp. Chính vì vậy mà việc
nghiên cứu về ổn định điện áp là một nhu cầu cấp thiết đối với HTĐ nói chung và
HTĐ Việt Nam nói riêng. Trong đề tài này chúng tôi nghiên cứu và mô phỏng các
yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sụp đổ điện áp trong hệ thố