Luận văn Nghiên cứu qui trình xác định đồng thời dư lượng thuốc trừ sâu họ Pyrethroid và họ lân hữu cơ trong nước bằng phương pháp sắc ký khí kết hợp với chiết pha rắn

1.1. Đặt vấn đề: Việt Nam là một nước nông nghiệp với khoảng bảy mươi phần trăm dân số sống bằng nghềnông, vì vậy năng suất và sản lượng cây trồng luôn là vấn đềthiết yếu. Trên con đường tìm kiếm các biện pháp đểtăng năng suất cây trồng, cũng như các nước khác trên thếgiới thì việc đưa hoá chất vào sửdụng trong sản xuất nông nghiệp ởnước ta là một thành tựu to lớn đã vẽra một viễn cảnh tốt đẹp cho cuộc sống người dân. Nhờsự ứng dụng này năng suất thu hoạch tăng lên rõ rệt, cuộc sống vật chất của người dân no đủhơn. Song cũng chính từnhững tác dụng tích cực đó đã dẫn đến người nông dân lạm dụng hoá chất trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là thuốc bảo vệthực vật. Sựlạm dụng này đã tạo nên một hậu quảxấu làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng lớn đến hệsinh thái. Theo thống kê của Tổchức y tếthếgiới, mỗi năm con người đã sửdụng hàng chục triệu tấn thuốc bảo vệthực vật các loại bao gồm thuốc trừsâu, thuốc diệt nấm, diệt cỏ., ngoài một phần thuốc có tác dụng diệt trừcác loài địch hại mùa màng, phần lớn khối lượng thuốc còn lại được đưa vào môi trường. Dưới tác động của nước tưới, nước mưa dưlượng thuốc bảo vệthực vật bịcuốn trôi từnhững khu vực phun thuốc đến kênh rạch, sông hồlàm ô nhiễm nguồn nước ngọt, phần khác sẽ ngấm vào đất hay tích tụtrong các loài thực vật. Sựhiện diện và tồn lưu thuốc bảo vệthực vật trong môi trường nước, đất, cây cỏ. đã làm ngộ độc, gây chết cho nhiều loài động vật. Đối với con người, thuốc bảo vệthực vật có thể ảnh hưởng trực tiếp gây ngộ độc mãn tính, ngộ độc cấp tính dẫn đến tửvong hoặc làm biến đổi gen gây nên các bệnh vềdi truyền ảnh hưởng đến nhiều thếhệsau. Do tác hại to lớn này trong nhiều năm trởlại đây vấn đềô nhiễm thuốc bảo vệthực vật luôn được quan tâm nghiên cứu. Với sựphát triển cao của khoa học công nghệcác loại thuốc bảo vệthực vật ngày nay vô cùng phong phú và đa chủng loại. Trong thực tếsản xuất, đểchống lại sựkháng thuốc của các loài địch hại, người nông dân thường sửdụng cùng một lúc nhiều loại thuốc bảo vệthực vật khác nhau, chẳng hạn đối với thuốc trừsâu người dân có thểsửdụng các loại thuốc lân hữu cơ, pyrethroid hoặc carbamate trong cùng một mùa vụ. Vì vậy việc xác định tồn lượng các thuốc bảo vệthực vật trong môi trường ngày nay thường được phát triển theo hướng xác định đồng thời nhiều nhóm thuốc bảo vệthực vật có thểcó trong cùng một mẫu. Điều này có một ý nghĩa lớn, đáp ứng yêu cầu thực tếvà tiết kiệm được thời gian, hoá chất. Ởnước ta đã có một sốcông trình khảo sát vềtình hình sửdụng thuốc trừ sâu và ảnh hưởng của thuốc trừsâu đến sức khoẻngười nông dân [10],[12],[14]. Bên cạnh đó cũng có một sốnghiên cứu xác định dưlượng của thuốc trừsâu bằng phương pháp sinh học và sắc ký [3],[11],[13],[16]. Tuy nhiên phần lớn các nghiên cứu xác định dưlượng của thuốc trừsâu này chỉ được thực hiện trên một nhóm thuốc trừsâu hoặc tập trung nhiều vào nhóm clo hữu cơ. Từnhững lý do trên, đềtài được thực hiện nhằm tìm ra qui trình giúp xác định tốt hỗn hợp các thuốc trừsâu họpyrethroid và lân hữu cơtrong cùng mẫu phân tích với giới hạn phát hiện thấp. 1.2. Tên đềtài luận văn: NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI DƯ LƯỢNG THUỐC TRỪ SÂU HỌ PYRETHROID VÀ HỌ LÂN HỮU CƠ TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ KẾT HỢP VỚI CHIẾT PHA RẮN. 1.3. Mục tiêu của đềtài: - Khảo sát các điều kiện tối ưu đểphân tích đồng thời các hợp chất thuốc trừ sâu họpyrethroid và lân hữu cơbằng phương pháp sắc ký khí đầu dò bắt điện tử - Xây dựng qui trình chiết và làm giàu các hợp chất thuốc trừsâu họcúc tổng hợp và họlân hữu cơtrong nước bằng phương pháp chiết pha rắn. 1.4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích sắc ký khí với đầu dò bắt điện tử. - Phương pháp xửlý mẫu với kỹthuật chiết pha rắn. - Phương pháp thống kê để đánh giá qui trình phân tích. 1.5. Nội dung thực hiện: - Khảo sát và tối ưu hoá các thông sốvận hành máy. - Khảo sát và tối ưu hoá chương trình nhiệt. - Khảo sát khoảng tuyến tính, giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng. - Khảo sát và tối ưu qui trình chiết và làm giàu các hợp chất thuốc trừsâu họ cúc tổng hợp và họlân hữu cơ. - Ứng dụng xác định dưlượng các hợp chất thuốc trừsâu trong mẫu nước.

pdf30 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2445 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu qui trình xác định đồng thời dư lượng thuốc trừ sâu họ Pyrethroid và họ lân hữu cơ trong nước bằng phương pháp sắc ký khí kết hợp với chiết pha rắn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
33 Chương 7 XÂY DỰNG QUI TRÌNH XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI CÁC THUỐC TRỪ SÂU HỌ PYRETHROID VÀ HỌ LÂN HỮU CƠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ ĐẦU DÒ BẮT ĐIỆN TỬ 7.1. Khảo sát các thông số vận hành máy: Đối với hệ thống máy GC-ECD 6890N khi vận hành máy cần phải chú ý đến một số thông số hệ thống bao gồm: nhiệt độ buồng tiêm, nhiệt độ đầu dò, tốc độ khí mang, áp suất trên cột và thể tích tiêm. 7.1.1. Nhiệt độ buồng tiêm, nhiệt độ đầu dò, phương pháp tiêm và thể tích tiêm: Các thông số nhiệt độ buồng tiêm, nhiệt độ đầu dò, phương pháp tiêm và thể tích tiêm là những thông số cần được lựa chọn thích hợp để máy vận hành ổn định, và thu được kết quả phân tích tốt. Việc lựa chọn các thông số này phải dựa trên qui định của từng hệ thống máy và tính chất của chất thực tế phân tích. Theo qui định của máy, nhiệt độ buồng tiêm thông thường có thể chọn từ 2300- 2500C. Do hỗn hợp thuốc trừ sâu phân tích có nhiều chất có nhiệt độ sôi cao trên 2500C nên nhiệt độ buồng tiêm được đặt ở 2500C nhằm đảm bảo hoá hơi toàn bộ mẫu. Đầu dò ECD chịu được nhiệt độ cao từ 2500- 4000C và để cho đầu dò hoạt động ổn định thì nhiệt độ áp đặt thường cao hơn nhiệt độ cao nhất của chương trình nhiệt lò cột từ 200- 250C. Do cột HP-5 có khả năng chịu được nhiệt độ tối đa là 3250C nên để đảm bảo tuổi thọ cột đồng thời cũng phù hợp với đối tượng các thuốc trừ sâu phân tích chương trình nhiệt lò cột thường ở mức tối đa từ 2700-2800C. Vì vậy nhiệt độ đầu dò được chọn là 3000C. Ở nhiệt độ này các chất phân tích sẽ hoá hơi hoàn toàn, không đọng lại trên đầu dò làm giảm độ nhạy của đầu dò. Ngoài ra với đối tượng mẫu mà đề tài khảo sát là hỗn hợp chất có hàm lượng rất thấp nên phương pháp tiêm không chia dòng được lựa chọn. Với phương pháp tiêm không chia dòng thì thể tích tiêm lựa chọn tương ứng là 1l. 34 7.1.2. Tốc độ dòng khí mang và áp suất trên cột: Tốc độ dòng và áp suất trên cột là những đại lượng ảnh hưởng đến độ phân giải của chất phân tích theo phương trình Van-Deemter. Sự thay đổi tốc độ dòng sẽ làm thay đổi áp suất, thời gian lưu và bề rộng đáy của mũi sắc ký. Tốc độ dòng nhỏ sẽ làm tăng thời gian lưu đồng thời làm bành rộng đáy của mũi sắc ký. Tốc độ dòng lớn sẽ làm tăng áp suất và do đó làm giảm tuổi thọ cột. Việc khảo sát ảnh hưởng của tốc độ dòng và áp suất khí mang được thực hiện như sau: dung dịch nghiên cứu gồm hỗn hợp 14 thuốc trừ sâu lambda cyhalothrin, permethrin; deltamethrin, fenvalerate, cyfluthrin, tetramethrin, cypermethrin, allethrin, cyphenothrin, diazinon, chlopyrifos, dimethoate, phenthoate, phenitrothion nồng độ 0.5mg/l và chất nội chuẩn được tiêm vào máy, khảo sát với các tốc độ dòng và áp suất khí mang khác nhau. Kết quả được thể hiện ở bảng 7.1 và hình 7.1 – 7.6. Bảng 7.1: Tốc độ dòng và áp suất khí mang khảo sát STT Tốc độ dòng (ml/phút) Áp suất khí mang (psi) 1 1.0 5.65 2 1.1 6.13 3 1.2 6.60 4 1.3 7.06 5 1.4 7.51 6 1.6 8.38 35 Hình 7.1: Sắc ký đồ hỗn hợp 14 thuốc trừ sâu và chất nội chuẩn; tốc độ dòng 1.0ml/phút, áp suất 5.65psi (mũi 1:TCB; mũi 2-15: hỗn hợp chất khảo sát). Hình 7.2: Sắc ký đồ hỗn hợp 14 thuốc trừ sâu và chất nội chuẩn; tốc độ dòng 1.1ml/phút, áp suất 6.13psi (mũi 1:TCB; mũi 2-15: hỗn hợp chất khảo sát). 36 Hình 7.3: Sắc ký đồ hỗn hợp 14 thuốc trừ sâu và chất nội chuẩn; tốc độ dòng 1.2ml/phút, áp suất 6.60psi (mũi 1:TCB; mũi 2-15: hỗn hợp chất khảo sát). Hình 7.4: Sắc ký đồ hỗn hợp 14 thuốc trừ sâu và chất nội chuẩn; tốc độ dòng 1.3ml/phút, áp suất 7.06psi (mũi 1:TCB; mũi 2-15: hỗn hợp chất khảo sát). 37 Hình 7.5: Sắc ký đồ hỗn hợp 14 thuốc trừ sâu và chất nội chuẩn; tốc độ dòng 1.4ml/phút, áp suất 7.51psi (mũi 1:TCB; mũi 2-15: hỗn hợp chất khảo sát). Hình 7.6: Sắc ký đồ hỗn hợp 14 thuốc trừ sâu và chất nội chuẩn; tốc độ dòng 1.6ml/phút, áp suất 8.38psi (mũi 1:TCB; mũi 2-15: hỗn hợp chất khảo sát). 38 0 2 4 6 8 10 1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.6 tốc độ dòng (ml/phút) áp s uấ t ( ps i) 0 4 8 12 16 20 1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.6 tốc độ dòng (ml/phút) bề rộ ng đá y (g iâ y) Từ sắc ký đồ có thể thấy rằng trong cùng một khoảng thời gian phân tích như nhau nhưng đối với các khảo sát có tốc độ dòng tương ứng từ 1.0- 1.2ml/phút các chất phân tích chưa ra hết khỏi cột sắc ký. Điều này phù hợp với cơ sở lý thuyết, khi tốc độ dòng nhỏ thì thời gian lưu của các chất trên cột bị kéo dài. Đối với các khảo sát có tốc độ dòng tương ứng từ 1.3- 1.6ml/phút các chất phân tích đã ra khỏi cột hoàn toàn. Ở hai khảo sát có tốc độ dòng 1.4ml/phút và 1.6ml/phút thời gian lưu của các chất có giảm hơn nhưng không đáng kể so với thời gian lưu của các chất ở khảo sát có tốc độ dòng 1.3ml/phút. Ngoài ra, kết quả còn cho thấy khi tăng tốc độ dòng thì áp suất cột và bề rộng đáy của mũi sắc ký cũng thay đổi đáng kể, thể hiện ở hình 7.7, 7.8. Hình 7.7: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi áp suất theo tốc độ dòng. Hình 7.8: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của tốc độ dòng lên bề rộng đáy của mũi dimethoate. 39 Như vậy tốc độ dòng tối ưu được chọn là 1.3ml/phút, áp suất tương ứng 7.06psi. Sự lựa chọn tốc độ dòng này cho kết quả phân tích tốt, đảm bảo tuổi thọ cột và ít tốn khí. * Kết luận: các thông số máy được lựa chọn cho các phép đo trong đề tài: Nhiệt độ buồng tiêm: 2500C Nhiệt độ đầu dò: 3000C Khí mang N2 (99.9995%), tốc độ khí mang: 1.3ml/phút Áp suất: 7.06 psi Chế độ tiêm: không chia dòng. Thể tích tiêm: 1l 7.2. Khảo sát và tối ưu hoá chương trình nhiệt: Trong sắc ký khí, các chất cần phân tích trong mẫu được tách ra khỏi nhau chủ yếu dựa vào sự khác biệt giữa các chất về nhiệt độ sôi và ái lực đối với pha tĩnh. Chính vì vậy sự ảnh hưởng của nhiệt độ và tính chất của pha tĩnh rất quan trọng đối với việc tách chất trong sắc ký khí. Đề tài nghiên cứu này được thực hiện trên hệ thống máy sắc ký GC-ECD 6890N sử dụng lọai cột HP-5 là loại cột có chứa pha tĩnh hơi phân cực phù hợp cho việc phân tích các hợp chất họ cúc tổng hợp và lân hữu cơ hàm lượng thấp. Mặt khác hệ thống máy và cột HP-5 được sử dụng cho toàn bộ nghiên cứu nghĩa là thành phần pha tĩnh đã được cố định, như vậy khả năng tách chất lúc này phụ thuộc chủ yếu vào việc chọn lựa nhiệt độ thích hợp. Để lựa chọn và điều khiển nhiệt độ trong quá trình phân tích sắc ký có thể sử dụng chương trình đẳng nhiệt hoặc sử dụng chương trình hoá nhiệt (hay còn gọi là gradient nhiệt độ). Từ việc tìm hiểu tính chất vật lý của các thuốc trừ sâu họ cúc tổng hợp và lân hữu cơ đã cho thấy 14 hợp chất thuộc hai họ này mà đề tài khảo sát có nhiệt độ sôi khác biệt nhau, các chất họ cúc tổng hợp có nhiệt độ sôi khá cao (như deltamethrin, fenvalerate có nhiệt độ sôi lên đến 3000C) trong khi các chất họ lân hữu cơ có nhiệt độ sôi thấp hơn (như phenitrothion có nhiệt độ sôi 1180C). Do 40 đó chúng tôi chọn cách sử dụng chương trình hoá nhiệt để có được nhiệt độ thích hợp tách tốt cả 14 chất. Ở đây không chọn chương trình đẳng nhiệt. Vì đối với một hỗn hợp chứa nhiều chất có nhiệt độ sôi khác biệt nhau khi dùng chương trình đẳng nhiệt ở nhiệt độ cao (theo nhiệt độ của chất có nhiệt độ sôi cao) hay dùng chương trình đẳng nhiệt ở nhiệt độ thấp (theo nhiệt độ của chất có nhiệt độ sôi thấp hơn) trong suốt quá trình phân tích sẽ gây nên hiện tượng chập mũi hoặc mũi chất phân tích bị bành rộng dẫn đến làm giảm độ nhạy và khả năng định lượng. Điều này cũng phù hợp với cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu đã được thực hiện trước đây. Phương pháp khảo sát các chương trình hoá nhiệt thực hiện như sau: dung dịch hỗn hợp 14 chất chuẩn nồng độ 0.5mg/l và nội chuẩn TCB được tiêm vào máy, quá trình phân tích được tiến hành theo 5 chương trình nhiệt. 7.2.1. Chương trình nhiệt 1: Nhiệt độ đầu là 600C giữ đẳng nhiệt trong 2 phút, sau đó tăng 5.50C/phút đến 2800C và giữ đẳng nhiệt trong 6 phút. Tổng thời gian phân tích là 48 phút. Chương trình nhiệt được biểu diễn qua sơ đồ hình 7.9. Hình 7.9: Chương trình nhiệt 1 Kết quả phân tích được biểu diễn qua sắc ký đồ hình 7.10. 0 50 100 150 200 250 300 0 10 20 30 40 50 60 thời gian (phút) Nhiệt độ (0C) 41 Hình 7.10: Sắc ký đồ của nội chuẩn TCB và hỗn hợp 14 chất khảo sát phân tích theo chương trình nhiệt 1(mũi 1:TCB; mũi 2-15: hỗn hợp chất khảo sát). 7.2.2. Chương trình nhiệt 2: Nhiệt độ đầu là 600C giữ đẳng nhiệt trong 2 phút, sau đó tăng 200C/phút đến 2100C rồi tiếp tục tăng 30C/phút lên đến 2700C và giữ đẳng nhiệt trong 14 phút. Tổng thời gian phân tích là 43.5 phút. Chương trình nhiệt được biểu diễn qua sơ đồ hình 7.11. Hình 7.11: Chương trình nhiệt 2 Nhiệt độ 0 0 50 100 150 200 250 300 0 10 20 30 40 50 Thời gian (phút) 42 Kết quả phân tích được biểu diễn qua sắc ký đồ hình 7.12. Hình 7.12: Sắc ký đồ của nội chuẩn TCB và hỗn hợp 14 chất khảo sát phân tích theo chương trình nhiệt 2 (mũi 1:TCB; mũi 2-15: hỗn hợp chất khảo sát). 7.2.3. Chương trình nhiệt 3: Nhiệt độ đầu là 600C giữ đẳng nhiệt trong 2 phút, sau đó tăng 200C/phút đến 2500C rồi tiếp tục tăng 30C/phút lên đến 2600C giữ đẳng nhiệt trong 5 phút, tăng 10C/phút lên 2650C, tăng 0.50C/phút lên 2700C và giữ đẳng nhiệt trong 5 phút. Tổng thời gian phân tích là 39.83 phút. Chương trình nhiệt được biểu diễn qua hình 7.13. Hình 7.13: Chương trình nhiệt 3 0 50 100 150 200 250 300 0 10 20 30 40 50 Thời gian(phút) Nhiệt độ (0C) 43 Kết quả phân tích được biểu diễn qua sắc ký đồ hình 7.14. Hình 7.14: sắc ký đồ của nội chuẩn TCB và hỗn hợp 14 chất khảo sát phân tích theo chương trình nhiệt 3 (mũi 1:TCB; mũi 2-15: hỗn hợp chất khảo sát). 7.2.4. Chương trình nhiệt 4: Nhiệt độ đầu là 600C giữ đẳng nhiệt trong 2 phút, sau đó tăng 200C/phút đến 2300C rồi tiếp tục tăng 30C/phút lên đến 2500C, tăng 10C/phút lên 2600C, tăng 30C/phút lên 2900C và giữ đẳng nhiệt trong 2 phút. Tổng thời gian phân tích là 39.17 phút. Chương trình nhiệt được biểu diễn qua sơ đồ hình 7.15. Hình 7.15: Chương trình nhiệt 4 0 50 100 150 200 250 300 350 0 10 20 30 40 50 Thời gian(phút) Nhiệt độ (0C) 44 Kết quả phân tích được biểu diễn qua sắc ký đồ hình 7.16. Hình 7.16: sắc ký đồ của nội chuẩn TCB và hỗn hợp 14 chất khảo sát phân tích theo chương trình nhiệt 4 (mũi 1:TCB; mũi 2-15: hỗn hợp chất khảo sát). 7.2.5. Chương trình nhiệt 5: Nhiệt độ đầu là 800C giữ đẳng nhiệt trong 2 phút, sau đó tăng 200C/phút đến 2300C rồi tiếp tục tăng 30C/phút lên đến 2500C, tăng 10C/phút lên 2600C, tăng 30C/phút lên 2800C và giữ đẳng nhiệt trong 5 phút. Tổng thời gian phân tích là 37.84 phút. Chương trình nhiệt được biểu diễn qua sơ đồ hình 7.17. Hình 7.17: Chương trình nhiệt 5 0 50 100 150 200 250 300 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Thời gian(phút) Nhiệt độ (0C) 45 Kết quả phân tích được biểu diễn qua sắc ký đồ hình 7.18. Hình 7.18: sắc ký đồ của nội chuẩn TCB và hỗn hợp 14 chất khảo sát phân tích theo chương trình nhiệt 5 (mũi 1:TCB; mũi 2-15: hỗn hợp chất khảo sát). Nhận xét: từ việc nghiên cứu tài liệu về phân tích sắc ký các hợp chất thuốc trừ sâu họ pyrethroid và lân hữu cơ kết hợp với đặc tính của 14 hợp chất khảo sát chúng tôi xây dựng nên chương trình nhiệt 1. Với chương trình nhiệt 1 các chất đã hoàn toàn ra khỏi cột biểu hiện thành 15 mũi trên sắc ký đồ, nhưng thời gian phân tích lại kéo dài đến 48 phút. Với mong muốn giảm thời gian phân tích trên máy, quá trình phân tích sắc ký được tiếp tục khảo sát với các chương trình nhiệt 2, 3, 4, 5. Ở các chương trình nhiệt 2, 3, 4, 5 nhiệt độ được tăng nhanh 200C/phút trong khoảng nhiệt độ từ 600-2300C nhằm rút ngắn thời gian lưu của các chất vì theo kết quả chương trình nhiệt 1, trong khoảng nhiệt này với tốc độ tăng nhiệt 5.50C/phút các chất được tách ra khỏi cột chậm làm kéo dài tổng thời gian phân tích. Ngoài ra trong khoảng nhiệt độ từ 2300C trở đi, tốc độ tăng nhiệt được giảm thấp hơn 5.50C/phút với mong muốn tách tốt hơn các mũi 10,11 và 12, 13. Kết quả thu được cho thấy chương trình nhiệt 5 là chương trình phù hợp nhất để phân tích 14 thuốc trừ sâu đề tài nghiên cứu. Khi sử dụng chương trình nhiệt 5 thời gian phân tích trên máy đã rút ngắn hơn, các chất phân tích đã hoàn toàn ra 46 khỏi cột sắc ký và khả năng tách các chất có thời gian lưu gần nhau như mũi 6, 7 và mũi 12, 13 tốt đảm bảo cho quá trình phân tích định lượng. Như vậy chương trình nhiệt sử dụng cho tất cả các thí nghiệm trong đề tài là chương trình nhiệt 5. 7.3. Định danh các chất trên sắc ký đồ: Cách thực hiện: các dung dịch chuẩn chứa lần lượt các thuốc trừ sâu lambda cyhalothrin, permethrin; deltamethrin, fenvalerate, cyfluthrin, tetramethrin, cypermethrin, allethrin, cyphenothrin, diazinon, chlopyrifos, dimethoate, phenthoate, phenitrothion ở nồng độ 0.5mg/l được tiêm vào máy sắc ký để xác định vị trí các chất trên sắc ký đồ. Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng 7.2. Bảng 7.2: Vị trí các chất trên sắc ký đồ Thứ tự peak Thời gian lưu (phút) Đặc điểm peak Tên chất 1 12.053 Mũi đơn Dimethoate 2 12.426 Mũi đơn Diazinon 3 13.944 Mũi đơn Phenitrothion 4 14.372 Mũi đơn Chlopyrifos 5 15.066; 15.163 Mũi đôi Allethrin 6 15.415 Mũi đơn Phenthoate 7 21.369; 21.662 Mũi đôi Tetramethrin 8 24.023; 24.690 Mũi đôi Lambda cyhalotrin 9 26.148; 26.315; 26.494 Mũi đa Cyphenotrin 10 27.403; 27.862 Mũi đôi Permethrin 11 29.598; 29.932; 30.202; 30.368 Mũi đa Cyfluthrin 12 30.758; 31.013; 31.113; 31.401; 31.527 Mũi đa Cypermethrin 13 34.190; 35.024 Mũi đôi Fenvalerate 14 36.456; 37.430 Mũi đôi Deltamethrin 47 Sắc ký đồ của các chất thu được qua khảo sát định danh Hình 7.19: sắc ký đồ của dimethoate Hình 7.20: sắc ký đồ của diazinon Hình 7.21: sắc ký đồ của phenitrothion Hình 7.22: sắc ký đồ của chlopyrifos Hình 7.23: sắc ký đồ của allethrin Hình 7.24: sắc ký đồ của phenthoate 12.053 48 Hình 7.25: sắc ký đồ của tetramethrin Hình 7.26: sắc ký đồ của -cyhalothrin Hình 7.27: sắc ký đồ của cyphenothrin Hình 7.28: sắc ký đồ của permethrin Hình 7.29: sắc ký đồ của cyfluthrin Hình 7.30: sắc ký đồ của cypermethrin 49 Hình 7.31: sắc ký đồ của fenvalerate Hình 7.32: sắc ký đồ của deltamethrin 7.4. Khảo sát độ lặp lại của phép đo: Độ lặp lại của phép đo được khảo sát bằng cách tiêm dung dịch hỗn hợp các chất lambda cyhalothrin, permethrin; deltamethrin, fenvalerate, cyfluthrin, tetramethrin, cypermethrin, allethrin, cyphenothrin, diazinon, chlopyrifos, dimethoate, phenthoate, phenitrothion ở nồng độ 0.5mg/l và nội chuẩn vào máy sắc ký. Thực hiện đo 3 lần, kết quả ghi nhận được thể hiện ở bảng 7.3. 50 Bảng 7.3: Kết quả khảo sát độ lặp lại của diện tích peak 14 thuốc trừ sâu Diện tích peak (Hz*s) Tên chất Lần 1 Lần 2 Lần 3 RSDx% Dimethoate 698.99 676.74 718.25 2.98 Diazinon 1451.76 1403.77 1613.82 7.39 Phenitrothion 4623.21 4512.41 4889.35 4.14 Chlopyrifos 8031.48 7964.22 8213.14 1.60 Allethrin 5066.39 5003.98 5278.46 2.81 Phenthoate 4756.62 4433.53 4821.61 4.45 Tetramethrin 2285.46 2019.77 2310.76 7.31 Lambda cyhalotrin 7798.23 7511.46 7989.02 3.10 Cyphenotrin 5678.25 5377.23 5817.56 4.00 Permethrin 2245.55 2105.62 2467.14 8.02 Cyfluthrin 6531.15 6501.04 6215.37 2.72 Cypermethrin 8406.33 8333.42 8709.5 2.35 Fenvalerate 6643.21 6297.31 6897.05 4.55 Deltamethrin 3798.25 3346.65 3800.11 7.16 Từ bảng 7.3 cho thấy giá trị RSDx% <10% cho tất cả 14 đối tượng thuốc trừ sâu nên độ lặp lại kết quả phân tích trên máy sắc ký là chấp nhận được. 7.5. Khoảng tuyến tính và đường chuẩn: Cách thực hiện: các dung dịch hỗn hợp gồm lambda cyhalothrin, permethrin; deltamethrin, fenvalerate, cyfluthrin, tetramethrin, cypermethrin, allethrin, cyphenothrin, diazinon, chlopyrifos, dimethoate, phenthoate, phenitrothion nồng độ từ 0.02mg/l đến 10mg/l và nội chuẩn nồng độ 0.1mg/l được tiêm vào máy sắc ký ở điều kiện: Nhiệt độ buồng tiêm: 2500C Nhiệt độ đầu dò: 3000C Khí mang N2 (99.9995%), tốc độ khí mang: 1.3ml/phút 51 Áp suất: 7.06 psi Chế độ tiêm: không chia dòng. Thể tích tiêm: 1l Chương trình nhiệt 5 Dùng phương pháp nội chuẩn để xác định khoảng tuyến tính và phương trình hồi quy cho các thuốc trừ sâu: S IS (y= bx + a) S: diện tích mũi chất phân tích IS: diện tích chất nội chuẩn C: nồng độ chất phân tích Kết quả được biểu diễn ở các bảng 7.4- 7.17, và hình 7.33- 7.60. Bảng 7.4: Kết quả dựng đường chuẩn dimethoate C (mg/l) S/IS 0.0597 0.0263 0.0795 0.0442 0.0994 0.0649 0.3977 0.3899 0.7954 0.8379 0.9942 1.0811 1.9885 2.3579 3.9770 5.0713 5.9141 10.2067 7.8855 13.9156 = kC + a 52 y = 1.2852x - 0.1139 R2 = 0.9984 0 1 2 3 4 5 6 0 1 2 3 4 5 C (mg/l) S/ IS 0 2 4 6 8 10 12 14 16 0 2 4 6 8 10 C (mg/l) S/ IS 0 2 4 6 8 10 12 0 2 4 6 8 10 C(mg/l) S/ IS y = 1.7403x + 0.2086 R2 = 0.9992 0 2 4 6 8 10 12 0 1 2 3 4 5 6 7C(mg/l) S/ IS Hình 7.33: Khoảng tuyến tính của dimethoate Hình 7.34: Đường chuẩn dimethoate Bảng 7.5: Kết quả dựng đường chuẩn diazinon C (mg/l) S/IS 0.0202 0.1421 0.0606 0.2183 0.101 0.3199 0.4039 0.9099 0.6059 1.2691 0.8078 1.6787 1.0098 2.0426 2.0196 3.8648 4.0392 7.3597 6.0917 10.6630 8.1222 9.9477 Hình 7.35: Khoảng tuyến tính của diazinon Hình 7.36: Đường chuẩn diazinon 53 0 5 10 15 20 25 30 35 40 0 2 4 6 8 10 C(mg/l) S/ IS y = 6.4775x + 0.1602 R2 = 0.9991 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 0 1 2 3 4 5 6 7C(mg/l) S/ IS Bảng 7.6: Kết quả dựng đường chuẩn phenitrothion C (mg/l) S/IS 0.0205 0.1920 0.0614 0.3871 0.1024 0.7415 0.4095 2.6892 0.6143 4.0416 0.8190 5.2908 1.0237 6.8380 2.0475 14.1816 4.0950 27.2364 5.9062 37.8111 7.8749 37.5526 Hình 7.37: Khoảng tuyến tính của phenitrothion Hình 7.38: Đường chuẩn phenitrothion Bảng 7.7: Kết quả dựng đường chuẩn chlopyrifos C (mg/l) S/IS 0.0204 0.5301 0.0612 1.0187 0.1021 1.5051 0.4083 4.9843 0.6124 7.0211 0.8165 9.0484 1.0207 10.7564 2.0414 19.3535 4.0827 37.0202 6.0791 54.0367 8.1054 76.1774 54 0 10 20 30 40 50 60 70 80 0 2 4 6 8 10 C(mg/l) S/ IS 0 10 20 30 40 50 60 0 2 4 6 8 10 12C(mg/l) S/ IS y = 8.7627x + 1.1688 R2 = 0.999 0 10 20 30 40 50 60 0 1 2 3 4 5 6 7C(mg/l) S/ IS y = 6.9031x - 0.24 R2 = 0.9993 0 10 20 30 40 50 60 0 2 4 6 8 10 C(mg/l) S/ IS Hình 7.39: Khoảng tuyến tính của chlopyrifos Hình 7.40: Đường chuẩn chlopyrifos Bảng 7.8: Kết quả dựng đường chuẩn phenthoate C (mg/l) S/IS 0.0201 0.1247 0.0603 0.4224 0.1005 0.7649 0.4018 2.8533 0.6027 4.1583 0.8036 5.3995 1.0045 6.3478 2.0091 12.6564 4.0182 26.7720 5.9829 41.0889 7.9772 55.4101 10.0454 55.0002 Hình 7.41: Khoảng tuyến tính của phenthoate Hình 7.42: Đường chuẩn phenthoate 55 0 20 40 60 80 100 120 0 2 4 6 8 10 12 C(mg/l) S/ SI y = 12.687x - 1.7096 R2 = 0.9988 0 20 40 60 80 100 120 0 2 4 6 8 10C(mg/l) S/ IS Bảng 7.9: Kết quả dựng đường chuẩn allethrin C (mg/l) S/IS 0.0203 0.1554 0.0608 0.4362 0.1014 0.8098 0.4055 3.0832 0.6083 5.2158 0.8111 7.6158 1.0138 10.9606 2.0277 22.3684 4.0554 48.0793 6.083 75.4125 8.1107 102.6459 10.138 92.4594 Hình 7.43: Khoảng tuyến tính của allethrin Hình 7.44: Đường chuẩn allethrin Bảng 7.10: Kết quả dựng đường chuẩn lambda cyhalothrin C (mg/l) S/IS 0.0201 0.2575 0.0602 0.6502 0.1003 1.3192 0.401 4.7265 0.6015 6.8176 0.802 8.7254 1.0026 11.1284 2.0051 21.4547 4.0102 42.818 6.0153 68.1298 8.0204 91.6988 10.026 80.9174 56 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 2 4 6 8 10 12 C(mg/l) S/ IS y = 11.329x - 0.2989 R2 = 0.9991 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 2 4 6 8 10C(mg/l) S/ IS 0 2 4 6 8 10 12 14 16 0 2 4 6 8 10 12 C(mg/l) S/ IS y = 1.8434x + 0.0497 R2 = 0.9996 0 2 4 6 8 10 12 14 16 0 2 4 6 8 10 C(mg/l) S/ IS Hình 7.45: Kh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf11.pdf
  • pdf1.pdf
  • pdf2.pdf
  • pdf3.pdf
  • pdf4.pdf
  • pdf5.pdf
  • pdf6.pdf
  • pdf7.pdf
  • pdf8.pdf
  • pdf9.pdf
  • pdf10.pdf
  • pdf12.pdf
  • pdf13.pdf
  • pdf14.pdf
  • pdf15.pdf
  • pdf16.pdf
Luận văn liên quan