Luận văn Nghiên cứu sự biến động về sinh trưởng, tuổi thọ các chỉ ti êu sinh sản của artemia dòng SFP được thả nuôi ở những điều kiện khác nhau

Artemialà loại thức ăn tự nhi ên có vai trò vô cùng quan tr ọng trongviệc sản xuất giống thủy sả n. Đây là lo ại thức ăn có kích th ước nhỏ, giá trị dinh dưỡng cao v à có khả năng giàu hóa. Nghiên c ứu dưới đây tìm hi ểu sự biến động về khả năng thích nghi, tuổi thọ v à sinh sản giữa các d òng Artemiađược thả nuôi ở những điều kiện khác nhau để t ìm ra nh ữngqui luật biến đổi ứng dụng vào thực tiễn sản xuất. Thí nghiệm đ ã cho thấy có sự khác biệt giữa các dòng Artemia. Về tỷ lệ sống, d òng VCI có t ỷ lệ sống trung b ình cao nh ất, với 82.8% vào ngày th ứ 7, 81.7% v ào ngày th ứ 14 do có sức chịu đựng rất cao. Dòng SFB có tỷ lệ sống trung b ình thấp nhất với 55% ng ày thứ 7 và 54.3 vào ngày thứ 14 do phản ứng ban đầu của d òng này ở điều kiện sinh cảnh mới l à có sự hao hụt lớn về tỷ lệ sống. Về tăng tr ưởng, dòng SFB có kích th ước trung bình lớn nhất với 5.5mm, nhỏ nhất l à dòng VCS v ới 4.9mm. V ào ngày thứ 14, do đã đạt tới giai đoạn tr ưởng thành nên kích thư ớc các dòng gần như tương đương nhau, cao nh ất là dòng SFB v ới 7.1mm, thấp nhất VCI với 6.3mm do mật đô của d òng này cao, vi ệc cạnh tranh thức ăn, môi tr ường sống nên tốc độ tăng trư ởng chậm hơn. Dòng VCI có tuổi thọ trung b ình con cái cao nh ất với 40.1 ng ày, thấp nhất là dòng VC v ới 30.7 ngày. Tuổi thọ trung b ình con đực gần như tương đương nhau gi ữa các dòng và khác bi ệt giữa chúng không có ý nghĩa thống k ê. Dòng VCI thích nghi tốt với điều kiện môi tr ường nên khả năng sinh sản của chúng tốt nhất. D òng SFB do s ống trong môi tr ường mới, khả năng thích nghi chưa cao nên s ức sinh sản d òng này thấp nhất. Có thể nói, có sự biến động về tỷ lệ sống, tăng tr ưởng, tuổi thọ v à các chỉ tiêu sinh s ản của các d òng Artemiado tác động của môi tr ường tự nhiên nơi chúng sinh s ống.

pdf59 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2312 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu sự biến động về sinh trưởng, tuổi thọ các chỉ ti êu sinh sản của artemia dòng SFP được thả nuôi ở những điều kiện khác nhau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HÀ THANH PHONG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ SINH TR ƯỞNG, TUỔI THỌ CÁC CHỈ TIÊU SINH SẢN CỦA ARTEMIA DÒNG SFB ĐƯỢC THẢ NUÔI Ở NHỮNG ĐIỀU KIỆN KHÁC NHAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2009 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HÀ THANH PHONG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ SINH TR ƯỞNG, TUỔI THỌ CÁC CHỈ TIÊU SINH SẢN CỦA ARTEMIA DÒNG SFB ĐƯỢC THẢ NUÔI Ở NHỮNG ĐIỀU KIỆN KHÁC NHAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN TS. NGUYỄN VĂN HÒA 2009 3LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn! Cô Nguyễn Thị Hồng Vân. Thầy Nguyễn Văn Hòa. Anh Trần Hữu Lễ. Chị Dương Thị Mỹ Hận. Tâp thể lớp Nuôi Trồng Thuỷ Sản K31. Đã tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn trong quá tr ình làm luận văn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp. 4TÓM TẮT Artemia là loại thức ăn tự nhiên có vai trò vô cùng quan trọng trongviệc sản xuất giống thủy sản. Đây là loại thức ăn có kích thước nhỏ, giá trị dinh dưỡng cao và có khả năng giàu hóa. Nghiên cứu dưới đây tìm hiểu sự biến động về khả năng thích nghi, tuổi thọ v à sinh sản giữa các dòng Artemia được thả nuôi ở những điều kiện khác nhau để t ìm ra những qui luật biến đổi ứng dụng vào thực tiễn sản xuất. Thí nghiệm đ ã cho thấy có sự khác biệt giữa các dòng Artemia. Về tỷ lệ sống, dòng VCI có tỷ lệ sống trung bình cao nhất, với 82.8% vào ngày thứ 7, 81.7% vào ngày thứ 14 do có sức chịu đựng rất cao. Dòng SFB có tỷ lệ sống trung bình thấp nhất với 55% ngày thứ 7 và 54.3 vào ngày thứ 14 do phản ứng ban đầu của d òng này ở điều kiện sinh cảnh mới là có sự hao hụt lớn về tỷ lệ sống. Về tăng tr ưởng, dòng SFB có kích thước trung bình lớn nhất với 5.5mm, nhỏ nhất l à dòng VCS với 4.9mm. Vào ngày thứ 14, do đã đạt tới giai đoạn trưởng thành nên kích thước các dòng gần như tương đương nhau, cao nhất là dòng SFB với 7.1mm, thấp nhất VCI với 6.3mm do mật đô của dòng này cao, việc cạnh tranh thức ăn, môi tr ường sống nên tốc độ tăng trưởng chậm hơn. Dòng VCI có tuổi thọ trung bình con cái cao nhất với 40.1 ngày, thấp nhất là dòng VC với 30.7 ngày. Tuổi thọ trung bình con đực gần như tương đương nhau giữa các dòng và khác biệt giữa chúng không có ý nghĩa thống k ê. Dòng VCI thích nghi tốt với điều kiện môi trường nên khả năng sinh sản của chúng tốt nhất. Dòng SFB do sống trong môi trường mới, khả năng thích nghi chưa cao nên sức sinh sản dòng này thấp nhất. Có thể nói, có sự biến động về tỷ lệ sống, tăng tr ưởng, tuổi thọ và các chỉ tiêu sinh sản của các dòng Artemia do tác động của môi trường tự nhiên nơi chúng sinh sống. 5MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................ ................................ ....................... 1 PHẦN II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ................................ ................................ ... 12 I. Đặc điểm phân loại ................................ ................................ ...................... 12 II. Đặc điểm phân bố ................................ ................................ ....................... 13 III. Đặc điểm môi trường sống ................................ ................................ ........ 14 IV. Đặc điểm dinh dưỡng ................................ ................................ ................ 14 V. Hình thái, chu kỳ sống của Artemia ................................ ............................ 15 VI. Đặc điểm sinh sản Artemia ................................ ................................ ........ 18 VII. Quá trình di nhập ................................ ................................ ..................... 19 VIII. Tình hình sản xuất và sử dụng Artemia trên thế giới và Việt Nam .......... 20 PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 22 I. Vật liệu nghiên cứu ................................ ................................ ...................... 22 1. Dụng cụ, vật tư và hoá chất................................ ................................ ...... 22 2. Nguồn trứng giống Artemia ................................ ................................ ..... 22 3. Nguồn nước ................................ ................................ ............................. 22 4. Thức ăn................................ ................................ ................................ .... 22 II. Phương pháp nghiên cứu ................................ ................................ ............ 22 1. Thời gian và địa điểm ................................ ................................ .............. 22 2. Bố trí thí nghiệm ................................ ................................ ...................... 22 III. Phương pháp xử lý số liệu ................................ ................................ ......... 24 PHẦN IV: KẾT QUẢ & THẢO LUẬN ................................ ............................. 25 I. Điều kiện môi trường ................................ ................................ ................... 25 1. Nồng độ muối ................................ ................................ .......................... 25 2. Nhiệt độ ................................ ................................ ................................ ... 25 II. Các chỉ tiêu theo dõi ................................ ................................ ................... 25 1. Tỷ lệ sống ................................ ................................ ................................ 25 2. Tăng trưởng ................................ ................................ ............................. 28 3. Tuổi thọ ................................ ................................ ................................ ... 30 4. Các chỉ tiêu sinh sản ................................ ................................ ................ 32 4.1. Thời gian sinh sản của con cái ................................ ........................... 33 4.2. Số lứa đẻ trên vòng đời con cái................................ .......................... 36 4.3. Chu kỳ sinh sản ................................ ................................ ................. 37 4.4. Sức sinh sản ................................ ................................ ...................... 38 4.5. Sức sinh sản qua các lần sinh sản ................................ ...................... 39 4.6. Tổng phôi trên vòng đời con cái ................................ ........................ 40 4.7. Tổng số Cyst đẻ ra trên vòng đời con cái ................................ ........... 41 4.8. Tổng Nauplius đẻ ra trên vòng đời con cái ................................ ........ 42 4.9. Phần trăm Cyst và Nauplius trên vòng đời con cái ............................. 42 4.10. Tỷ lệ Nauplius trên Cyst ................................ ................................ .. 43 4.11. Số Cyst đẻ ra trên lứa ................................ ................................ ...... 44 4.12. Số Nauplius đẻ ra trên lứa ................................ ............................... 44 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ................................ ............................... 46 I. Kết luận ................................ ................................ ................................ ....... 46 6II. Đề xuất ................................ ................................ ................................ ....... 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................ ................................ .... 47 7DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Tỷ lệ sống của Artemia (TB ± ĐLC) sau 7 và 14 ngày tu ổi. ..................... 17 Bảng 2: Kích thước Artemia (TB ± ĐLC) sau 7 và 14 ngày tu ổi. .......................... 19 Bảng 3: Tuổi thọ của Artemia (TB ± ĐLC). ................................ .......................... 21 Bảng 4: Các chỉ tiêu sinh sản (TB ± ĐLC) của Artemia. ................................ ....... 23 Bảng 5: Sức sinh sản qua các lần sinh sản của Artemia. ................................ ........ 30 8DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Artemia. ................................ ................................ ................................ ..... 3 Hình 2: Sự phân bố Artemia trên thế giới. ................................ ............................... 4 Hình 3: Ấu trùng Artemia 8 giờ tuổi................................. ................................ ....... 7 Hình 4: Vòng đời của Artemia. ................................ ................................ ............... 8 Hình 5: Sự bắt cặp trước khi sinh sản. ................................ ................................ .... 9 Hình 6: Artemia- nguồn thức ăn tốt cho cá bột. ................................ ..................... 12 Hình 7: Tỷ lệ sống của các dòng Artemia sau 7 và 14 ngày tuổi. .......................... 17 Hình 8: Kích thước trung bình của các dòng Artemia................................. ........... 20 Hình 9: Tuổi thọ trung bình Artemia đực và cái. ................................ ................... 22 Hình 10: Các chỉ tiêu về thời gian sinh sản của con cái. ................................ ........ 24 Hình 11: Thời gian tiền sinh sản. ................................ ................................ .......... 24 Hình 12: Thời gian sinh sản. ................................ ................................ ................. 25 Hình 13: Thời gian hậu sinh sản. ................................ ................................ ........... 26 Hình 14: Số lứa đẻ của các dòng Artemia................................. ............................. 27 Hình 15: Chu kỳ sinh sản của Artemia. ................................ ................................ . 28 Hình 16: Sức sinh sản của các dòng Artemia................................. ........................ 29 Hình 17: Sức sinh sản qua các lần sinh sản của Artemia................................. ....... 30 Hình 18: Tổng phôi trên vòng đời con cái. ................................ ............................ 31 Hình 19: Tổng số Cyst đẻ ra trên vòng đời con cái. ................................ ............... 32 Hình 20: Tổng số Nauplius trên vòng đời con cái................................. ................. 33 Hình 21: Tỷ lệ Nauplius trên vòng đời con cái. ................................ ..................... 34 Hình 22: Số Cyst trên lứa đẻ của con cái. ................................ .............................. 34 Hình 23: Số Nauplius trên lứa đẻ của con cái. ................................ ....................... 35 9DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SFB gốc: thu ở vịnh San Fransisco Bay, Mỹ (do ARC, ĐH Ghent cung cấp). SFB-VC1: SFB thả nuôi ở năm đầu ở Việt Nam . VC: trứng bào xác Artemia Vĩnh Châu có nguồn gốc từ SFB đ ược thả nuôi. trên ruộng muối Việt Nam từ năm 1989. VC-I: trứng SFB-VC được thả nuôi trên ruộng muối Ấn Độ. VC-S: Trứng Artemia được thả nuôi trên ruộng muối Srilanka. 10 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Nghề nuôi thủy sản đồng bằng sông Cửu Long nói ri êng và Việt Nam nói chung đang phát triển mạnh mẽ theo từng ngày. Một trong những khâu quan trọng quyết định nên thành công đó là khâu con gi ống. Con giống khỏe mạnh chất lượng cao sẽ là chìa khóa quan trọng để đi đến thành công. Chính vì thế, thức ăn tự nhiên là một khâu vô cùng quan trọng trong sản xuất giống thủy sản và Artemia chính là một trong số đó. Sinh khối Artemia tươi sống từ lâu đã được sử dụng rộng rãi trong nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là làm thức ăn cho một số loài ấu trùng cá (Seale, 1933 and Rollefsen, 1939). Chúng đư ợc sử dụng với nhiều kích cở khác nhau từ ấu tr ùng mới nở đến con trưởng thành. Ấu trùng mới nở là loại thức ăn thích hợp nhất cho tỷ lệ sống cao v à không thể thay thế với ấu trùng các loại tôm biển trong giai đoạn đầu do chúng có kích th ước khá nhỏ (400-500um) với hàm lượng dinh dưỡng cao thích hợp cho sự bắt mồi v à phát triển của ấu trùng. Ngoài ra, Artemia còn là loại thức ăn có nguồn gốc động vật mà khó có loài động vật nào có thể thay thế được do nó chứa hàm lượng protein, acid béo chưa no (HUFA), acid amine cao. Artemia được tìm thấy rộng rãi ở các hồ muối tự nhiên ở nhiều nơi trên thế giới. Ở nước ta, Artemia không hiện diện tự nhiên mà được du nhập từ nước ngoài. Từ những năm 1983-1985, trường Đại Học Cần Thơ đã bắt đầu thí nghiệm nuôi Artemia tại ruộng muối Vĩnh châu (Sóc Trăng) v à Bạc Liêu, với nguồn giống ban đầu là dòng SFB (San Francisco Bay) được nhập từ Mỹ. Tuy nhiên khi du nhập Artemia SFB vào Vĩnh Châu thì tỉ lệ sống sót ban đầu thấp và những thế hệ sau sống sót tốt hơn ở nhiệt độ cao, dần dần quần thể thích nghi đ ược với sinh cảnh mới (Vos and Tansutapanit, 1979; Vanhaecke et al., 1984). Việc cấy thả ở Vĩnh Châu được thực hiện hàng năm và giống cấy thả cho năm sau được sử dụng từ nguồn giống của năm trước đó. Sự thích nghi này cũng biểu hiện qua khả năng sống sót và sinh sản của các thế hệ sau tốt hơn các thế hệ trước (Nguyễn Văn Hòa, 2002). Sau khoảng 20 năm từ loài gốc ban đầu, Artemia SFB biểu hiện sự thích nghi và được nuôi đại trà ở ruộng muối Vĩnh Châu và Bạc Liêu. Sự thích nghi này cho thấy khả năng chịu đựng của Artemia SFB với điều kiện khí hậu Đồng Bằng Sông Cửu Long, đặc biệt l à yếu tố nhiệt độ là rất tốt. Theo Vos và De la Rosa, nhiệt độ thích hợp cho Artemia 25-300C. Điểm cực thuận cho Artemia franciscana là 220C. Nhưng kết quả thí nghiệm của Phỉ và Hồng Vân (1989), Artemia sinh sản cực thuận 30-350C, ngoài ra ở nhiệt độ 320C, sự sống sót của Vĩnh Châu cao hơn dòng SFB. Sự sai biệt này được giải thích có thể là do quần thể Artemia Vĩnh Châu đã được thuần hoá dưới điều kiện môi trường mới ở Vĩnh Châu trong những tháng m ùa khô. Theo Hồ Thanh Hồng (1986), khả 11 năng chịu đựng biến động nhiệt của Artemia Vĩnh Châu là 25-38.50C, có khi lên đến 390C. Vì khả năng chịu được nhiệt độ cao này Artemia VC đã được thả thử nghiệm trên các ruộng muối của Ấn độ, Srilanka n ơi có điều kiện nhiệt độ khắc nghiệt hơn so với Vĩnh Châu. Theo Karpevists (1975), “Nhiệt độ v à giới hạn dao động của nhiệt độ trong đời sống của thuỷ sinh vật l à một trong những tác nhân quan trọng nhất của môi trường”. Như vậy, nhiệt độ có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của động vật thuỷ sinh, sự thay đổi nhiệt độ dẫn đến việc thay đổi hàng loạt các quá trình sinh lý, sinh hoá trong cơ thể sinh vật, những cá thể không chịu được mức độ biến động của nhiệt độ sẽ bị loại trừ c òn những cá thể thích nghi sẽ tồn tại và phát triển. Từ đó giả thiết đặt ra là liệu Artemia SFB gốc ban đầu đã có sự biến đổi về mặt di truyền cũng nh ư sinh lý sinh hóa để thích nghi với điều kiện nhiệt độ cao ở các điều kiện nuôi mới hay không. Từ những vấn đề trên, đề tài: “Nghiên cứu sự biến động về sinh trưởng, tuổi thọ, các chỉ tiêu sinh sản của Artemia dòng SFB được thả nuôi ở những điều kiện khác nhau” được thực hiện nhằm mục tiêu:  Nghiên cứu biến động về các đặc điểm sinh tr ưởng, tuổi thọ và các chỉ tiêu sinh sản ở thế hệ con của các dòng Artemia có cùng nguồn gốc nhưng được nuôi ở những điều kiện môi trường sống khác nhau nhằm bước đầu tìm hiểu về khả năng di truyền các tính trạng của sin h vật dưới tác dộng của môi trường. Nội dung nghiên cứu: Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng và sinh sản của năm dòng Artemia : SFB gốc: thu ở vịnh San Fransisco Bay, Mỹ (do ARC, ĐH Ghent cung cấp) SFB-VC1: SFB thả nuôi ở năm đầu ở Việt Nam VC: trứng bào xác Artemia Vĩnh Châu có nguồn gốc từ SFB đ ược thả nuôi trên ruộng muối Việt Nam từ năm 1989 VC-I: trứng SFB-VC được thả nuôi trên ruộng muối Ấn Độ VC-S: Trứng Artemia được thả nuôi trên ruộng muối Srilanka 12 PHẦN II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Artemia là một loài giáp xác nhỏ chuyên sống ở những vùng nước mặn có biên độ muối rộng từ vài ppt đến 250 ppt như ở ruộng muối. Trong tự nhiên, người ta thấy có sự hiện diện của Artemia ở những đầm hồ nước mặn.Chúng được biết đến vào đầu những năm 30 khi chúng đ ược xác định là loại thức ăn tươi sống giá trị dinh dưỡng cao. Hình 1: Artemia ( I. Đặc điểm phân loại Ngành: Arthropoda. Lớp: Crustacea. Lớp phụ: Bran Chiopoda. Bộ: Anostraca. Họ: Artemiidae. Giống: Artemia, Leach (1819). Loài: Artemia Franciscana. Trong dòng Artemia đã xác định có 6 loài anh em như sau: Artemia salina : Lymington (Anh, đã không còn hiện diện). A. tusiniana : Châu Âu. A. franciscana : Châu Mỹ (Bắc, Trung, Nam Mỹ). A. persimilis : Argentina A. urmiana : Iran. 13 A. monica : Mono Lake, CA – USA (Theo P.Sorgeloos. 1986). ( , truy cập ngày 02/05/2009) II. Đặc điểm phân bố Artemia được tìm thấy ở 500 hồ tự nhiên và nhân tạo trên thế giới, rãi rác khắp vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới. Chúng có thể phân bố dọc ven biển hay cả những hồ nước mặn nội địa. Các quần thể Artemia phân bố không liên tục mà thành từng vùng. Artemia có khả năng sống tốt trong nước biển bình thường, song chúng không thể phát tán ngang qua các biển do có nhiều loài cạnh tranh và địch hại. Hình 2: Sự phân bố Artemia trên thế giới. ( geogr/les5ss.htm) Sự phân bố của Artemia được chia thành hai nhóm: Những loài thuộc về cựu thế giới là những loài bản địa tồn tại từ rất lâu trong các hồ, vịnh tự nhiên. 14 Những loài thuộc về tân thế giới là những loài mới xuất hiện ở những vùng trước đây không có sự hiện diện của Artemia. Sự có mặt của chúng do người, chim hoặc là gió tạo ra mà tiêu biểu là loài Artemia fransiscana đã được sử dụng rộng rãi ở các ruộng muối trên khắp các lục địa. III. Đặc điểm môi trường sống Artemia tồn tại trong tự nhiên lệ thuộc vào khả năng thích nghi về sinh lý với độ mặn cao để tránh địch hại( cá, tôm…) v à cạnh tranh với các sinh vật ăn lọc khác( Nguyễn Văn Hòa và ctv., 1994). Các dòng Artemia khác nhau thích nghi rộng với sự biến đổi môi trường khác nhau đặc biệt là nhiệt độ (6-350C), độ muối và thành phần ion của môi trường sống. Ở độ mặn bão hòa (≥250 ppt) Artemia chết đồng loạt do môi trường vượt ngưỡng chịu đựng (trở nên gây độc) và việc trao đổi chất cực kỳ khó khăn. Các thủy vực nước mặn với muối NaCl là thành phần chủ yếu tạo nên các sinh cảnh Artemia ven biển và các sinh cảnh nước mặn khác nằm sâu trong đất liền, chẳng hạn hồ Great Salt Lake (GSL) ở Utah, Mỹ. Các sinh cảnh Artemia khác không có nguồn gốc từ biển nằm sâu trong lục địa có th ành phần ion khác rất nhiều so với nước biển: Vực nước sulphate (Chaplin lake, Saskatchewan, Canada), vực nước carbonate (hồ Mono Lake, California, Mỹ), v à các vực nước giàu lân (rất nhiều hồ ở Nebraska, Mỹ). ( , truy cập ngày 02/05/2009) Sự thích nghi về sinh lý của chúng với độ mặn cao theo một c ơ chế bao gồm: -Hệ thống điều hòa thẩm thấu rất tốt. -Khả năng tổng hợp các sắc tố hô hấp cao nhằm thích ứng với t ình trạng oxy thấp ở nơi có độ mặn cao. -Khả năng sản xuất trứng bào xác khi điều kiện môi trường trở nên bất lợi. IV. Đặc điểm dinh dưỡng Artemia là loài sinh vật ăn lọc không chọn lựa (Reeve, 1963), chúng sử dụng mùn bã hữu cơ, tảo đơn bào và vi khuẩn có kích thước nhỏ hơn 50µm. Các sinh cảnh tự nhiên có Artemia hiện diện thường có chuỗi thức ăn đơn giản và rất ít thành phần giống loài tảo. Artemia thường xuất hiện ở những nơi có nồng độ muối cao, vắng mặt các loài tôm, cá dữ và các động vật cạnh tranh thức ăn khác như luân trùng, giáp xác nhỏ ăn tảo. 15 ( a.htm, truy cập ngày 20/05/2009) Ở giai đoạn ấu trùng chúng có thể sử dụng thức ăn có kích cỡ 25 -30um và 40- 50um khi trưởng thành (Dobbeleir et al., 1980), và chúng có kh ả năng lọc các vật chất lơ lửng trong nước (mùn bã hữu cơ, vi khuẩn, tế bào tảo đơn bào). Ở phạm vi kích thước nhỏ hơn 50um (Sorgeloos et al., 1986). Chúng b ắt mồi bằng cách dùng chân bơi đơn thức ăn từ dưới lên miệng (trích dẫn từ Nguyễn Đại Khoa, 1999). Thức ăn, nhiệt độ và nồng độ muối là những nhân tố chính ảnh hưởng đến mật độ Artemia hoặc ngay cả đến sự vắng mặt tạm thời của chúng (Nguyễn Văn Hòa và ctv., 1994). Ở ruộng nuôi, thức ăn cho Artermia chủ yếu dựa vào việc bón phân gây màu tảo trực tiếp (trong ao nuôi) hoặc gián tiếp (ao gây nuôi) (Rothis,1986). Ngo ài ra chúng còn sử dụng các phụ phẩm
Luận văn liên quan