Đồ uống lên men đã được con người biết đến và sử dụng cách đây vài thế
kỷ. Dần dần sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt khi ngành công nghệ thực
phẩm và công nghệ vi sinh ngày càng phát triển thì các sản phẩm về đồ uống
được cải tiến không ngừng về chất lượng và cả về chủng loại nhằm đáp ứng thị
hiếu người tiêu dùng. Hơn nữa, con người ngày càng hiểu rõ hơn giá trị dinh
dưỡng và hiệu quả kinh tế lớn lao của các sản phẩm về đồ uống mà giờ đây
chúng có mặt ở hầu hết các nước trên thế giới.
Đồ uống lên men thường sử dụng nguồn nguyên liệu tinh bột hoặc từ các
loại trái cây. Trong tất cả các loại đồ uống, đồ uống lên men từ trái cây rất được
quan tâm bởi ngoài hương vị thơm ngon tự nhiên nó còn chứa các chất dinh dưỡng
như các loại muối khoáng, đường, vitamin chứa sẵn trong trái cây.
Việt Nam với đặc điểm là nước nông nghiệp nhiệt đới thích hợp cho việc
trồng các loại cây ăn quả nên có nguồn nguyên liệu rất phong phú thuận lợi cho
việc sản xuất các loại đồ uống lên men.
156 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 6088 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu sử dụng trái thanh long (hylocereus undatus) để chế biến nước uống lên men, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LÊ THỊ KIỀU OANH
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TRÁI
THANH LONG (Hylocereus undatus) ĐỂ
CHẾ BIẾN NƯỚC UỐNG LÊN MEN
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2005
LỜI CẢM ƠN
Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Trần Thị Thanh –
cán bộ giảng dạy của trường Đại Học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí
Minh đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và truyền đạt cho em nhiều kinh
nghiệm quý báu trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Sinh và cán bộ giảng
dạy lớp cao học khóa 13 chuyên ngành Vi sinh vật đã tận tâm giảng dạy
và truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu trong suốt khóa học.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô, cán bộ phụ trách phòng thí
nghiệm sinh lý-sinh hóa- vi sinh đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện
thuận lợi cho em hoàn thành tốt luận văn này.
Cảm ơn các bạn cùng khóa đã đóng góp nhiều ý kiến, giúp đỡ
động viên trong suốt thời gian qua.
Con xin chân thành kính tỏ lòng biết ơn bố mẹ và anh Lê Kim
Nhật đã động viên an ủi và là chỗ dựa tinh thần cũng như vật chất tạo
điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn này.
Học viên
Lê Thị Kiều Oanh
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan I
Mục lục II
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt VI
Danh mục các bảng VII
Danh mục các hình X
Danh mục các đồ thị XI
MỞ ĐẦU1
PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
Chương 1: Nấm men và lên men etylic.................................................................. 3
1.1 Đặc điểm hình thái nấm men ..................................................................... 3
1.2 Đặc điểm sinh lý, sinh hĩa ......................................................................... 3
1.3 Phân loại nấm men .................................................................................. 12
Chương 2: Ứng dụng của nấm men trong cơng nghiệp chế tạo đồ uống
lên men 23
2.1 Đồ uống cĩ độ rượu nhẹ ........................................................................... 23
2.2 Đồ uống cĩ độ rượu cao ........................................................................... 32
2.3 Thực trạng chế biến thức uống lên men ở Việt Nam ............................... 33
Chương 3: Những hiểu biết về trái thanh long.................................................... 36
3.1 Đặc điểm của cây, trái thanh long ............................................................ 36
3.2 Tình hình sản xuất và sử dụng trái thanh long ......................................... 37
3.3 Những khĩ khăn khi sử dụng trái thanh long chế biến thành nước
uống lên men .......................................................................................... 39
PHẦN II: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.40
Chương 4: Nguyên liệu, hĩa chất, thiết bị .......................................................... 40
4.1 Nguyên liệu .............................................................................................. 40
4.2 Hĩa chất ................................................................................................... 41
4.3 Thiết bị...................................................................................................... 41
4.4 Các loại mơi trường nghiên cứu ............................................................. 41
Chương 5: Các phương pháp nghiên cứu ............................................................ 45
5.1 Các phương pháp vi sinh vật ................................................................... 45
5.2 Các phương pháp hĩa lý .......................................................................... 51
5.3 Các phương pháp tốn học ....................................................................... 55
5.4 Phương pháp đánh giá cảm quan.............................................................. 55
PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN ............................................................. 56
Chương 6: Kết quả xử lý và chế biến trái thanh long thành dịch quả
làm mơi trường nuơi cấy nấm men 56
6.1 Khảo sát thành phần dịch trái thanh long Bình Thuận ............................ 56
6.2 Chế biến và xử lý trái thanh long làm mơi trường nuơi cấy nấm men .... 58
Chương 7: Phân lập, tuyển chọn các chủng nấm men phù hợp với yêu cầu
chế biến đồ uống lên men từ dịch trái thanh long ............................ 63
7.1 Phân lập và thuần khiết các chủng nấm men cĩ nguồn gốc khác nhau
................................................................................................................ 63
7.2 Tuyển chọn các chủng nấm men phù hợp với yêu cầu chế biến đồ
uống lên men từ dịch trái thanh long ................................................. 65
Chương 8: Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hĩa của chủng nấm
men LT2............................................................................................. 78
8.1 Đặc điểm hình thái.................................................................................... 78
8.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh hĩa của chủng nấm men LT2............. 81
8.3 Khảo sát khả năng tạo chất kháng sinh của chủng nấm men LT2 ........... 85
8.4 Tìm hiểu khả năng kháng một số kháng sinh của chủng LT2 ................... 88
8.5 Định danh ................................................................................................. 90
Chương 9: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của
chủng Saccharomyces cerevisiae LT2 trong quá trình nhân
giống ................................................................................................. 93
9.1 Xác định thời gian sinh trưởng và chế độ lắc thơng khí thích hợp đối
với chủng Saccharomyces cerevisiae LT2 trong quá trình nhân
giống....................................................................................................... 93
9.2 Ảnh hưởng của pH ban đầu ...................................................................... 95
9.3 Ảnh hưởng của hàm lượng đường............................................................ 96
9.4 Sử dụng dịch ép trái thanh long làm mơi trường nhân giống................... 98
Chương 10: Khảo sát khả năng sử dụng chủng Saccharomyces cerevisiae
LT2 lên men tạo nước giải khát từ dịch trái thanh long................ 105
10.1 Ảnh hưởng của một số yếu tố mơi trường lên quá trình lên men
etylic ở mơi trường dịch trái thanh long của chủng Saccharomyces
cerevisiae LT2 ....................................................................................... 105
10.2 Ảnh hưởng của thành phần mơi trường lên quá trình lên men etylic
ở mơi trường dịch trái thanh long của chủng Saccharomyces
cerevisiae LT2 ....................................................................................... 110
Chương 11: Khảo sát động thái lên men rượu của chủng Saccharomyces
cerevisiae LT2 trong quá trình lên men tạo nước giải khát từ
dịch trái thanh long ...................................................................... 115
11.1 Khảo sát giai đoạn lên men hiếu khí .................................................... 115
11.2 Khảo sát giai đoạn lên men kị khí ....................................................... 117
11.3 Khảo sát lên men kị khí ở nhiệt độ thấp ............................................... 120
11.4 Hồn thiện sản phẩm ........................................................................... 122
11.5 Xây dựng quy trình chế tạo nước uống lên men từ trái thanh long ở
quy mơ phịng thí nghiệm..................................................................... 129
PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................ 132
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
C: Cacbon
[C]: Nồng độ glucose
CP: Centipoise
N: Nitơ
Pthơ: Protein thơ
Sac: Saccharomyces cerevisiae
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
TL: Thanh long
TL450, TL465, TL580: lượng dịch thu được lần lượt là 450, 465, 480ml/1kg
trái thanh long được trích ly bằng nhiệt độ cao.
V/p: Vịng/phút
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1 Thành phần dinh dưỡng của trái thanh long Bình Thuận .......... 37
Bảng 6.1 Thành phần hĩa học dịch trái thanh long Bình Thuận .............. 56
Bảng 6.2 Thành phần một số dịch quả được sử dụng trong sản xuất
rượu vang.................................................................................. 57
Bảng 6.3 Dịch trái thanh long (100ml) được xử lý bằng Ca(OH)2 và
lịng trắng trứng gà ................................................................... 61
Bảng 7.1 Đặc điểm hình thái của các chủng nấm men ............................. 64
Bảng 7.2 Khả năng tạo hương thơm của các chủng nấm men ................. 66
Bảng 7.3 Khả năng kết lắng của các chủng nấm men ............................. 67
Bảng 7.4 Hoạt lực lên men của các chủng nấm men trên mơi trường
sirơ (MT12) và mơi trường dịch trái thanh long qua lọc
(MT13) ..................................................................................... 69
Bảng 7.5 Khảo sát hoạt lực lên men và đánh giá cảm quan sản phẩm
lên men của các chủng nấm men đơn lẻ và tổ hợp các
chủng nấm men trên mơi trường dịch trái thanh long qua
lọc (MT13) ............................................................................... 71
Bảng 7.6 Tuyển chọn các chủng nấm men cĩ khả năng lên men
mạnh trên mơi trường thanh long thích hợp............................. 73
Bảng 7.7 Hoạt lực lên men của chủng nấm men LT2 trên các loại mơi
trường nước trái thanh long đã xử lý
.............................................76
Bảng 8.1 Đặc điểm hình thái của chủng nấm men LT2............................. 79
Bảng 8.2 Khả năng lên men các loại đường của chủng nấm men LT2 ......83
Bảng 8.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ lên sự sinh trưởng của nấm men
LT2 .............................................................................................83
Bảng 8.4 Ảnh hưởng của pH ban đầu lên sự sinh trưởng của chủng
nấm men LT2 84
Bảng 8.5 Khả năng chịu nồng độ cồn của chủng nấm men LT2 ..........85
Bảng 8.6 Khả năng tạo chất kháng sinh kháng các vi khuẩn kiểm
định của chủng nấm men LT2 .................................................86
Bảng 8.7 Khả năng kháng một số kháng sinh của chủng nấm men
LT2 .............................................................................................88
Bảng 8.8 Đặc điểm sinh học và phân loại của chủng nấm men LT2 và
chủng Saccharomyces cerevisiae 91
Bảng 9.1 Sự thay đổi mật độ tế bào theo thời gian nhân giống của
chủng Saccharomyces cerevisiae LT2 ..................................... 94
Bảng 9.2 Ảnh hưởng pH ban đầu đến quá trình tăng sinh khối chủng
Saccharomyces cerevisiae LT2 ................................................95
Bảng 9.3 Ảnh hưởng của hàm lượng đường đến quá trình tăng sinh
khối của chủng Saccharomyces cerevisiae LT2........................97
Bảng 9.4 Ảnh hưởng của hàm lượng đường đến quá trình nhân giống
trên mơi trường dịch trái thanh long.........................................99
Bảng 9.5 Ảnh hưởng của pH ban đầu đến quá trình nhân giống trên
mơi trường dịch trái thanh long..............................................100
Bảng 9.6 Ảnh hưởng của (NH4)2SO4 đến quá trình nhân giống trên
mơi trường dịch trái thanh long..............................................101
Bảng 9.7 Ảnh hưởng của nguồn nitơ là hỗn hợp (NH4)2SO4 và
pepton hoặc cao nấm men đến quá trình nhân giống trên
mơi trường dịch trái thanh long .............................................103
Bảng 10.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng lên men của chủng
Saccharomyces cerevisiae LT2 ...............................................106
Bảng 10.2 Ảnh hưởng của pH ban đầu đến khả năng lên men của
chủng Saccharomyces cerevisiae LT2 ....................................107
Bảng 10.3 Ảnh hưởng của hàm lượng giống đến khả năng lên men
của chủng Saccharomyces cerevisiae LT2..............................109
Bảng 10.4 Ảnh hưởng của hàm lượng đường đến khả năng lên men
của chủng Saccharomyces cerevisiae LT2..............................111
Bảng 10.5 Ảnh hưởng của hàm lượng hỗn hợp (NH4)2SO4 và
vitamin B1 đến khả năng lên men của chủng
Saccharomyces cerevisiae LT2 ...............................................113
Bảng 11.1 Quá trình lên men tạo nước giải khát từ dịch trái thanh
long trong điều kiện hiếu khí ........................................... 116
Bảng 11.2 Khảo sát thời gian lên men kị khí ở 300C của chủng
Saccharomyces cerevisiae LT2 trên mơi trường dịch trái
thanh long ............................................................................. 119
Bảng 11.3 Khảo sát thời gian lên men kị khí ở 100C của chủng
Saccharomyces cerevisiae LT2 trên mơi trường dịch trái
thanh long ............................................................................... 121
Bảng 11.4 Kết quả phân tích các chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm đồ
uống lên men từ dịch trái thanh long ........................... 123
Bảng 11.5 Một số chỉ tiêu chất lượng nước thanh long lên men sau
thời gian bảo quản .................................................................. 124
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1 Trái thanh long ruột trắng Bình Thuận ...................................... 40
Hình 8.1 Hình thái khuẩn lạc của chủng nấm men LT2 ............................ 78
Hình 8.2 Hình thái tế bào nấm men LT2 (×100) ....................................... 79
Hình 8.3 Nang bào tử của nấm men LT2 (×100)....................................... 80
Hình 8.4 Khuẩn ty của chủng nấm men LT2 (×40) ................................... 81
Hình 8.5 Khả năng đồng hĩa các nguồn nitơ vơ cơ của chủng nấm
men LT2 ................................................................................... 82
Hình 8.6 Chủng nấm men LT2 kháng E. coli và Bacillus pimitilis ........... 87
Hình 8.7 Chủng nấm men LT2 kháng Salmonella typhimurium và
Klebsiella ................................................................................. 87
Hình 8.8 Chủng nấm men LT2 kháng Serratia sp. và Streptococcus
sp87
Hình 8.9 Khả năng kháng chloramphenicol và ceftazidime ..................... 89
Hình 8.10 Khả năng kháng gentamycin và kanamycin ............................ 89
Hình 8.11 Khả năng kháng neomycin và acid nalidixic ........................... 89
Hình 11.1 Sản phẩm nước thanh long lên men..................................... ..127
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 7.1 Khả năng kết lắng của các chủng nấm men .......................... 67
Biểu đồ 7.2 Hoạt lực lên men của các chủng nấm men trên mơi
trường sirơ (MT12) và mơi trường dịch trái thanh long
qua lọc (MT13) ................................................................... 69
Biểu đồ 7.3 Hoạt lực lên men của chủng nấm men đơn lẻ và tổ hợp
các chủng nấm men trên mơi trường dịch trái thanh
long qua lọc (MT13) ........................................................... 72
Biểu đồ 7.4 Hoạt lực lên men của chủng nấm men LT2 trên mơi
trường dịch trái thanh long qua lọc (MT13) và mơi
trường dịch trái thanh long khơng lọc (MT14)................... 74
Biểu đồ 7.5 Hoạt lực lên men của chủng nấm men LT2 trên các loại
mơi trường nước trái thanh long đã xử lý ........................... 76
Biểu đồ 9.1 Động thái sinh trưởng của Saccharomyces cerevisiae
LT2 ......................................................................................... 94
Biểu đồ 9.2 Ảnh hưởng pH ban đầu đến quá trình tăng sinh khối
Saccharomyces cerevisiae LT2 .............................................. 96
Biểu đồ 9.3 Ảnh hưởng của hàm lượng đường đến quá trình tăng
sinh khối của Saccharomyces cerevisiae LT2 ........................ 97
Biểu đồ 9.4 Ảnh hưởng của (NH4)2SO4 đến quá trình nhân giống trên
mơi trường dịch trái thanh long ........................................... 102
Biểu đồ 9.5 Ảnh hưởng của nguồn nitơ là hỗn hợp (NH4)2SO4 và
pepton hoặc cao nấm men đến quá trình nhân giống trên
mơi trường dịch trái thanh long .......................................... 103
Biểu đồ 10.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng lên men của
chủng Saccharomyces cerevisiae LT2.................................. 106
Biểu đồ 10.2 Ảnh hưởng của pH ban đầu đến khả năng lên men của
chủng Saccharomyces cerevisiae LT2.................................. 108
Biểu đồ 10.3 Ảnh hưởng của hàm lượng giống đến khả năng lên
men của chủng Saccharomyces cerevisiae LT2 ................... 109
Biểu đồ 10.4 Ảnh hưởng của hàm lượng đường đến khả năng lên
men của chủng Saccharomyces cerevisiae LT2 ................... 111
Biểu đồ 10.5 Ảnh hưởng của hàm lượng hỗn hợp (NH4)2SO4 và
vitamin B1 đến khả năng lên men của chủng
Saccharomyces cerevisiae LT2 ........................................... 113
Biểu đồ 11.1 Động thái quá trình lên men tạo nước giải khát từ dịch
trái thanh long trong điều kiện hiếu khí............................... 116
Biểu đồ 11.2 Hàm lượng chất khơ trong giai đoạn lên men kị khí......... 119
1
MỞ ĐẦU
Đồ uống lên men đã được con người biết đến và sử dụng cách đây vài thế
kỷ. Dần dần sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt khi ngành công nghệ thực
phẩm và công nghệ vi sinh ngày càng phát triển thì các sản phẩm về đồ uống
được cải tiến không ngừng về chất lượng và cả về chủng loại nhằm đáp ứng thị
hiếu người tiêu dùng. Hơn nữa, con người ngày càng hiểu rõ hơn giá trị dinh
dưỡng và hiệu quả kinh tế lớn lao của các sản phẩm về đồ uống mà giờ đây
chúng có mặt ở hầu hết các nước trên thế giới.
Đồ uống lên men thường sử dụng nguồn nguyên liệu tinh bột hoặc từ các
loại trái cây. Trong tất cả các loại đồ uống, đồ uống lên men từ trái cây rất được
quan tâm bởi ngoài hương vị thơm ngon tự nhiên nó còn chứa các chất dinh dưỡng
như các loại muối khoáng, đường, vitaminchứa sẵn trong trái cây.
Việt Nam với đặc điểm là nước nông nghiệp nhiệt đới thích hợp cho việc
trồng các loại cây ăn quả nên có nguồn nguyên liệu rất phong phú thuận lợi cho
việc sản xuất các loại đồ uống lên men.
Trong các loại quả hiện có của Việt Nam, trái thanh long ở các tỉnh của
miền Nam có sản lượng lớn và chất lượng cao nhưng hiện nay trái thanh long chỉ
mới được sử dụng làm thức ăn tráng miệng, chế biến coctail, thờ cúng và xuất
khẩu trái tươi [17] [20]. Để góp phần làm đa dạng hóa các sản phẩm đồ uống lên
men và sử dụng có hiệu quả hơn nguồn đặc sản dồi dào là trái thanh long ở các
địa phương, chúng tôi đề xuất một hướng mới nghiên cứu sử dụng trái thanh long
với đề tài “Nghiên Cứu Sử Dụng Trái Thanh Long (Hylocereus undatus) Để
Chế Biến Nước Uống Lên Men”.
Mục tiêu của đề tài: chế biến trái thanh long làm nước uống lên men
nhằm làm đa dạng hóa các sản phẩm từ trái thanh long vừa có giá trị giải khát,
bổ sung dinh dưỡng vừa có tác dụng trị liệu.
2
Nhiệm vụ của đề tài:
1. Phân lập các chủng nấm men để làm nguồn giống nấm men cho quá
trình tuyển chọn.
2. Tuyển chọn các chủng nấm men thích hợp với yêu cầu lên men dịch
trái thanh long.
3. Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa của chủng nấm
men chọn được, trên cơ sở đó tiến hành định danh.
4. Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát
triển và lên men của chủng đã chọn trên môi trường dịch trái thanh
long để tạo nước giải khát lên men đạt ch