Luận văn Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa và tác dụng theo hướng tăng cường miễn dịch thực nghiệm của một số loài nấm dược liệu

Nấm Linh chi, Vân chi là những thảo dược được coi là thượng phẩm. Từ ngàn xưa, tiền nhân đã coi Linh chi nhưmột loại tiên đan, diệu dược. Theo y học cổ truyền nấm Linh chi có nhiều công dụng: tăng cường trí nhớ, chữa viêm gan, làm tăng tuổi thọ. Một sốtác giảnước ngoài cho thấy nấm Linh chi có tác dụng chống lão hóa, điều hoà miễn dịch, chống khối u, bảo vệphóng xạ, Gần đây nấm Linh chi, Vân chi còn được dùng để điều trịcác bệnh ung thư và được xem là nguyên liệu chứa nhiều chất chống oxy hóa. Nhiều nhóm nghiên cứu đã kết hợp các phương pháp nghiên cứu y dược học hiện đại trong dược lý, miễn dịch, sinh học phân tử, dược lý tếbào và đã chứng minh polysaccharid của nấm Linh chi, polysaccharopeptid của nấm Vân chilà một trong những thành phần có tác dụng chống oxy hóa. Ngày nay, khoa học đã chứng minh gốc tựdo, sinh ra trong quá trình stress oxy hóa, không chỉlà một trong những nguyên nhân gây nên sựlão hóa mà còn là đồng phạm gây ra các bệnh thường gặp nhưbệnh tim mạch, xương khớp, sa sút trí tuệ, đái tháo đường, ung thư. Các chất có tác dụng chống oxy hóa có thểbảo vệcác cơquan (não, tim, mạch máu, gan, thận) khỏi các tác động xấu của stress oxy hóa. Trong việc điều trịbệnh ung thư, hầu hết các thuốc, hóa chất cũng nhưtia xạ đều gây tổn thương các cơquan bằng cách tạo ra các gốc oxy tựdo hoặc ảnh hưởng đến hệthống enzym chống oxy hóa nội sinh của cơthể, một trong những thuốc đó là cyclophosphamid. Do quá trình chuyển hóa ởgan, cyclophosphamid hình thành các tác nhân gây độc tếbào, gián tiếp làm gia tăng quá trình peroxy hóa lipid trong tế bào gan. Malonyl dialdehyd (MDA), sản phẩm cuối cùng của quá trình peroxy hóa lipid, thường được chọn là chỉsố để đánh giá mức độtổn thương tếbào do stress oxy hóa trong những thực nghiệm gây tổn thương gan bằng thuốc hoặc độc chất trên chuột nhắt trắng. Vì thế đểlàm rõ cơsở đánh giá tác dụng của nấm dược liệu (nấm Linh chi và nấm Vân chi) trồng ởViệt Nam với việc kéo dài tuổi thọ, tăng cường hệmiễn dịch chúng tôi tiến hành đềtài “Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa và tác dụng tăng cường miễn dịch thực nghiệm của một sốloài nấm dược liệu” nhằm: • Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitrobằng thửnghiệm DPPH và thử nghiệm MDA. • Khảo sát tác dụng bảo vệgan theo hướng chống oxy hóa và tăng cường miễn dịch qua thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch ởchuột nhắt trắng bằng cyclophosphamid, thông qua các chỉtiêu sau: - Khảo sát trọng lượng cơthểvà trọng lượng tương đối của các cơquan. - Khảo sát sựthay đổi vềhuyết học. - Khảo sát sựthay đổi của hàm lượng MDA trong gan.

pdf43 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3378 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa và tác dụng theo hướng tăng cường miễn dịch thực nghiệm của một số loài nấm dược liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
37 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Khảo sát thực vật 3.1.1. Khảo sát hình thái bên ngoài Linh chi Việt Nam: Nấm Linh chi Việt Nam có tai nấm hoá gỗ; mũ xoè tròn, hình thận, có cuống ngắn. Mặt trên mũ có vân đồng tâm, màu nâu sẫm. Mặt dưới phẳng, nâu nhạt hơn mặt trên, có nhiều lỗ li ti. Hình 3.1. Quả thể nấm Linh chi Việt Nam cắt dọc Linh chi đỏ sậm: Nấm Linh chi đỏ sậm có tai nấm hoá gỗ; mũ xoè tròn, hình thận, có cuống ngắn. Mặt trên mũ có vân đồng tâm và được phủ bởi lớp sắc tố bóng láng như verni, màu đỏ sậm. Mặt dưới phẳng, màu trắng hoặc vàng; có nhiều lỗ li ti. Hình 3.2. Mặt trên quả thể nấm Linh chi đỏ sậm Hình 3.3. Mặt dưới quả thể nấm Linh chi đỏ sậm 38 Vân chi vàng: Mũ nấm không có cuống, dai. Mặt trên có vân đồng tâm, có lông mịn, mặt dưới có lỗ nhỏ li ti, có màu vàng đất. Mép mỏng. Hình 3.4. Quả thể nấm Vân chi vàng Hình 3.5. Mặt dưới quả thể nấm Vân chi vàng Vân chi nâu: Mũ nấm không có cuống, dai. Mặt trên có vân đồng tâm, có lông mịn, mặt dưới có lỗ nhỏ li ti, có màu nâu vàng. Mép mỏng, uốn sóng. Hình 3.6. Quả thể của nấm Vân chi nâu 3.1.2. Khảo sát vi học 3.1.2.1. Khảo sát bột dược liệu ¾ Linh chi Việt Nam: Cảm quan: bột tơi xốp, màu nâu Soi bột: Bào tử đảm có hình bầu dục dài 7,5 - 10 µm, rộng 5 - 7,5 µm, có màng trong suốt bao bên ngoài. Hệ sợi dài, có phân nhánh. 39 Hình 3.7. Bào tử của nấm Linh chi Việt Nam Hình 3.8. Hệ sợi của Linh chi Việt Nam ¾ Linh chi đỏ sậm: Cảm quan: bột tơi xốp, màu nâu sậm Soi bột: Bào tử có hình bầu dục dài khoảng 10 µm, rộng khoảng 7,5 µm. Hệ sợi không phân nhánh. Hình 3.9. Bào tử và hệ sợi của Linh chi đỏ sậm ¾ Vân chi vàng: Cảm quan: bột tơi có sợi, màu vàng nhạt Soi bột : Không tìm thấy bào tử. Hệ sợi phân nhánh Bào tử Hệ sợi Bào tử Hệ sợi 40 Hình 3.10. Hệ sợi của Vân chi vàng Hình 3.11. Hệ sợi Vân chi nâu ¾ Vân chi nâu: Cảm quan: bột tơi có sợi, màu xám trắng Soi bột: Không tìm thấy bào tử. Hệ sợi không phân nhánh. 3.1.2.2. Khảo sát vi phẫu ¾ Linh chi Việt Nam: Cắt ngang quả thể khô: quan sát thấy nhiều lỗ, đó là buồng chứa bào tử có hình ngũ giác đều, kích thước 0,15 mm, bào tử đính trên thành. ¾ Linh chi đỏ sậm: Cắt ngang quả thể khô: quan sát thấy nhiều lỗ, đó là buồng chứa bào tử tròn, đường kính 0,125 mm, bào tử đính trên thành. ¾ Vân chi vàng: Cắt ngang quả thể khô: quan sát thấy nhiều lỗ hình bầu dục đều nhau. ¾ Vân chi nâu: Cắt ngang quả thể khô: quan sát thấy nhiều lỗ hình bầu dục. Hệ sợi Hệ sợi 41 Hình 3.12. Cắt ngang quả thể khô Linh chi Việt Nam (VK 40) Hình 3.13. Cắt ngang quả thể khô Linh chi đỏ sậm (VK 40) Hình 3.14. Cắt ngang quả thể khô Vân chi vàng (VK 40) Hình 3.15. Cắt ngang quả thể khô Vân chi nâu (VK 40) 42 3.2. Thử tinh khiết 3.2.1. Độ ẩm Bảng 3.1. Độ ẩm của nguyên liệu Nấm Lần 1 (%) Lần 2 (%) Lần 3 (%) Trung bình (%) Linh chi Việt Nam 11,29 11,46 11,86 11,54 Linh chi đỏ sậm 10,59 10,29 10,25 10,38 Vân chi vàng 9,73 9,07 - 9,57 Vân chi nâu 8,96 9,56 9,8 9,44 Nhận xét: Độ ẩm của nguyên liệu của Linh chi Việt Nam là 11,54 %, Linh chi đỏ sậm là 10,38 %, Vân chi vàng là 9,57 %, Vân chi nâu 9,44 % (< 13%) phù hợp với độ ẩm của đa số dược liệu. Bảng 3.2. Độ ẩm của cao Nấm Cao Lần 1 (%) Lần 2 (%) Lần 3 (%) Trung bình (%) Cao cồn 13,94 13,67 12,99 13,53 Linh chi Việt Nam Cao nước 15,78 15,38 15,29 15,48 Cao cồn 16,34 16,53 16,85 16,57 Linh chi đỏ sậm Cao nước 11,57 11,31 11,15 11,34 Cao cồn 10,78 10,54 11,46 10,93 Vân chi vàng Cao nước 11,05 11,16 10,95 11,05 Cao cồn 11,16 11,63 11,48 11,42 Vân chi nâu Cao nước 11,44 11,57 11,65 11,56 Nhận xét: Độ ẩm của các loại cao đạt quy định Dược điển Việt Nam III áp dụng cho cao đặc (< 20%).[5] 43 3.2.2. Độ tro Bảng 3.3. Kết quả độ tro nguyên liệu của các nấm dược liệu. Tro Nấm Lần 1 (%) Lần 2 (%) Lần 3 (%) Trung bình (%) Linh chi Việt Nam 1,69 1,61 - 1,65 Linh chi đỏ sậm 1,13 1,02 1,12 1,09 Vân chi vàng 6,61 6,85 6,73 Tro toàn phần Vân chi nâu 7,68 7,97 7,19 7,62 Linh chi Việt Nam 0,171 0,142 - 0,157 Linh chi đỏ sậm 0,054 0,053 - 0,054 Vân chi vàng 0,492 0,543 0,518 0,519 Tro không tan trong acid Vân chi nâu 0,604 0,579 0,567 0,583 Nhận xét: ¾ Linh chi Việt Nam và Linh chi đỏ sậm có tỉ lệ tro toàn phần đạt tiêu chuẩn theo chuyên luận về nấm Linh chi trong Dược điển Trung Quốc (tỉ lệ tro toàn phần không nhiều hơn 3,2 % và tỉ lệ tro không tan trong acid không nhiều hơn 0,5 %).[16] ¾ Do chưa có chuyên luận về độ tro của nấm Vân chi nên các nhận định của chúng tôi chỉ ghi nhận là cao hơn so với chuyên luận về nấm Linh chi trong Dược điển Trung Quốc. 44 3.3. Kết quả phân tích thành phần hoá học Bảng 3.4. Kết quả định tính phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật của bột dược liệu, cao cồn và cao nước của Linh chi Việt Nam. Kết quả định tính chung Nhóm hợp chất Bột dược liệu Cao cồn Cao nước Tinh dầu - - - Chất béo - - - Carotenoid - - - Triterpenoid tự do + + - Alkaloid - - - Coumarin - - - Anthraquinon - - - Flavonoid - - - Anthocyanosid - - - Proanthocyanosid - - - Tanin - - - Saponin + - + Acid hữu cơ + + + Chất khử - - - Polyuronic - + - Chú thích: (-) : Không có (+) : Có ít Nhận xét: Trong nấm Linh chi Việt Nam có triterpenoid tự do, saponin, acid hữu cơ, polyuronic. 45 Bảng 3.5. Kết quả định tính phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật của bột dược liệu, cao cồn và cao nước của Linh chi đỏ sậm. Kết quả định tính chung Nhóm hợp chất Bột dược liệu Cao cồn Cao nước Tinh dầu - - - Chất béo - - - Carotenoid - - - Triterpenoid tự do + + + Alkaloid - ± - Coumarin - - - Antraglycosid - - - Flavonoid - - - Anthocyanosid - - - Proanthocyanosid - - - Tanin - - - Saponin ± - ± Acid hữu cơ + + + Chất khử + + + Polyuronic ++ + ++ Chú thích: (-) : Không có (±) : Nghi ngờ (+) : Có ít (+ +): Có Nhận xét: Trong nấm Linh chi đỏ sậm có triterpenoid tự do, acid hữu cơ, chất khử, polyuronic. 46 Bảng 3.6. Kết quả định tính phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật của bột dược liệu, cao cồn và cao nước của Vân chi vàng. Kết quả định tính chung Nhóm hợp chất Bột dược liệu Cao cồn Cao nước Tinh dầu + - - Chất béo + + + Carotenoid - ± + Triterpenoid tự do + + + Alkaloid - - ± Coumarin - - - Antraglycosid - - - Flavonoid - - - Anthocyanosid - - - Proanthocyanosid - - - Tanin - - - Saponin ± + ± Acid hữu cơ - ++ - Chất khử ± ± + Polyuronic - - - Chú thích: (-) : Không có (±) : Nghi ngờ (+) : Có ít (+ +): Có Nhận xét: Trong nấm Vân chi vàng có tinh dầu, chất béo, carotenoid, triterpenoid tự do, saponin, chất khử. 47 Bảng 3.7. Kết quả định tính phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật của bột dược liệu, cao cồn và cao nước của Vân chi nâu. Kết quả định tính chung Nhóm hợp chất Bột dược liệu Cao cồn Cao nước Tinh dầu + + + Chất béo + - - Carotenoid - - - Triterpenoid tự do ++ + + Alkaloid - ++ - Coumarin + + - Anthaquinon - + - Flavonoid - - - Anthocyanosid - - - Proanthocyanosid - - - Tanin ± ± - Saponin ± ± + Acid hữu cơ - - - Chất khử - - - Polyuronic + + + Chú thích: (-) : Không có (±) : Nghi ngờ (+) : Có ít (+ +): Có Nhận xét: Trong nấm Vân chi vàng có tinh dầu, chất béo, triterpenoid tự do, coumarin, alkaloid, anthraquinon, saponin, polyuronic. 48 3.4. Kết quả nghiên cứu in vitro 3.4.1. Kết quả khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro bằng thử nghiệm DPPH Bảng 3.8. Hoạt tính chống oxy hóa cao cồn và cao nước Linh chi Việt Nam trong thử nghiệm DPPH (OD trung bình của 3 lần đo) Cao cồn Cao nước Nồng độ (µg/ml) OD Trung bình HTCO (%) OD Trung bình HTCO (%) 2000 0,089 89,44 0,205 75,68 1500 0,121 85,65 0,286 66,13 1000 0,203 75,95 0,362 57,12 500 0,427 49,38 0,523 37,99 100 0,729 13,55 0,741 12,10 50 0,784 6,97 0,772 8,42 10 0,811 3,77 0,821 2,67 y = 0.0579x + 8.7372 R2 = 0.9428 0 20 40 60 80 100 0 500 1000 1500 2000 Nồng độ (μg/ml) H TC O (% ) y = 0.0368x + 10.011 R2 = 0.9375 0 20 40 60 80 100 0 500 1000 1500 2000 2500 Nồng độ (μg/ml) H TC O (% ) Biểu đồ 3.1a. Hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao cồn Linh chi Việt Nam trong thử nghiệm DPPH. Biểu đồ 3.1b. Hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao nước Linh chi Việt Nam trong thử nghiệm DPPH. 49 Qua phương trình tuyến tính của hoạt tính chống oxy hóa của cao cồn và cao nước Linh chi Việt Nam trong thử nghiệm DPPH suy ra được IC50 của cao cồn Linh chi Việt Nam là 713 µg/ml, cao nước Linh chi Việt Nam là 1087 µg/ml. Bảng 3.9. Hoạt tính chống oxy hóa cao cồn và cao nước Linh chi đỏ sậm trong thử nghiệm DPPH (OD trung bình của 3 lần đo) Cao cồn Cao nước Nồng độ (µg/ml) OD Trung bình HTCO (%) OD Trung bình HTCO (%) 2000 0,154 82,56 0,276 68,74 1500 0,218 75,20 0,372 57,84 1000 0,292 66,82 0,514 41,83 500 0,516 41,33 0,665 24,67 100 0,737 16,22 0,821 7,02 50 0,774 12,01 0,847 4,12 10 0,848 3,66 0,868 1,68 y = 0.0483x + 10.46 R2 = 0.9505 0 20 40 60 80 0 500 1000 1500 2000 Nồng độ (μg/ml) H TC O (% ) y = 0.0344x + 4.064 R2 = 0.9876 0 20 40 60 80 0 500 1000 1500 2000 2500 Nồng độ (μg/ml) H TC O (% ) Biểu đồ 3.2a. Hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao cồn Linh chi đỏ sậm trong thử nghiệm DPPH Biểu đồ 3.2b. Hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao nước Linh chi đỏ sậm trong thử nghiệm DPPH 50 Qua phương trình tuyến tính của hoạt tính chống oxy hóa của cao cồn và cao nước Linh chi đỏ sậm trong thử nghiệm DPPH suy ra được IC50 của cao cồn Linh chi đỏ sậm là 819 µg/ml, cao nước Linh chi đỏ sậm là 1335 µg/ml. Bảng 3.10. Hoạt tính chống oxy hóa cao cồn và cao nước Vân chi vàng trong thử nghiệm DPPH (OD trung bình của 3 lần đo) Cao cồn Cao nước Nồng độ (µg/ml) OD Trung bình HTCO (%) OD Trung bình HTCO (%) 2000 0,205 76,60 0,254 71,09 1500 0,299 65,88 0,255 70,98 1000 0,416 52,57 0,326 62,88 500 0,582 33,64 0,538 38,68 100 0,792 9,67 0,783 10,78 50 0,847 3,42 0,818 6,73 10 0,853 2,79 0,863 1,62 y = 0.0427x + 6.1184 R2 = 0.9673 0 20 40 60 80 0 500 1000 1500 2000 Nồng độ (μg/ml) H TC O (% ) y = 0.0482x + 6.5355 R2 = 0.9498 0 20 40 60 80 0 500 1000 1500 2000 Nồng độ (μg/ml) H TC O (% ) Biểu đồ 3.3a. Hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao cồn Vân chi vàng trong thử nghiệm DPPH Biểu đồ 3.3b. Hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao nước Vân chi vàng trong thử nghiệm DPPH 51 Qua phương trình tuyến tính của hoạt tính chống oxy hóa của cao cồn và cao nước Vân chi nâu trong thử nghiệm DPPH suy ra được IC50 của cao cồn Vân chi vàng là 1028 µg/ml, cao nước Vân chi vàng là 1016 µg/ml. Bảng 3.11. Hoạt tính chống oxy hóa cao cồn và cao nước Vân chi nâu trong thử nghiệm DPPH (OD trung bình của 3 lần đo) Cao cồn Cao nước Nồng độ (µg/ml) OD Trung bình HTCO (%) OD Trung bình HTCO (%) 2000 0,443 52,57 0,331 64,61 1500 0,551 41,06 0,412 55,94 1000 0,682 27,02 0,471 49,61 500 0,785 15,92 0,663 28,98 100 0,900 3,60 0,874 6,42 50 0,914 2,14 0,910 2,53 10 0,915 2,00 0,926 0,82 y = 0.0258x + 1.5721 R2 = 0.9984 0 20 40 60 80 0 500 1000 1500 2000 2500 Nồng độ (μg/ml) H TC O (% ) y = 0.0334x + 5.1991 R2 = 0.9385 0 20 40 60 80 0 500 1000 1500 2000 2500 Nồng độ (μg/ml) H TC O (% ) Biểu đồ 3.4a. Hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao cồn Vân chi nâu trong thử nghiệm DPPH Biểu đồ 3.4b. Hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao nước Vân chi nâu trong thử nghiệm DPPH 52 Qua phương trình tuyến tính của hoạt tính chống oxy hóa của cao cồn và cao nước Vân chi nâu trong thử nghiệm DPPH suy ra được IC50 của cao cồn Vân chi nâu là 1877 µg/ml, cao nước Vân chi nâu là 1341 µg/ml. Bảng 3.12. IC50 của các cao trong thử nghiệm DPPH Nấm Cao IC50 (μg/ml) Cao cồn 713 Linh chi Việt Nam Cao nước 1087 Cao cồn 819 Linh chi đỏ sậm Cao nước 1335 Cao cồn 1028 Vân chi vàng Cao nước 1016 Cao cồn 1877 Vân chi nâu Cao nước 1341 Linh chi Việt Nam và Linh chi đỏ sậm: IC50 của cao cồn thấp hơn IC50 của cao nước, chứng tỏ hoạt tính chống oxy hoá dựa trên khả năng đánh bắt gốc tự do của cao cồn của hai loại nấm này mạnh hơn cao nước. Vân chi vàng: IC50 của cao cồn là 1028 μg/ml, IC50 của cao nước là 1016 μg/ml, chứng tỏ hoạt tính chống oxy hóa dựa trên khả năng đánh bắt gốc tự do của cao cồn Vân chi vàng và cao nước Vân chi vàng tương đương nhau. Vân chi nâu: IC50 của cao cồn là 1877 μg/ml, IC50 của cao nước là 1341 μg/ml, chứng tỏ hoạt tính chống oxy hóa dựa trên khả năng đánh bắt gốc tự do của cao nước Vân chi nâu mạnh hơn cao cồn Vân chi nâu. 53 3.4.2. Kết quả khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro bằng thử nghiệm MDA Bảng 3.13. Hoạt tính chống oxy hóa cao cồn và cao nước Linh chi Việt Nam trong thử nghiệm MDA (OD trung bình của 3 lần đo) Cao cồn Cao nước Nồng độ (µg/ml) OD Trung bình HTCO (%) OD Trung bình HTCO (%) 2000 0,081 77,01 0,132 62,68 1500 0,104 70,62 0,150 57,43 1000 0,143 59,41 0,178 49,62 500 0,191 45,79 0,218 38,13 100 0,228 35,29 0,232 34,15 50 0,247 29,90 0,239 32,17 10 0,259 26,58 0,248 29,75 y = 0.0252x + 30.641 R2 = 0.9722 0 20 40 60 80 100 0 500 1000 1500 2000 2500 Nồng độ (μg/ml) H TC O (% ) y = 0.0166x + 31.202 R2 = 0.9862 0 20 40 60 80 0 500 1000 1500 2000 2500 Nồng độ (μg/ml) H TC O (% ) Biểu đồ 3.5a. Hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao cồn Linh chi Việt Nam trong thử nghiệm MDA Biểu đồ 3.5b. Hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao nước Linh chi Việt Nam trong thử nghiệm MDA 54 Qua phương trình tuyến tính của hoạt tính chống oxy hóa của cao cồn và cao nước Linh chi Việt Nam trong thử nghiệm MDA suy ra được IC50 của cao cồn Linh chi Việt Nam là 768 µg/ml, của cao nước Linh chi Việt Nam là 1132 μg/ml. Bảng 3.14. Hoạt tính chống oxy hóa cao cồn và cao nước Linh chi đỏ sậm trong thử nghiệm MDA (OD trung bình của 3 lần đo) Cao cồn Cao nước Nồng độ (µg/ml) OD Trung bình HTCO (%) OD Trung bình HTCO (%) 2000 0,091 75,09 0,259 46,27 1500 0,114 68,93 0,303 37,14 1000 0,127 65,37 0,330 31,59 500 0,193 47,31 0,376 21,94 100 0,234 36,09 0,386 19,92 50 0,254 30,47 0,409 15,25 10 0,258 29,38 0,403 16,39 y = 0.0237x + 32.871 R2 = 0.9378 0 20 40 60 80 100 0 500 1000 1500 2000 2500 Nồng độ (μg/ml) H TC O (% ) y = 0.0148x + 16.041 R2 = 0.9847 0 20 40 60 80 0 500 1000 1500 2000 2500 Nồng độ (μg/ml) H TC O (% ) Biểu đồ 3.6a. Hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao cồn Linh chi đỏ sậm trong thử nghiệm MDA Biểu đồ 3.6b. Hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao nước Linh chi đỏ sậm trong thử nghiệm MDA 55 Qua phương trình tuyến tính của hoạt tính chống oxy hóa của cao cồn và cao nước Linh chi đỏ sậm trong thử nghiệm MDA suy ra được IC50 của cao cồn Linh chi đỏ sậm là 723 µg/ml, của cao nước Linh chi đỏ sậm là 2295 μg/ml. Bảng 3.15. Hoạt tính chống oxy hóa cao cồn và cao nước Vân chi vàng trong thử nghiệm MDA (OD trung bình của 3 lần đo) Cao cồn Cao nước Nồng độ (µg/ml) OD Trung bình HTCO (%) OD Trung bình HTCO (%) 2000 0,101 73,05 0,104 72,09 1500 0,129 65,46 0,147 60,58 1000 0,182 51,27 0,200 46,39 500 0,221 40,83 0,215 42,37 100 0,293 21,69 0,295 21,02 50 0,304 18,54 0,324 13,39 10 0,348 6,89 0,334 10,64 y = 0.0308x + 16.937 R2 = 0.9388 0 20 40 60 80 100 0 500 1000 1500 2000 2500 Nồng độ (μg/ml) H TC O (% ) y = 0.0294x + 16.39 R2 = 0.9422 0 20 40 60 80 0 500 1000 1500 2000 2500 Nồng độ (μg/ml) H TC O (% ) Biểu đồ 3.7a. Hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao cồn và cao nước Vân chi vàng trong thử nghiệm MDA Biểu đồ 3.7b. Hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao cồn và cao nước Vân chi vàng trong thử nghiệm MDA. 56 Qua phương trình tuyến tính của hoạt tính chống oxy hóa của cao cồn và cao nước Vân chi vàng trong thử nghiệm MDA suy ra được IC50 của cao cồn Vân chi vàng là 1073 µg/ml, của cao nước Vân chi vàng là 1143 μg/ml. Bảng 3.16. Hoạt tính chống oxy hóa cao cồn và cao nước Vân chi nâu trong thử nghiệm MDA (OD trung bình của 3 lần đo) Cao cồn Cao nước Nồng độ (µg/ml) OD Trung bình HTCO (%) OD Trung bình HTCO (%) 2000 0,183 51,07 0,135 63,79 1500 0,207 44,71 0,167 55,20 1000 0,254 31,99 0,201 46,18 500 0,286 23,36 0,211 43,51 100 0,305 18,34 0,244 34,67 50 0,313 16,20 0,270 27,80 10 0,317 15,13 0,301 19,41 y = 0.0182x + 15.239 R2 = 0.9921 0 20 40 60 80 0 500 1000 1500 2000 2500 Nồng độ (μg/ml) H TC O (% ) y = 0.0163x + 31.192 R2 = 0.9532 0 20 40 60 80 0 500 1000 1500 2000 2500 Nồng độ (μg/ml) H T C O (% ) Biểu đồ 3.8a. Hoạt tính chống oxy hoá in vitro của cao cồn Vân chi nâu trong thử nghiệm MDA Biểu đồ 3.8b. Hoạt tính chống oxy hoá in vitro của cao nước Vân chi nâu trong thử nghiệm MDA 57 Qua phương trình tuyến tính của hoạt tính chống oxy hóa của cao cồn và cao nước Vân chi nâu trong thử nghiệm MDA suy ra được IC50 của cao cồn là 1910 µg/ml, của cao nước Vân chi nâu là 1154 μg/ml. Bảng 3.17. IC50 của các cao trong thử nghiệm MDA Nấm Cao IC50 (μg/ml) Cao cồn 768 Linh chi Việt Nam Cao nước 1132 Cao cồn 723 Linh chi đỏ sậm Cao nước 2295 Cao cồn 1073 Vân chi vàng Cao nước 1143 Cao cồn 1910 Vân chi nâu Cao nước 1154 Linh chi Việt Nam và Linh chi đỏ sậm: Trong thử nghiệm MDA, IC50 của cao cồn thấp hơn cao nước, chứng tỏ hoạt tính chống oxy hóa dựa trên khả năng ức chế sản phẩm cuối cùng của quá trình peroxy hóa lipid màng tế bào của cao cồn của hai nấm dược liệu này mạnh hơn cao nước. Vân chi vàng: Trong thử nghiệm MDA, IC50 của cao cồn là 1073 μg/ml, IC50 của cao nước là 1143 μg/ml, chứng tỏ hoạt tính chống oxy hóa dựa trên khả năng ức chế sản phẩm cuối cùng của quá trình peroxy hóa lipid màng tế bào của cao cồn tương đương cao nước. Vân chi nâu: Trong thử nghiệm MDA, IC50 của cao cồn là 1910 μg/ml, IC50 của cao nước là 1154 μg/ml, chứng tỏ hoạt tính chống oxy hóa dựa trên khả năng ức chế sản phẩm cuối cùng của quá trình peroxy hóa lipid màng tế bào của cao nước mạnh hơn cao cồn. 58 Nhận định chung về hoạt tính chống oxy hoá in vitro Trong thử nghiệm DPPH, DPPH là gốc tự do, có màu tím nhờ vào điện tử Nitơ chưa ghép đôi, khi phản ứng với chất đánh bắt gốc tự do sẽ làm giảm màu tím. Các mẫu thử tác dụng với DPPH làm giảm màu của DPPH chứng tỏ trong cao cồn và cao nước của Linh chi Việt Nam, Linh chi đỏ sậm, Vân chi vàng, Vân chi nâu có các nhóm chất có hoạt tính chống oxy hóa, kết hợp với gốc tự do của DPPH dẫn đến hiện tượng giảm màu. Trong thử nghiệm MDA, MDA là chất được sinh ra trong quá trình peroxy hóa lipid màng tế bào, khi phản ứng với thuốc thử acid thiobarbituric tạo ra phức hợp có màu hồng. Hoạt tính chống oxy hóa thể hiện qua việc làm giảm màu của phức hợp này do làm giảm lượng MDA có trong mẫu. Do đó, các mẫu thử cao cồn, cao nước Linh chi Việt Nam, Linh chi đỏ sậm, Vân chi vàng, Vân chi nâu làm giảm màu phức hợp MDA và acid thiobarbituric, chứng tỏ trong mẫu thử này có các chất có hoạt tính ức chế quá trình peroxy hóa lipid màng tế bào nên đã làm giảm hàm lượng MDA trong dịch não chuột, dẫn đến hiện tượng giảm màu của của phức hợp này. Dựa vào IC50 trong thử nghiệm DPPH và thử nghiệm MDA cho thấy hoạt tính chống oxy hóa của Linh chi Việt Nam mạnh hơn Linh chi đỏ sậm, Vân chi vàng mạnh hơn Vân chi nâu. Trong các loài nấm dược liệu nghiên cứu, dựa vào IC50 trong thử nghiệm DPPH và thử nghiệm MDA cho thấy hoạt tính chống oxy hóa in vitro của Linh chi mạnh hơn Vân chi. 59 3.5. Kết quả nghiên cứu in vivo 3.5.1. Kết quả khảo sát trọng lượng cơ thể trên chuột nhắt trắng bị gây suy giảm miễn dịch bằng cyclophosphami

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf11.pdf
  • pdf1.pdf
  • pdf2.pdf
  • pdf3.pdf
  • pdf4.pdf
  • pdf5.pdf
  • pdf6.pdf
  • pdf7.pdf
  • pdf8.pdf
  • pdf9.pdf
  • pdf10.pdf
  • pdf12.pdf
  • pdf13.pdf
  • pdf14.pdf
Luận văn liên quan