Sau lúa mỳvà lúa gạo, ngô (Zea mays L.) là loại ngũcốc quan trọng nhất
trên thếgiới, cung cấp chất dinh dưỡng cho con người và động vật, đồng thời là
nguyên liệu cho sản xuất tinh bột, dầu, protein, đồuống chứa cồn, chất làm ngọt
và gần đây là nhiên liệu, cây xanh được sửdụng đểlàm silage (thức ăn ủ) đã
thành công trong chăn nuôi bò sữa và bò thịt. Tuy đứng thứba vềdiện tích gieo
trồng, sau cây lúa nước và lúa mỳnhưng đứng đầu vềnăng suất và sản lượng
trong các cây cốc nên cây ngô góp phần nuôi sống 1/3 dân sốthếgiới. Theo Bộ
Nông nghiệp Mỹ (USDA, 2010) [69], năm 2009 diện tích trồng ngô trên thếgiới
là 156,04 triệu ha, năng suất 5,18 tấn/ha và sản lượng đạt kỉlục với 808,8 triệu
tấn. Theo dựbáo của công ty Monsanto, vào năm 2030 nhu cầu ngô thếgiới
tăng 81% so với năm 2000 (từ608 triệu tấn lên 1 098 triệu tấn). Nhưng 80%
nhu cầu ngô tăng (khoảng 266 triệu tấn) tập trung ởcác nước đang phát triển.
Tổng sản lượng ngô các nước công nghiệp chỉcó thểxuất sang các nước đang
phát triển khoảng 10% tổng sản lượng thếgiới. Vì vậy các nước đang phát
triển phải tự đáp ứng nhu cầu của mình trên diện tích ngô không tăng
(CIMMYT, 2008) [44]. Theo dựbáo của Viện nghiên cứu Chính sách Lương
thực Quốc tế đến năm 2020 thì nhu cầu sửdụng ngô tại các nước đang phát triển
sẽvượt quá nhu cầu so với lúa mì và lúa nước. Dựbáo nhu cầu ngô của thếgiới
có thểtới 837 triệu tấn vào năm 2020 (CIMMYT, 2001) [43].
Chính vì vậy mà diện tích ngô ngày càng gia tăng và được trồng ởnhiều
nơi trên thếgiới. Ngành sản xuất ngô thếgiới tăng liên tục từ đầu thếkỷXX đến
nay, nhất là hơn trong 40 năm gần đây. ỞViệt Nam, năng suất ngô tăng nhanh
liên tục với tốc độcao hơn trung bình thếgiới trong suốt hơn 20 năm qua. ðến
năm 2007, Việt Nam đạt diện tích 1 072 800 ha, năng suất 39,6 tạ/ha, sản lượng
vượt ngưỡng 4 triệu tấn – 4 250 900 tấn, cao nhất từtrước đến nay (Phan Xuân
Hào, 2007) [11].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩnông nghiệp . 9
Ngày nay cùng với sựthâm canh cao và việc sửdụng nhiều loại thuốc hóa
học làm thay đổi cân bằng tựnhiên cũng là một trong những nguyên nhân dẫn
đến các loài sâu hại trên ngô ngày càng gia tăng, làm ảnh hưởng đáng kể đến
năng suất và chất lượng ngô thu hoạch. Trong các nguyên nhân đó không thể
không nhắc tới các loài sâu hại như: sâu cắn lá ngô, sâu đục thân ngô, sâu xám,
rệp ngô, ðối với cây ngô, rệp muội hại ngô là m ột trong những loài sâu hại
quan trọng. Rệp hút nhựa ởtrên nõn ngô, bẹlá, bông cờ, lá bi làm cho cây ngô
mất chất dinh dưỡng, trởnên gầy yếu, bắp bé đi, chất lượng hạt xấu kém. Tuy
nhiên phương pháp duy nhất mà người nông dân lựa chọn không ngần ngại là
phun thuốc hóa học, với các loại thuốc phổbiến như: Trebon, Sumicidin
10EC/20EC, Regent 800WG Sựgia tăng sửdụng thuốc bảo vệthực vật trong
những năm gần đây đã ảnh hưởng không nhỏ đến côn trùng có ích, động vật
hoang dã, làm ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng xấu đến sức khoẻcon người
(Bùi SỹDoanh và CTV, 1993) [7]. Nông nghiệp Việt Nam đang hướng tới một
nền nông nghiệp sạch, nông nghiệp sinh thái, trong đó biện pháp quản lý dịch
hại tổng hợp (IPM) là nòng cốt. Việc sửdụng các loài thiên địch sẽmởra một
hướng đi mới trong sản xuất nông nghiệp. Do đó nghiên cứu các loài thiên địch
của sâu hại ngô ngày càng được quan tâm và chú trọng, đểtừ đó đềxuất các
biện pháp bảo vệ, khích lệsựgia tăng của các loài thiên địch trên đồng ruộng
cũng nhưphát huy tối đa được hiệu quảphòng trừcủa chúng ngoài đồng ruộng.
Thành phần thiên địch của rệp muội hại ngô có khá nhiều loài, trong đó các loài
bọrùa ăn thịt có vai trò quan trọng và chiếm ưu thếtrên ruộng ngô và bọrùa
Scymnus hoffmanniWeise là một trong những loài đó. Do vậy chúng tôi đã tiến
hành đềtài: “Thành phần thiên địch của rệp muội hại ngô; đặc điểm sinh học,
sinh thái của bọrùa Scymnus hoffmanni Weise vụ đông 2009 và xuân 2010
tại Gia Lâm, Hà Nội”
110 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 4367 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu Thành phần thiên địch của rệp muội hại ngô; đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ rùa scymnus hoffmanni weise vụ đông 2009 và xuân 2010 tại gia lâm, hà nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi
------------------
NguyÔn hång thanh
THÀNH PHẦN THIÊN ðỊCH CỦA RỆP MUỘI HẠI
NGÔ; ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ
RÙA Scymnus hoffmanni Weise VỤ ðÔNG 2009 VÀ
XUÂN 2010 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI
luËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp
Chuyªn ngµnh: B¶o vÖ thùc vËt
M· sè : 60.62.10
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc : PGS.TS. Hå THÞ THU GIANG
Hµ Néi, 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày… tháng… năm…
Tác giả luận văn:
Nguyễn Hồng Thanh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành bản luận văn này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc trước sự quan tâm, dìu dắt và tận tình giúp ñỡ của PGS. TS. Hồ Thị Thu
Giang.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Viện ðào tạo sau
ñại học, Khoa Nông học, Thư viện trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp
ñỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu học tập tại trường.
Tôi xin cảm ơn sự quan tâm giúp ñỡ tận tình, tạo mọi ñiều kiện thuận lợi
của các thầy cô và cán bộ của Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, Ban chủ
nhiệm khoa, cán bộ Viện ðào tạo sau ñại học trường ðại học Nông nghiệp Hà
Nội.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè và những người xung quanh
ñã luôn bên cạnh ñộng viên cổ vũ tôi.
Hà Nội, ngày…tháng… năm…
Tác giả luận văn:
Nguyễn Hồng Thanh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. iii
MỤC LỤC
MỤC LỤC...............................................................................................................i
1. MỞ ðẦU............................................................................................................ 8
1.1. ðặt vấn ñề........................................................................................................ 8
1.2. Mục ñích và yêu cầu ...................................................................................... 10
1.2.1. Mục ñích..................................................................................................... 10
1.2.2. Yêu cầu....................................................................................................... 10
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài ........................................................ 10
1.3.1. Ý nghĩa khoa học..............................................................................................8
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn..............................................................................................8
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ........................................................ 11
2.1. Tình hình sản xuất ngô................................................................................... 11
2.2. Những nghiên cứu về sâu hại ngô và thiên ñịch ............................................. 12
2.3. Những nghiên cứu về rệp muội hại ngô và thiên ñịch của rệp muội hại ngô........... 15
2.4. Những nghiên cứu về bọ rùa .......................................................................... 20
3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........30
3.1. ðối tượng và ñịa ñiểm nghiên cứu ................................................................. 30
3.1.1. ðối tượng nghiên cứu.................................................................................. 30
3.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu ............................................. 30
3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu............................................................ 30
3.2.1. Xác ñịnh thành phần thiên ñịch của rệp muội hại ngô ................................. 30
3.2.2. ðiều tra mối quan hệ giữa diễn biến gây hại của rệp ngô với mật ñộ của các
loài bọ rùa............................................................................................................. 30
3.2.3. Nghiên cứu sự chu chuyển của nhóm bọ rùa tại khu vực ñiều tra ............... 31
3.2.4. Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh học của bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise ............31
3.2.5. Thí nghiệm theo dõi khả năng ñẻ trứng của trưởng thành bọ rùa Scymnus
hoffmanni Weise................................................................................................... 32
3.2.6. Thí nghiệm theo dõi khả năng ăn rệp của ấu trùng và trưởng thành bọ rùa
Scymnus hoffmanni Weise ................................................................................... 32
3.2.7.ðánh giá ảnh hưởng của một số loại thuốc BVTV ñối với bọ rùa Scymnus
hoffmanni Weise................................................................................................... 32
3.2.8. Chỉ tiêu theo dõi và xử lý số liệu................................................................. 33
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................................. 36
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. iv
4.1. Thành phần thiên ñịch của rệp muội hại ngô tại xã ða Tốn - Gia Lâm – Hà Nội
vụ ñông 2009 và xuân 2010 .................................................................................. 36
4.2. Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số rệp của rệp ngô trên các giống ngô vụ ñông 2009 tại
xã ða Tốn - Gia Lâm – Hà Nội ............................................................................. 38
4.3. Diễn biến mật ñộ bọ rùa trên các giống ngô vụ ñông 2009 tại xã ða Tốn - Gia
Lâm – Hà Nội ....................................................................................................... 40
4.3.1. Diễn biến mật ñộ bọ rùa tổng số trên các giống ngô vụ ñông 2009 tại xã ða
Tốn - Gia Lâm – Hà Nội ....................................................................................... 40
4.3.2. Diễn biến mật ñộ bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise trên giống ngô NK66 vụ
ñông 2009 tại Gia Lâm – Hà Nội .......................................................................... 43
4.4. Sự chu chuyển của nhóm bọ rùa tại khu vực ñiều tra...................................... 46
4.5. ðặc ñiểm hình thái của bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise............................. 47
4.5.1. Pha trứng..................................................................................................... 47
4.5.2. Pha ấu trùng ................................................................................................ 45
4.5.3. Pha nhộng ................................................................................................... 46
4.5.4. Pha trưởng thành......................................................................................... 47
4.6. ðặc ñiểm sinh học bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise ............................... 50
4.6.1. Tập tính sinh học của bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise........................ 50
4.6.2. Vòng ñời bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise........................................... 52
4.6.3. Thời gian sống của trưởng thành bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise....... 54
4.6.4. Sức sinh sản của bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise ............................... 56
4.6.5. Tỷ lệ sống sót và tỷ lệ giới tính của bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise...58
4.7. Khả năng ăn mồi của bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise ........................... 61
4.7.1. Sức ăn rệp ngô của bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise............................ 61
4.7.2. Sức ăn của bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise với các loại rệp khác nhau......62
4.7.3. Sự lựa chọn thức ăn của bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise.................... 63
4.8. ðánh giá ảnh hưởng của một số loại thuốc BVTV ñối với bọ rùa Scymnus
hoffmanni Weise .............................................................................................. 65
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .......................................................................... 70
5.1. Kết luận..................................................................................................... 70
5.2. ðề nghị ...................................................................................................... 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 72
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Thành thiên ñịch của rệp muội hại ngô tại xã ða Tốn - Gia Lâm – Hà Nội
vụ ñông 2009 và xuân 2010 .................................................................................. 35
Bảng 4.2. Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số rệp của rệp ngô trên các giống ngô vụ ñông
2009 tại xã ða Tốn - Gia Lâm – Hà Nội ............................................................... 36
Bảng 4.3. Diễn biến mật ñộ bọ rùa trên các giống ngô vụ ñông 2009 tại xã ða Tốn -
Gia Lâm – Hà Nội................................................................................................. 38
Bảng 4.4. Diễn biến mật ñộ bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise trên giống ngô
NK66 vụ ñông 2009 tại Gia Lâm – Hà Nội ........................................................... 42
Bảng 4.5. Sự xuất hiện của nhóm bọ rùa ăn thịt trên các loại cây trồng chính tại ða
Tốn – Gia Lâm – Hà Nội từ tháng 9/2009 ñến tháng 8/2010 ................................. 44
Bảng 4.6. Kích thước các pha phát dục của bọ rùa S. hoffmanni Weise (thức ăn rệp ngô) ....49
Bảng 4.7. Kích thước các pha phát dục của bọ rùa S. hoffmanni Weise (thức ăn rệp
ñậu tương) ............................................................................................................ 50
Bảng 4.8. Vòng ñời bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise khi nuôi bằng vật mồi khác nhau ....53
Bảng 4.9. Thời gian sống của trưởng thành bọ rùa S. hoffmanni Weise ................ 54
Bảng 4.10. Sức sinh sản của bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise............................ 56
Bảng 4.11. Tỷ lệ nở của trứng bọ rùa hốp man S.hoffmanni Weise...................... 58
Bảng 4.12. Tỷ lệ sống sót của ấu trùng bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise với thức
ăn là rệp ngô ......................................................................................................... 59
Bảng 4.13. Tỷ lệ nhộng vũ hóa và tỷ lệ giới tính của bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise....60
Bảng 4.14. Sức ăn rệp ngô của bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise ........................ 61
Bảng 4.15. Sức ăn của trưởng thành bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise với các loại
rệp khác nhau........................................................................................................ 62
Bảng 4.16. Sự lựa chọn thức ăn của bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise ................ 64
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của thuốc BVTV ñối với trứng bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise..66
Bảng 4.18. Ảnh hưởng của thuốc BVTV ñối với nhộng bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise 67
Bảng 4.19. Ảnh hưởng của thuốc BVTV ñối với ấu trùng bọ rùa Scymnus
hoffmanni Weise................................................................................................... 67
Bảng 4.20. Ảnh hưởng của thuốc BVTV ñối với trưởng thành bọ rùa Scymnus
hoffmanni Weise................................................................................................... 68
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Diễn biến tỷ lệ hại của rệp ngô trên các giống ngô vụ ñông 2009 tại xã
ða Tốn - Gia Lâm – Hà Nội ......................................................................................... 37
Hình 4.2. Diễn biến mật ñộ bọ rùa tổng số trên các giống ngô vụ ñông 2009 tại xã
ða Tốn - Gia Lâm – Hà Nội .......................................................................................... 39
Hình 4.3. Mối liên hệ giữa mật ñộ bọ rùa với diễn biến chỉ số rệp của rệp ngô
trên giống NK66 tại Gia Lâm – Hà Nội...................................................................... 40
Hình 4.4. Diễn biến mật ñộ bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise trên giống ngô
NK66 vụ ñông 2009 tại Gia Lâm – Hà Nội ............................................................... 43
Hình 4.5. Trứng bọ rùa S.hoffmanni Weise............................................................... 45
Hình 4.6. Ấu trùng tuổi 1............................................................................................... 46
Hình 4.7. Ấu trùng tuổi 2............................................................................................... 46
Hình 4.8. Ấu trùng tuổi 3............................................................................................... 46
Hình 4.9. Ấu trùng tuổi 4............................................................................................... 46
Hình 4.10. Tiền nhộng ................................................................................................... 46
Hình 4.11. Nhộng............................................................................................................ 46
Hình 4.12. Trưởng thành bọ rùa S. hoffmanni Weise .............................................. 47
Hình 4.13. ðốt cuối bụng trưởng thành bọ rùa S. hoffmanni Weise..................... 47
Hình 4.14. Thời gian sống của trưởng thành bọ rùa S. hoffmanni Weise............ 55
Hình 4.15. Nhịp ñiệu sinh sản của bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise........... 57
Hình 4.16. Sức ăn của trưởng thành bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise với các
loại rệp khác nhau ........................................................................................................... 63
Hình 4.17. Sự lựa chọn thức ăn của bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise .............. 64
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BVTV: Bảo vệ thực vật
CSR: Chỉ số rệp
CTðC: Công thức ñối chứng
CT: Công thức
CTTN: Công thức thí nghiệm
CTV: Cộng tác viên
MðPB: Mức ñộ phổ biến
NXB: Nhà xuất bản
TN: Thí nghiệm
TLH: Tỷ lệ hại
TB: Trung bình
TL: Tỷ lệ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 8
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Sau lúa mỳ và lúa gạo, ngô (Zea mays L.) là loại ngũ cốc quan trọng nhất
trên thế giới, cung cấp chất dinh dưỡng cho con người và ñộng vật, ñồng thời là
nguyên liệu cho sản xuất tinh bột, dầu, protein, ñồ uống chứa cồn, chất làm ngọt
và gần ñây là nhiên liệu, cây xanh ñược sử dụng ñể làm silage (thức ăn ủ) ñã
thành công trong chăn nuôi bò sữa và bò thịt. Tuy ñứng thứ ba về diện tích gieo
trồng, sau cây lúa nước và lúa mỳ nhưng ñứng ñầu về năng suất và sản lượng
trong các cây cốc nên cây ngô góp phần nuôi sống 1/3 dân số thế giới. Theo Bộ
Nông nghiệp Mỹ (USDA, 2010) [69], năm 2009 diện tích trồng ngô trên thế giới
là 156,04 triệu ha, năng suất 5,18 tấn/ha và sản lượng ñạt kỉ lục với 808,8 triệu
tấn. Theo dự báo của công ty Monsanto, vào năm 2030 nhu cầu ngô thế giới
tăng 81% so với năm 2000 (từ 608 triệu tấn lên 1 098 triệu tấn). Nhưng 80%
nhu cầu ngô tăng (khoảng 266 triệu tấn) tập trung ở các nước ñang phát triển.
Tổng sản lượng ngô các nước công nghiệp chỉ có thể xuất sang các nước ñang
phát triển khoảng 10% tổng sản lượng thế giới. Vì vậy các nước ñang phát
triển phải tự ñáp ứng nhu cầu của mình trên diện tích ngô không tăng
(CIMMYT, 2008) [44]. Theo dự báo của Viện nghiên cứu Chính sách Lương
thực Quốc tế ñến năm 2020 thì nhu cầu sử dụng ngô tại các nước ñang phát triển
sẽ vượt quá nhu cầu so với lúa mì và lúa nước. Dự báo nhu cầu ngô của thế giới
có thể tới 837 triệu tấn vào năm 2020 (CIMMYT, 2001) [43].
Chính vì vậy mà diện tích ngô ngày càng gia tăng và ñược trồng ở nhiều
nơi trên thế giới. Ngành sản xuất ngô thế giới tăng liên tục từ ñầu thế kỷ XX ñến
nay, nhất là hơn trong 40 năm gần ñây. Ở Việt Nam, năng suất ngô tăng nhanh
liên tục với tốc ñộ cao hơn trung bình thế giới trong suốt hơn 20 năm qua. ðến
năm 2007, Việt Nam ñạt diện tích 1 072 800 ha, năng suất 39,6 tạ/ha, sản lượng
vượt ngưỡng 4 triệu tấn – 4 250 900 tấn, cao nhất từ trước ñến nay (Phan Xuân
Hào, 2007) [11].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 9
Ngày nay cùng với sự thâm canh cao và việc sử dụng nhiều loại thuốc hóa
học làm thay ñổi cân bằng tự nhiên cũng là một trong những nguyên nhân dẫn
ñến các loài sâu hại trên ngô ngày càng gia tăng, làm ảnh hưởng ñáng kể ñến
năng suất và chất lượng ngô thu hoạch. Trong các nguyên nhân ñó không thể
không nhắc tới các loài sâu hại như: sâu cắn lá ngô, sâu ñục thân ngô, sâu xám,
rệp ngô,… ðối với cây ngô, rệp muội hại ngô là một trong những loài sâu hại
quan trọng. Rệp hút nhựa ở trên nõn ngô, bẹ lá, bông cờ, lá bi làm cho cây ngô
mất chất dinh dưỡng, trở nên gầy yếu, bắp bé ñi, chất lượng hạt xấu kém. Tuy
nhiên phương pháp duy nhất mà người nông dân lựa chọn không ngần ngại là
phun thuốc hóa học, với các loại thuốc phổ biến như: Trebon, Sumicidin
10EC/20EC, Regent 800WG… Sự gia tăng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong
những năm gần ñây ñã ảnh hưởng không nhỏ ñến côn trùng có ích, ñộng vật
hoang dã, làm ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng xấu ñến sức khoẻ con người
(Bùi Sỹ Doanh và CTV, 1993) [7]. Nông nghiệp Việt Nam ñang hướng tới một
nền nông nghiệp sạch, nông nghiệp sinh thái, trong ñó biện pháp quản lý dịch
hại tổng hợp (IPM) là nòng cốt. Việc sử dụng các loài thiên ñịch sẽ mở ra một
hướng ñi mới trong sản xuất nông nghiệp. Do ñó nghiên cứu các loài thiên ñịch
của sâu hại ngô ngày càng ñược quan tâm và chú trọng, ñể từ ñó ñề xuất các
biện pháp bảo vệ, khích lệ sự gia tăng của các loài thiên ñịch trên ñồng ruộng
cũng như phát huy tối ña ñược hiệu quả phòng trừ của chúng ngoài ñồng ruộng.
Thành phần thiên ñịch của rệp muội hại ngô có khá nhiều loài, trong ñó các loài
bọ rùa ăn thịt có vai trò quan trọng và chiếm ưu thế trên ruộng ngô và bọ rùa
Scymnus hoffmanni Weise là một trong những loài ñó. Do vậy chúng tôi ñã tiến
hành ñề tài: “Thành phần thiên ñịch của rệp muội hại ngô; ñặc ñiểm sinh học,
sinh thái của bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise vụ ñông 2009 và xuân 2010
tại Gia Lâm, Hà Nội”
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 10
1.2. Mục ñích và yêu cầu
1.2.1. Mục ñích
ðiều tra thành phần kẻ thù tự nhiên của rệp muội hại ngô ñồng thời nghiên
cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise,
từ ñó ñề xuất biện pháp phòng trừ rệp muội hại ngô và bảo vệ các loài thiên ñịch.
1.2.2. Yêu cầu
- ðiều tra xác ñịnh thành phần kẻ thù tự nhiên của rệp muội hại ngô tại
Gia Lâm – Hà Nội.
- ðiều tra diễn biến mật ñộ rệp ngô và bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise
trên các giống khác nhau.
- Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài bọ rùa S. hoffmanni Weise
- ðánh giá ảnh hưởng của một số loại thuốc BVTV ñối với bọ rùa trong
phòng thí nghiệm.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Bổ sung thêm về thành phần thiên ñịch của rệp muội hai ngô.
Cung cấp những dẫn liệu khoa học về ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của
loài bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Bước ñầu ñề xuất những biện pháp phòng chống hợp lý các loài sâu hại
nói chung cũng như rệp muội hại ngô nói riêng, hạn chế việc lạm dụng các loại
thuốc BVTV, phục vụ sản xuất nông nghiệp theo quan ñiểm sinh thái bền vững.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 11
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Tình hình sản xuất ngô
Ngành sản xuất ngô thế giới tăng liên tục từ ñầu thế kỷ 20 ñến nay. Năm
2000, năng suất ngô trung bình của thế giới ñạt 4,3 tấn/ha, năm 2005 ñạt 4,8
tấn/ha và ñến năm 2009, diện tích trồng ngô thế giới ñạt 156,04 triệu ha, năng
suất 5,2 tấn/ha và sản lượng ñạt kỷ lục với 808,8 triệu tấn (USDA, 2010) [69].
Mỹ là nư