1980 NC của GS Đỗ Bá Chưương về QLCĐ của DX có nhiều nhóm tốc độ trên đưường 2 làn xe nói chung.
1991 NC của GS Dương Học Hải và TS Nguyễn Quang Đạo về KNTH NGT và đưường đô thị nhiều xe 2 bánh (xe đạp) ở Hà Nội.
1990-1993 NC của GS Lâm Quang Cưường, PGS Lưưu Đức Hải về dòng xe đạp trong đô thị nưước ta.
1993 NC của TS Vũ Gia Hiền về KNTH của đưường QL 2 làn xe trong đk xe đạp đi chung.
1994 NC của TS Trần Danh Lợi về tiêu chuẩn dùng đèn và ảnh hưưởng của xe đạp đến TCK NGT độc lập Hà Nội.
1995 NC của TS Nguyễn Quang Đạo về tốc độ DX hỗn hợp và PP tính Pttế của đoạn đưường phố ở Hà Nội.
21 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3113 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu về khả năng thông hành và vấn đề sử dụng nút giao thông điều khiển bằng tín hiệu đèn trong các đô thị Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
PHAN CAO THỌ
NGHIÊN CỨU VỀ KHẢ NĂNG THÔNG HÀNH VÀ VẤN ĐỀ
SỬ DỤNG NÚT GIAO THÔNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG TÍN HIỆU ĐÈN
TRONG CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM
Chuyên ngành: Xây dựng đường ôtô và đường thành phố
Mã số: 2.15.08
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT
Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TS Đỗ Bá Chương
2. TS Nguyễn Quang Đạo
Kết cấu LA: 162 trang A4: Mở đầu, 4 chương nội dung, phần kết luận, 35 bảng, 32 hvẽ+đồ thị; 169 trang phụ lục ( phụ lục 1,2,3,4)
TỔNG QUAN VỀ NGT ĐK VÀ CÁC PP TÍNH KNTH NGTĐK
PHÂN LOẠI NGT: Theo cấu tạo và theo TCĐKGT --> sự phổ biến của NGT ĐK trong đó NGTĐKBTHĐ là phổ biến hơn cả (thế giới và nước ta)
TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH KNTH
ĐN: KNTH của NGT là suất dòng lớn nhất mà xe và người có thể thông qua nút trên một làn hay một nhóm làn trong một đơn vị thời gian dưới đkđ, đkgt và tcgt nhất định.
CÁC HƯỚNG NC VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN TG VÀ TRONG NƯỚC
Lý thuyết và LT + TN
Mỹ (HCM 2000): TWSC - 2 nhánh dừng (chính - phụ) và AWSC - tất cả các nhánh dừng (N.cứu gốc ở Đức). Các xe trên đ.phụ tận dụng triệt để (t của các xe chạy liên tục trên đ.chính để cắt, nhập vào dòng, khi (t ( (tcn thì xe trên đ. phụ mới vào đựơc (1.2).
Nga: E.M Lobanov cho nút ưu tiên chính phụ, trên cơ sở các xe đường phụ tận dụng (t của dòng trên đ. chính để nhập hoặc cắt. DX trên đ. chính tồn tại 3 nhóm đặc trưng A,B,C (1.2)
B.A Goocman: Giao nhau cùng cấp hạng, không ưu tiên, luân phiên nhau Pnd =7200/((t +(t); (xcqđ/h/2làn).Pnd=1200xcqđ/h/2làn
(ptr%= pph%)
M.C Fiselson: NGTĐKBTHĐ từ 2 giả thiết: Các xe dừng hẳn chờ tx;
đi chậm không dừng vào nút cùng V,
cách đều nhau (t:
P1làn= 3600(tx-ta )/tq.Tck (xe/hlàn)
Thực nghiệm
HCM 2000 (Mỹ), Simon COHEN (Pháp), R.M Kimber (Anh): KNTH
cho mỗi n.d vào nút theo DBH. Trên n.d luôn tồn tại tx là txch.
Ci = Si (gi/c); xcqđ/h. Si là LL DBH n.d thứ i, Si = S0.n.K,
S0= 1900xcqđ/hx, K = fw.fHV.fG.fp.fbb.fa.fLT.fLR, K = 0.84.
2.Các NC thực nghiệm khác:
Ailen: Smin= 400 xe/hx/1mrộng, Anh: S = 160Wf = 525Wm (xcqđ/hx)
Nga: M = 525 B.Ki.KR.Krẽ (xcqđ/hx) với đk B (Wm) = 5.4 -18.0m,
Canada: XD hệ thống toán đồ trên các ĐKĐ, ĐKGT, ĐKTH và vùng N.C
Pháp: KNTH của nd tính qua DBH cho dòng đi thẳng:
S’ = 525 L’ xcqđ/hx; L’= L-1,65 + 0,03 (D -7,5) - n/60, n số xe dừng/h,
D(m) từ vạch Dừng --> 1st: DÊ62m.
Tây Ban Nha: S = 509 Wm - 738 ; (xcqđ/hx), Không trạm bus
S = 494 Wm - 1907; (xcqđ/hx), có trạm bus, wm(m)
Trung quốc: 2 nhóm
Nhóm 1: Tính KNTH của nút thông qua việc phân tích xe qua vạch dừng
Nhóm 2: Tính KNTH của nút thông qua việc phân tích xe qua điểm xđ.
N=3600/tq (xe/h), tq =3,0 - 3,5s, N=1000-1200xe/h; 320xe/h nếu có B hành
N = (3600/TCK) (ni; trong đó (ni là số xe trên các hướng qua điểm x.đột
MỘT SỐ KẾT QUẢ NC Ở VIỆT NAM
1980 NC của GS Đỗ Bá Chương về QLCĐ của DX có nhiều nhóm tốc độ trên đường 2 làn xe nói chung.
1991 NC của GS Dương Học Hải và TS Nguyễn Quang Đạo về KNTH NGT và đường đô thị nhiều xe 2 bánh (xe đạp) ở Hà Nội.
1990-1993 NC của GS Lâm Quang Cường, PGS Lưu Đức Hải về dòng xe đạp trong đô thị nước ta.
1993 NC của TS Vũ Gia Hiền về KNTH của đường QL 2 làn xe trong đk xe đạp đi chung.
1994 NC của TS Trần Danh Lợi về tiêu chuẩn dùng đèn và ảnh hưởng của xe đạp đến TCK NGT độc lập Hà Nội.
1995 NC của TS Nguyễn Quang Đạo về tốc độ DX hỗn hợp và PP tính Pttế của đoạn đường phố ở Hà Nội.
MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN
PP TÍNH KNTH CÁC NƯỚC -- DBH, LẤY DÒNG XE CON LÀM CHUẨN, SỬ DỤNG CÁC HỆ SỐ QUI ĐỔI MỖI NƯỚC CÓ KHÁC NHAU.
THỰC TẾ DX NƯỚC TA (hỗn hợp, mật độ đông, không ổn định) T. KHẢO CÁC KQNC DỰA TRÊN NHỮNG TIẾN BỘ MỚI --> TIẾP CẬN NC CỦA ĐỀ TÀI.
KHẲNG ĐỊNH HƯỚNG ĐI CHO MỘT LĨNH VỰC NC P CỦA CÁC TÁC GIẢ ĐI TRƯỚC VÀ SAU NÀY
LUÔN LÀ SỰ CẦN THIẾT.
4. HƯỚNG NC: TN HOÀN TOÀN + XD PHẦN MỀM T.Br --> GIẢI QUYẾT NHIỀU NỘI DUNG NC.
NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG CỦA DÒNG XE TRÊN NGTĐKBTHĐ
KHÁI QUÁT CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA DX:
10 đặc trưng (bảng 2.1), LA lựa chọn 5 đặc trưng chính đại diện. PP TN trạm cố định + pp chuyên gia (quan sát động)
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
1. Thành phần DX p(%): tỷ lệ % các loại xe khác nhau trong dòng
(16 nút - 30 n.dẫn, 4,5/2001 và 3,12/2003)
LOẠI XE
TỶ LỆ TP TÍNH THEO TỔNG LLXC; (%)
NHÓM I
NHÓM II
NHÓM III
NHÓM IV
XE MÁY
XE ĐẠP
XE CON
XE BUÝT
XE T.NHẸ
70 - 80
15 - 20
7.0 - 12
4.0 - 16
5.0 - 8.0
75 - 85
15 - 25
3.0 - 7.0
2.5 - 5.0
2.0 - 5.0
65 - 75
25 - 30
1.5 - 4.0
1.0 - 2.0
1.0 - 3.0
70 - 80
30 - 35
0.8 - 2.4
< 1.0
< 1.0
2. Qu·ng gi÷a c¸c xe: xác định ảnh chụp, camera + kiểm chứng và tính toán hình học ở 3 đoạn.
3. LLXC: (xe/h), hàng chờ Lch = f (B,p, tín hiệu đk); Hànội (>100m), ĐN (pbiến 30-45)
Cùng một cùng một lượng GT nhất định mà Bndlớn ( Lchờ ngắn hơn, ngược lại (nhóm III,IV)(Xem xét quan hệ P-B, Lchờ cần thiết.
4. Mật độ DX:
Đề nghị: q(xe/m2) với 5 lý do(dòng hh, V thấp, cơ động, chia và không chia làn)
Trước nút: xe q=(15-20)xe/(20-22)m2 - 1xe hai bánh/ (1.3-1.5)m2
Trong nút: V tăng, d tăng ( q=(16-20)xe/(30-35)m2 - 1xe 2bánh/ (1.5-1.7)m2 :nhóm III,IV, q=(30-40)xe/(70-100)m2 : nhóm I,II
Ngoài nút: V,d tiếp tục tăng( q=(8-12)xe/30m2 [III,IV], q=(15-20)xe/(60-70)m2 nhóm [I,II]
5. Tốc độ: Vt
PP TN: 3 đoạn, vạch sơn, Nmẫu=36 - 40, a=50% và ( =95%
KẾT QUẢ: bảng 2.6, 2.7, 2.8, 2.9 và hình 2.4, 2.5, 2.6 và 2.7 (hình dạng đồ thị)
AH của xe rẽ trái
KẾT LUẬN CHUNG ( 4 )
THÀNH PHẦN DÒNG XE pi(%)
LLXC TRÊN CÁC NHÁNH DẪN, LCHỜ (m)
MẬT ĐỘ q(xe/m2), QUÃNG CÁCH (t ((s), không gian động D(m2).
THAY ĐỔI VTBi TRƯỚC, TRONG VÀ SAU NÚT THEO CÁC HƯỚNG RẼ.
Hình 2.4 Biểu đồ tốc độ trung bình của dòng xe trên NGT nhóm II
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CÁC KẾT QUẢ NC VỀ KNTH
CỦA NGTĐKBTHĐ
CƠ SỞ PP LUẬN: (TG, trong nước) Hình 3.1: Quan niệm về DBH (__), (---)
KHÁI NIỆM: S (xcthẳng/hx/làn)
CÁC ẢNH HƯỞNG --> S0, STTÊ, STTOÁN
(Mỹ: 8 fi trong đó B,prẽ, p% được quan tâm hơn)
S0 Dòng có thể chạy liên tục ổn định trong
tx ở đklt (chuẩn) --> 19kqnc/18 tác giả trên TG
Nhận xét ( DBH phục vụ tính P, S0 =(1800-2000), Sttế=f(đkđ,gt,th), phải đổi xe, pp Kh.sát, NC TN là khả thi)
NGHIÊN CỨU QUI ĐỔI DX
5 PP qui đổi (PDÒNG , V, (T; q, phân tích N của 2 dòng). Phân tích đánh giá
20 kqnc/ 19nước (TG và ta) bảng 3.2 (trang 81) + TTế DX ta ---> sử dụng 3 PP đầu:
1. Theo KNTH: (=0.17-0.25 khi Vtb = 17-21km/h,
(=0.25-0.31 khi Vtb = 21-30km/h, ứng với pxm= 65-75%
2. Theo VTB: bảng 3.3 ( p 82) so sánh tỷ số V của các loại ph.tiện:
Vxc= (0.91- 1.05) Vxm =17-21km/h, Vxđ= (0.61- 0.70) Vxm =11-14km/h
3. Theo D: Bảng 3.4 (p 84) so sánh DLT với DTTế
Lý thuyết: Dxm : Dxđ : Dxc= 1: 0.67: 1.67
Thực tế : Dxm : Dxđ : Dxc= 1: 0.72: 3.90
Kiến nghị điều kiện qui đổi
ă Các nút nhóm III, IV có pôtô < 15% ( nên qui đổi dhh về xmqđ,
ă Các nút nhóm I,II, III có pôtô > 15% ( nên qui đổi dhh về xcqđ,
Bảng 3.5 Kiến nghị các hệ số qui đổi DX thực tế
Phương tiện
Hệ số qui đổi về dòng xe con qui đổi (xcqđ)
Hệ số qui đổi về dòng xe máy qui đổi (xmqđ)
Xe con
Xe đạp
Xe máy
Xe tải, buýt
1.00
0.20
0.20 - 0.25
theo 20TCN 104-83
4.00 – 5.00
0.80
1.00
theo 20TCN 104-83
NC THỰC NGHIỆM VỀ DÒNG BÃO HOÀ
PP tiến hành: (ng.tắc, kỹ thuật đo)
NMẪU = (30 -36).
Dòng đạt LLBH tính N1, N2
Dòng chưa LLBH (hình 3.4)
Xác định lượng xe TB thoát qua vạch trong t=2s
txch theo tổng tL(s), Y= 0.42t -1.5 dòng thuần Canada, tL1 =1-2(s)
Kết quả (16 nút - 30 n.dẫn, 4,5/2001 và 3,12/2003)
PHẦN MỀM MÔ PHỎNG SỰ HĐ CỦA NGT ĐKBTHĐ: TRAFFIC BRAIN (C++)
Mô tả các tham số và kết quả chương trình Traffic Brain (tham số tĩnh, động, tín hiệu)
VD kiểm chứng.
Dòng xe con đi thẳng, ( = 0.5 xe/s, B=3.5m,Vtb=30km/h, d= 10-11m( Stb = 1827 xctc/hx, Pnd= 1010 xc/h
So sánh: T.giới S0= 1800-1900xctc/hx, STN (Anh, Nga) =1837xcqđ/hx ( Hợp lý
Đối với dòng hh 2 làn(phổ biến). Pnd1= 2145/8580, Pnd2= 1965/7860
Top= 60s, tx1 = 29s; tx2= 28s, xuất hiện “Xxm”, Lchờ=55m
Dòng thuần xe máy đi thẳng: ( = 1.62xe/s, 3.5m,Vtb=27km/h (Stb = 9721xm/hx,
Pnd= 4942xm/h (> 1265B =4428xmqđ/h) ( Hợp lý
Kết luận: Ngẫu nhiên (n lớn), NMAX-TOPT nút cụ thể
Quan hệ P=f(B,p%,ptr...) --> files text.
NC ẢNH HƯỞNG MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KNTH
1. Quan hệ P-B (Lea Squ)
Biểu đồ Quan hệ P-B (hình 3.17)
2. ẢNH HƯỞNG XE RẼ TRÁI
Hình 3.19 Quan hệ Ktr với ptr dòng thuần xe con làn chung
(ptr= 0-25%)
Hình 3.20 Quan hệ Ktr với ptr dòng hh 2 làn (ptr = 0-25%)
KẾT LUẬN: Hình 3.17 Quan hệ KNTH thực tế và bề rộng của nhánh dẫn
3. ẢNH HƯỞNG CỦA L(M) GIỮA CÁC NÚT
Bảng 3.15. Khoảng cách tối thiểu L(m) nên dùng giữa các nút giao thông điều khiển bằng tín hiệu đèn trong đô thị nước ta.
VTB (km/h)
Chu kỳ đèn TCK (s)
50
55
60
65
70
75
80
15
150
163
177
190
206
220
234
20
172
187
203
219
235
252
268
25
196
214
232
251
270
289
306
30
224
244
266
287
308
330
350
35
250
273
295
318
342
366
390
40
284
310
335
363
390
418
445
KẾT LUẬN (8 KL)
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG
XÁC ĐỊNH MPV HIỆU QUẢ CỦA NGTĐKBTHĐ
LỰA CHỌN CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ MPV: CHỌN d VÀ Z (5 CƠ SỞ).
CHỈ TIÊU THỜI GIAN CHẬM XE d: Trªn c¬ së c¸c NC cho dßng thuÇn c¬ giíi: Beckman 1956, Mc Neil 1968,Darroch, Miller, Webster, Newll - Allsop --> §Ò nghÞ m« h×nh tÝnh to¸n d dùa theo Webster (®¬n gi¶n, phæ biÕn).
Hình 4.1 Mô phỏng dòng Đến và Đi ở NGTĐKBTHĐ Hình 4.2 Mô phỏng quá trình phát triển hàng chờ trên nhánh
dẫn ở NGTĐKBTHĐ.
Thời gian tiêu tán DX trong hàng chờ
t0 x P = N (TCK - txch + t0)
( = txch/ TCK tỷ số t.gian xanh có hiệu
CHỈ TIÊU HỆ SỐ MĐPV Z =N/P (0 -1.0)
Kết quả tính toán TN 16 nút 30 nh.dẫn
Phương trình tương ứng dgh = 25 -55 xác định MĐPV tới hạn Zc:
0.9Z2 + 2dN. Z + [0.9 TCK N (1-()2 - 2dN] = 0 (4.9)
Kết quả --> MPV hq NGTĐKBTHĐ
B=7-15m, dòng xcqđ d = 25 -55 (s);
Z = 0.69 - 0.89
B=3-10m, dòng xmqđ d = 25 -55 (s);
Z = 0.67 - 0.90
2.TÍNH TOÁN CHU KỲ VÀ PHÂN PHA TÍN HIỆU
Ví dụ: Nút giao thông
Lê Duẩn - Lê Lợi Đà Nẵng
Thực tế hiện nay : TCK= 58s
Tác giả theo (3.11): TCKTối ưu = 50s
(tx=24s, tv=3s, tđ= 23s)
theo TBr : TCKTối ưu = 50,5s
(tx=25s, tv=3s, tđ= 22,5s)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phan Cao Tho (B).doc
- Demo Traffic Brain.rar