Đề tài “Nghiên cứu xác định thành phần loài, quy luật phát sinh, gây hại và biện pháp
quản lý tổng hợp bọ phấn trắng hại lúa (Hemiptera: Aleyrodidae) tại hai tỉnh Long An và
An Giang” đã được thực hiện từ năm 2012 đến 2015 tại Viện Lúa đồng bằng sông Cửu
Long (ĐBSCL), huyện Thới Lai, TP. Cần Thơ; huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang và huyện
Thạnh Hóa, tỉnh Long An với mục tiêu tìm ra các biện pháp quản lý tổng hợp bọ phấn
trắng hại lúa có hiệu quả và an toàn. Kết quả đề tài đã xác định được tên khoa học của bọ
phấn trắng hại lúa tại các tỉnh Long An, An Giang và Cần Thơ có tên khoa học là
Aleurocybotus indicus David & Subramaniam, thuộc bộ cánh nửa (Hemiptera), họ
Aleyrodidae và có kiểu biến thái không hoàn toàn. Vòng đời của bọ phấn trắng trung bình
21,93 ± 0,23 ngày (T = 29,4 ± 1,2oC, RH = 79,3 ± 7,9 %), gồm 3 giai đoạn: thành trùng,
trứng và ấu trùng, trong đó ấu trùng có 4 tuổi và ấu trùng tuổi 4 được gọi là nhộng giả. Đặc
biệt, chúng có khả năng sinh sản đơn tính và cho ra thế hệ sau với 100% thành trùng đực.
Bọ phấn trắng phát triển tốt khi nuôi thử nghiệm ở nhiệt độ 30oC. Cỏ Lục lông Chloris
barbata Sw. là ký chủ phụ của bọ phấn trắng. Bước đầu đã xác định được bọ rùa 8 chấm
Harmonia octomaculata Fabricus và bọ rùa đỏ Micraspis discolors Fabricus là thiên địch
bắt mồi của thành trùng bọ phấn trắng và ong Encarsia transvena Timberlake là thiên địch
ký sinh bọ phấn trắng. Ấu trùng bọ phấn trắng chỉ chích hút nhựa lá làm cho lá bị vàng,
trong khi thành trùng bọ phấn trắng có thể làm xoăn một phần lá hay làm cho lá lúa bị co
rút và xoắn chặt. Tuy nhiên, chưa phát hiện virus trong những cây có triệu chứng xoắn lá.
Thí nghiệm lây nhiễm thành trùng bọ phấn trắng trên lúa OM4900 và nếp IR4625 với mật
số 30 - 40 con/dảnh ở 30NSS đã ảnh hưởng đến năng suất lúa và có thể làm giảm năng suất
đến 23 - 31% khi lây nhiễm với mật số 60 con/dảnh. Đã chọn ra được thuốc sinh học
M.a(1,2x109 bt/g), B.b(1,5x109 bt/g) sử dụng đơn hoặc phối trộn có hiệu lực trừ bọ phấn
trắng từ 66,0 - 66,8% và chưa thấy ảnh hưởng đến ong ký sinh của bọ phấn trắng. Thuốc
gốc Abamectin 1.8% và Pymetrozine 500g/kg có hiệu lực trừ bọ phấn trắng cao và ít ảnh
hưởng đến thiên địch trong ruộng lúa. Kết quả của đề tài đã chọn ra được một số biện pháp
để quản lý tổng hợp bọ phấn trắng hiệu quả như sử dụng giống lúa ít nhiễm bọ phấn trắng
(OM4218 và nếp IR4625), sạ hàng 120 kg/ha, trồng hoa quanh bờ ruộng để thu hút thiên
địch, bón phân cân đối, sử dụng thuốc sinh học hoặc hóa học chọn lọc để quản lý khi xuất
hiện bọ phấn trắng.
213 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu xác định thành phần loài, quy luật phát sinh, gây hại và biện pháp quản lý tổng hợp bọ phấn trắng hại lúa tại hai tỉnh Long an và An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
-----------------------
VÕ THỊ BÍCH CHI
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LOÀI, QUY LUẬT PHÁT
SINH, GÂY HẠI VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP
BỌ PHẤN TRẮNG HẠI LÚA (HEMIPTERA: ALEYRODIDAE)
TẠI HAI TỈNH LONG AN VÀ AN GIANG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
CẦN THƠ - 2016
iBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
-----------------------
VÕ THỊ BÍCH CHI
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LOÀI, QUY LUẬT PHÁT
SINH, GÂY HẠI VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP
BỌ PHẤN TRẮNG HẠI LÚA (HEMIPTERA: ALEYRODIDAE)
TẠI HAI TỈNH LONG AN VÀ AN GIANG
Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
Mã số: 62.62.01.12
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. Nguyễn Thị Lộc
2. TS. Bùi Thị Thanh Tâm
CẦN THƠ - 2016
ii
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan công trình “Nghiên cứu xác định thành phần loài, quy luật
phát sinh, gây hại và biện pháp quản lý tổng hợp bọ phấn trắng hại lúa (Hemiptera:
Aleyrodidae) tại hai tỉnh Long An và An Giang” là của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình, luận án nào trước đây.
Tác giả luận án
Võ Thị Bích Chi
iii
LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Viện Lúa ĐBSCL đã giúp đỡ và tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập, thực hiện đề tài và hoàn
thành luận án.
Phòng quản lý Khoa học và Đào tạo sau đại học Viện Khoa học Nông nghiệp
Việt Nam và Viện Lúa ĐBSCL đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành các chương
trình, thủ tục trong quá trình đào tạo.
TS. Nguyễn Thị Lộc, TS. Bùi Thị Thanh Tâm đã tận tình hướng dẫn và đóng
góp ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận án.
Quý thầy, cô tham gia giảng dạy lớp nghiên cứu sinh khoá 2011 - 2015 đã
tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học trong suốt khóa học.
Tiến sĩ A. T. Barrion, chuyên gia phân loại côn trùng, Viện nghiên cứu lúa
quốc tế đã định danh xác định tên khoa học bọ phấn trắng hại lúa.
Uỷ ban nhân dân các xã cùng bà con nông huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang và
huyện Thạnh Hoá, tỉnh Long An đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện các thí nghiệm
và phối hợp thực hiện mô hình.
Các bạn đồng nghiệp trong Bộ môn Bảo vệ thực vật - Viện Lúa đồng bằng sông
Cửu Long đã nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ tôi thực hiện đề tài luận án.
Gia đình và bạn bè thân hữu đã luôn động viên, ủng hộ tôi trong suốt thời qua.
Võ Thị Bích Chi
iv
TÓM TẮT
Đề tài “Nghiên cứu xác định thành phần loài, quy luật phát sinh, gây hại và biện pháp
quản lý tổng hợp bọ phấn trắng hại lúa (Hemiptera: Aleyrodidae) tại hai tỉnh Long An và
An Giang” đã được thực hiện từ năm 2012 đến 2015 tại Viện Lúa đồng bằng sông Cửu
Long (ĐBSCL), huyện Thới Lai, TP. Cần Thơ; huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang và huyện
Thạnh Hóa, tỉnh Long An với mục tiêu tìm ra các biện pháp quản lý tổng hợp bọ phấn
trắng hại lúa có hiệu quả và an toàn. Kết quả đề tài đã xác định được tên khoa học của bọ
phấn trắng hại lúa tại các tỉnh Long An, An Giang và Cần Thơ có tên khoa học là
Aleurocybotus indicus David & Subramaniam, thuộc bộ cánh nửa (Hemiptera), họ
Aleyrodidae và có kiểu biến thái không hoàn toàn. Vòng đời của bọ phấn trắng trung bình
21,93 ± 0,23 ngày (T = 29,4 ± 1,2oC, RH = 79,3 ± 7,9 %), gồm 3 giai đoạn: thành trùng,
trứng và ấu trùng, trong đó ấu trùng có 4 tuổi và ấu trùng tuổi 4 được gọi là nhộng giả. Đặc
biệt, chúng có khả năng sinh sản đơn tính và cho ra thế hệ sau với 100% thành trùng đực.
Bọ phấn trắng phát triển tốt khi nuôi thử nghiệm ở nhiệt độ 30oC. Cỏ Lục lông Chloris
barbata Sw. là ký chủ phụ của bọ phấn trắng. Bước đầu đã xác định được bọ rùa 8 chấm
Harmonia octomaculata Fabricus và bọ rùa đỏ Micraspis discolors Fabricus là thiên địch
bắt mồi của thành trùng bọ phấn trắng và ong Encarsia transvena Timberlake là thiên địch
ký sinh bọ phấn trắng. Ấu trùng bọ phấn trắng chỉ chích hút nhựa lá làm cho lá bị vàng,
trong khi thành trùng bọ phấn trắng có thể làm xoăn một phần lá hay làm cho lá lúa bị co
rút và xoắn chặt. Tuy nhiên, chưa phát hiện virus trong những cây có triệu chứng xoắn lá.
Thí nghiệm lây nhiễm thành trùng bọ phấn trắng trên lúa OM4900 và nếp IR4625 với mật
số 30 - 40 con/dảnh ở 30NSS đã ảnh hưởng đến năng suất lúa và có thể làm giảm năng suất
đến 23 - 31% khi lây nhiễm với mật số 60 con/dảnh. Đã chọn ra được thuốc sinh học
M.a(1,2x109 bt/g), B.b(1,5x109 bt/g) sử dụng đơn hoặc phối trộn có hiệu lực trừ bọ phấn
trắng từ 66,0 - 66,8% và chưa thấy ảnh hưởng đến ong ký sinh của bọ phấn trắng. Thuốc
gốc Abamectin 1.8% và Pymetrozine 500g/kg có hiệu lực trừ bọ phấn trắng cao và ít ảnh
hưởng đến thiên địch trong ruộng lúa. Kết quả của đề tài đã chọn ra được một số biện pháp
để quản lý tổng hợp bọ phấn trắng hiệu quả như sử dụng giống lúa ít nhiễm bọ phấn trắng
(OM4218 và nếp IR4625), sạ hàng 120 kg/ha, trồng hoa quanh bờ ruộng để thu hút thiên
địch, bón phân cân đối, sử dụng thuốc sinh học hoặc hóa học chọn lọc để quản lý khi xuất
hiện bọ phấn trắng.
vMỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa i
Lời cam đoan ii
Lời cảm ơn iii
Tóm tắt iv
Mục lục v
Danh mục chữ viết tắt xi
Danh mục bảng xii
Danh mục hình xv
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
3.1. Ý nghĩa khoa học 2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3
4.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC
CỦA ĐỀ TÀI
4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4
1.2. Thành phần loài và khả năng gây hại của bọ phấn trắng trên thế
giới và Việt Nam
5
1.2.1. Thành phần loài bọ phấn trắng 5
1.2.2. Khả năng gây hại của bọ phấn trắng trên thế giới và Việt Nam 6
1.2.2.1. Khả năng gây hại của bọ phấn trắng trên thế giới 6
1.2.2.2. Khả năng gây hại của bọ phấn trắng tại Việt Nam 11
vi
1.3. Đặc điểm hình thái và sinh học của một số loài bọ phấn trắng phổ
biến ở Việt Nam và trên thế giới
12
1.3.1. Đặc điểm hình thái chung của một số loài bọ phấn trắng phổ
biến
12
1.3.2. Đặc điểm sinh học và sinh thái của một số loài bọ phấn trắng
phổ biến
18
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của bọ
phấn trắng
23
1.4.1. Yếu tố môi trường 23
1.4.2. Tương tác giữa bọ phấn trắng và cây trồng 24
1.4.3 Thành phần thiên địch của bọ phấn trắng 24
1.5. Một số biện pháp phòng trừ bọ phấn trắng 27
1.5.1. Biện pháp hoá học 27
1.5.2. Biện pháp sinh học 28
1.6. Đặc tính một số loại thuốc bảo vệ thực vật dùng trong thí nghiệm 29
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.1. Thời gian địa điểm và đối tượng nghiên cứu 38
2.2. Nguyên vật liệu và dụng cụ thí nghiệm 38
2.1.1. Nguyên vật liệu 38
2.1.2. Dụng cụ thí nghiệm 38
2.3. Nội dung nghiên cứu 40
2.3.1. Nghiên cứu xác định thành phần loài, đặc điểm sinh học và
sinh thái của bọ phấn trắng hại lúa
40
2.3.2. Nghiên cứu quy luật phát sinh, gây hại của bọ phấn trắng hại
lúa
40
2.3.3. Nghiên cứu các biện pháp quản lý tổng hợp bọ phấn trắng hại
lúa
41
2.3.4. Xây dựng mô hình áp dụng các biện pháp quản lý tổng hợp
BPT hại lúa có hiệu quả tại hai tỉnh Long An và An Giang
41
vii
2.4. Phương pháp nghiên cứu 41
2.4.1. Nghiên cứu xác định thành phần loài, đặc điểm sinh học và
sinh thái của bọ phấn trắng hại lúa
41
2.4.1.1. Xác định thành phần loài, đặc điểm hình thái và sinh
học của bọ phấn trắng hại lúa
41
2.4.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện sinh thái
đối với bọ phấn trắng hại lúa
44
2.4.2. Nghiên cứu quy luật phát sinh, gây hại của bọ phấn trắng hại
lúa
47
2.4.2.1. Khảo sát mức độ gây hại của bọ phấn trắng hại lúa tại
hai tỉnh Long An và An Giang
47
2.4.2.2. Xác định phương thức gây hại và đánh giá mức độ
gây hại của bọ phấn trắng hại lúa
49
2.4.3. Nghiên cứu các biện pháp quản lý tổng hợp bọ phấn trắng hại
lúa
53
2.4.3.1. Ảnh hưởng của các biện pháp canh tác đến quy luật
phát sinh của bọ phấn trắng hại lúa.
53
2.4.3.2. Đánh giá hiệu lực của thuốc sinh học và hóa học đối với
bọ phấn trắng hại lúa và ảnh hưởng của thuốc đến thiên địch của
chúng
58
2.4.3.3. Nghiên cứu các biện pháp để bảo tồn, gia tăng tập hợp
thiên địch của sâu hại lúa
63
2.4.4. Xây dựng mô hình áp dụng các biện pháp quản lý tổng hợp bọ
phấn trắng hại lúa có hiệu quả tại hai tỉnh Long An và An
Giang
64
2.5. Phương pháp xử lý số liệu 66
viii
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 67
3.1. Thành phần loài, đặc điểm sinh học, sinh thái và khả năng gây
hại của bọ phấn trắng hại lúa
67
3.1.1. Thành phần loài, đặc điểm hình thái và sinh học của bọ
phấn trắng hại lúa
67
3.1.1.1. Định danh bọ phấn trắng hại lúa 67
3.1.1.2. Đặc điểm hình thái của bọ phấn trắng hại lúa 67
3.1.1.3. Đặc điểm sinh học của bọ phấn trắng hại lúa 74
3.1.2. Ảnh hưởng của một số điều kiện sinh thái đối với bọ phấn
trắng hại lúa
76
3.1.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sự sinh trưởng và phát
triển của bọ phấn trắng hại lúa
76
3.1.2.2. Ảnh hưởng của cây ký chủ đối với sự sinh trưởng và
phát triển của bọ phấn trắng hại lúa
78
3.1.2.3. Khả năng tiêu thụ vật mồi của bọ rùa đối với bọ phấn
trắng hại lúa
83
3.1.2.4. Nghiên cứu ong ký sinh bọ phấn trắng hại lúa 89
3.2. Nghiên cứu quy luật phát sinh, gây hại của bọ phấn trắng hại lúa 94
3.2.1. Khảo sát mức độ gây hại của bọ phấn trắng hại lúa tại hai
tỉnh Long An và An Giang
94
3.2.1.1. Kết quả khảo sát mật số bọ phấn trắng hại lúa tại tỉnh
Long An
94
3.2.1.2. Kết quả khảo sát mật số bọ phấn trắng hại lúa tại tỉnh
An Giang
98
3.2.1.3. Đánh giá mức độ gây hại của bọ phấn trắng đối với
một số giống lúa trồng phổ biến ở hai tỉnh Long An và An
Giang.
102
3.2.2. Phương thức gây hại và mức độ gây hại của bọ phấn trắng 104
ix
hại lúa
3.2.2.1. Phương thức gây hại của bọ phấn trắng hại lúa 104
3.2.2.2. Mức độ gây hại của bọ phấn trắng hại lúa trong điều
kiện nhà lưới
109
3.2.2.3. Mức độ gây hại của bọ phấn trắng hại lúa ở điều kiện
ngoài đồng
112
3.3. Nghiên cứu các biện pháp quản lý tổng hợp bọ phấn trắng hại lúa 116
3.3.1. Ảnh hưởng của các biện pháp canh tác đến quy luật phát
sinh của bọ phấn trắng hại lúa
116
3.2.1.1. Ảnh hưởng của phân bón đến biến động quần thể bọ
phấn trắng hại lúa
116
3.3.1.2. Ảnh hưởng của chế độ tưới tiêu đến biến động quần
thể bọ phấn trắng hại lúa
118
3.3.1.3. Ảnh hưởng của mật độ sạ đến biến động quần thể bọ
phấn trắng hại lúa
119
3.3.1.4. Ảnh hưởng của phương pháp sạ cấy đến biến động
quần thể bọ phấn trắng hại lúa
122
3.3.1.5. Ảnh hưởng của phương pháp quản lý rơm rạ đến biến
động quần thể bọ phấn trắng hại lúa
124
3.3.1.6. Ảnh hưởng của phương pháp quản lý cỏ dại đến biến
động quần thể bọ phấn trắng hại lúa
126
3.3.2. Hiệu lực của thuốc sinh học và hóa học đối với bọ phấn
trắng hại lúa và ảnh hưởng của thuốc đến thiên địch của
chúng
127
3.2.2.1. Hiệu lực của thuốc sinh học đối với bọ phấn trắng hại
lúa và ảnh hưởng của thuốc đến thiên địch của chúng
127
3.2.2.2. Hiệu lực của thuốc trừ sâu thế hệ mới và hóa học đối
với bọ phấn trắng hại lúa và ảnh hưởng của thuốc đến thiên
địch của chúng
134
x3.3.3. Nghiên cứu các biện pháp để bảo tồn, gia tăng tập hợp thiên
địch của sâu hại lúa
140
3.3.3.1. Kết quả nghiên cứu trong vụ Đông Xuân 2013-2014 140
3.3.3.2. Kết quả nghiên cứu trong vụ Hè Thu 2014 144
3.4. Xây dựng mô hình áp dụng các biện pháp quản lý tổng hợp bọ
phấn trắng hại lúa có hiệu quả tại hai tỉnh Long An và An Giang
148
3.4.1. Mô hình áp dụng các biện pháp quản lý tổng hợp bọ phấn trắng
hại lúa có hiệu quả tại huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An
148
3.4.2. Mô hình áp dụng các biện pháp quản lý tổng hợp bọ phấn trắng
hại lúa có hiệu quả tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang
151
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 155
1. KẾT LUẬN 155
2. ĐỀ NGHỊ 156
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
xi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
BMAT Bắt mồi ăn thịt
BNN Bộ Nông Nghiệp
BPT Bọ phấn trắng
BVTV Bảo vệ thực vật
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
ĐC Đối chứng
GĐ Giai đoạn
IRRI International Rice Research Institute
MH Mô hình
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NS Năng suất
NSP Ngày sau phun
NSXL Ngày sau xử lý
NT Nghiệm thức
NTP Ngày trước phun
OKS Ong ký sinh
TL Trọng lượng
TN Thí nghiệm
TSC Tuần sau cấy
TSS Tuần sau sạ
TT Thành trùng
xii
DANH MỤC BẢNG
TT Tên bảng Trang
3.1 Kích thước và thời gian phát triển của bọ phấn trắng hại lúa 67
3.2 Chỉ tiêu sinh học của bọ phấn trắng hại lúa 75
3.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến thời gian phát triển các pha phát dục
và vòng đời của bọ phấn trắng hại lúa
76
3.4 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng sinh sản và tỷ lệ phát triển
của bọ phấn trắng hại lúa
77
3.5 Ảnh hưởng của cây ký chủ đến khả năng sinh sản và tỷ lệ phát
triển của bọ phấn trắng hại lúa
79
3.6 Ảnh hưởng của cây ký chủ đến thời gian phát triển của các pha
phát dục và vòng đời bọ phấn trắng
82
3.7 Khả năng tiêu thụ thành trùng bọ phấn trắng của bọ rùa H.
octomaculata
84
3.8 Khả năng tiêu thụ thành trùng bọ phấn trắng của bọ rùa đỏ M.
discolor
87
3.9 Khả năng gia tăng mật số của bọ phấn trắng trên giống lúa
OM4900 và nếp IR4625
109
3.10 Ảnh hưởng của mật số bọ phấn trắng đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất lúa OM4900
110
3.11 Ảnh hưởng của mật số bọ phấn trắng đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất nếp IR4625
111
3.12 Ảnh hưởng của mật số bọ phấn trắng đến các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất lúa OM4900 ở vụ Đông Xuân 2012 - 2013
112
3.13 Ảnh hưởng của mật số bọ phấn trắng đến các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất lúa OM4900 ở vụ Hè Thu 2013
113
3.14 Ảnh hưởng của mật số bọ phấn trắng đến các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất nếp IR4625 ở vụ Đông Xuân 2013 - 2014
114
3.15 Ảnh hưởng của mật số bọ phấn trắng đến các yếu tố cấu thành 115
xiii
năng suất và năng suất nếp IR4625 ở vụ Hè Thu 2014
3.16 Biến động mật số bọ phấn trắng hại lúa ở các mức phân bón khác
nhau trên giống lúa OM4900
116
3.17 Mật số bọ phấn trắng trên giống lúa OM4900 ở các mật độ sạ khác
nhau
119
3.18 Mật số bọ phấn trắng trên giống lúa OM4900 ở các nghiệm thức
sạ, cấy
122
3.19 Mật số bọ phấn trắng trên giống lúa OM4900 ở các nghiệm thức
quản lý rơm rạ khác nhau
125
3.20 Mật số bọ phấn trắng hại lúa ở các nghiệm thức quản lý cỏ dại
khác nhau
126
3.21 Hiệu lực của thuốc sinh học đối với bọ phấn trắng hại lúa (Nhà
lưới)
128
3.22 Hiệu lực của thuốc sinh học đối với bọ phấn trắng hại lúa vụ Đông
Xuân 2013 - 2014
129
3.23 Hiệu lực của thuốc sinh học đối với bọ phấn trắng hại lúa vụ Hè
Thu 2014
130
3.24 Ảnh hưởng của thuốc sinh học đối với ong ký sinh bọ phấn trắng
vụ Đông Xuân 2013-2014
132
3.25 Ảnh hưởng của thuốc sinh học đối với ong ký sinh bọ phấn trắng
vụ Hè Thu 2014
133
3.26 Hiệu lực của thuốc trừ sâu thế hệ mới và thuốc trừ sâu hóa học đối
với bọ phấn trắng hại lúa (Nhà lưới)
134
3.27 Hiệu lực của thuốc trừ sâu thế hệ mới và thuốc trừ sâu hoá học đối
với bọ phấn trắng hại lúa vụ Đông Xuân 2013 - 2014
136
3.28 Hiệu lực của thuốc trừ sâu thế hệ mới và thuốc trừ sâu hoá học đối
với bọ phấn trắng hại lúa vụ Hè Thu 2014
137
3.29 Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu thế hệ mới và thuốc trừ sâu hóa học
đến ong ký sinh bọ phấn trắng vụ Đông Xuân 2013 - 2014
138
xiv
3.30 Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu thế hệ mới và thuốc trừ sâu hoá học
đến ong ký sinh bọ phấn trắng vụ Hè Thu 2014
139
3.31 Ảnh hưởng của các biện pháp bảo tồn đến biến động mật số rầy
nâu và bọ phấn trắng hại lúa vụ Đông Xuân 2013 - 2014
141
3.32 Ảnh hưởng của các biện pháp bảo tồn đến biến động mật số thiên
địch tổng số và ong ký sinh bọ phấn trắng vụ Đông Xuân 2013 -
2014
143
3.33 Ảnh hưởng của các biện pháp bảo tồn đến biến động mật số rầy nâu
và bọ phấn trắng hại lúa vụ Hè Thu 2014
145
3.34 Ảnh hưởng của các biện pháp bảo tồn đến biến động mật số thiên
địch tổng số và ong ký sinh bọ phấn trắng vụ Hè Thu 2014
146
3.35 Ảnh hưởng của các biện pháp bảo tồn đến năng suất lúa 147
3.36 Biến động mật số bọ phấn trắng trên giống nếp IR4625 ở mô hình
thực nghiệm tại Thạnh Hoá - Long An trong vụ Đông Xuân 2014 -
2015
148
3.37 Biến động mật số thiên địch của sâu hại lúa ở mô hình thực
nghiệm tại Thạnh Hoá – Long An trong vụ Đông Xuân 2014 -
2015
149
3.38 Hiệu quả kinh tế của mô hình quản lý tổng hợp bọ phấn trắng hại
lúa tại Thạnh Hóa - Long An trong vụ Đông Xuân 2014 - 2015
150
3.39 Biến động mật số bọ phấn trắng trên giống lúa OM4218 ở mô hình
thực nghiệm tại Thoại Sơn – An Giang trong vụ Đông Xuân 2014-
2015
152
3.40 Biến động mật số thiên địch của sâu hại lúa ở mô hình thực
nghiệm tại Thoại Sơn – An Giang trong vụ Đông Xuân 2014 -
2015
153
3.41 Hiệu quả kinh tế của mô hình quản lý tổng hợp bọ phấn trắng hại
lúa tại Thoại Sơn - An Giang trong vụ Đông Xuân 2014 - 2015
154
xv
DANH MỤC HÌNH
TT Tên hình Trang
1.1 Các giai đoạn phát triển của Aleurodicus dispersus Russell 13
1.2 Các giai đoạn phát triển của Bemisia tabaci Gennadius 16
1.3 Các giai đoạn phát triển của Aleurocybotus occiduus Russell 17
1.4 Râu và chân thành trùng Aleurocybotus indicus David &
Subramaniam
18
1.5 Cỏ Lục lông và cỏ Chân gà 23
2.1 Các dụng cụ dùng trong thí nghiệm 40
2.2 Thí nghiệm nghiên cứu đặc điểm sinh học của bọ phấn trắng hại
lúa
43
2.3 Tủ ấm dùng để nuôi bọ phấn trắng ở mức nhiệt độ 30 và 350C 45
2.4 Thu mẫu bọ phấn trắng ngoài đồng xác định ong ký sinh 47
2.5 Bố trí thí nghiệm đánh giá khả năng gây hại của bọ phấn trắng hại
lúa trong nhà lưới
51
2.6 Bố trí thí nghiệm đánh giá khả năng gây hại của bọ phấn trắng hại
lúa ở điều kiện ngoài đồng
52
2.7 Ống nhựa dùng để đo mực nước trong ruộng thí nghiệm 54
3.1 Trứng bọ phấn trắng A. indicus 68
3.2 Ấu trùng bọ phấn trắng A. indicus tuổi 1 69
3.3 Ấu trùng bọ phấn trắng A. indicus tuổi 2 70
3.4 Ấu trùng bọ phấn trắng A. indicus tuổi 3 70
3.5 Nhộng giả bọ phấn trắng A. indicus 72
3.6 Thành trùng bọ phấn trắng A. indicus 73
3.7 Thành trùng và ấu trùng bọ rùa 8 chấm H. octomaculata 86
3.8 Thành trùng và ấu trùng bọ rùa đỏ M. discolor 89
3.9 Ong Encarsia transvena Timberlake ký sinh bọ phấn trắng 90
3.10 Biểu đồ Biến động mật số ong ký sinh bọ phấn trắng tại Long An
trong vụ Đông Xuân 2012 - 2013
91
xvi
3.11 Biểu đồ Biến động mật số ong ký sinh bọ phấn trắng tại Long An
trong vụ Hè Thu 2013
92
3.12 Biểu đồ Biến động mật số ong ký sinh bọ phấn trắng tại An Giang
trong vụ Đông Xuân 2012 - 2013
92
3.13 Biểu đồ Biến động mật số ong ký sinh bọ phấn trắng tại An Giang
trong vụ Hè Thu 2013
93
3.14 Biểu đồ Biến động mật số ong ký sinh bọ phấn trắng tại An Giang
trong vụ Thu Đông 2013
94
3.15 Biểu đồ Biến động mật số bọ phấn trắng hại lúa tại huyện Thạnh
Hoá - tỉnh Long An trong năm 2012
96
3.16 Biểu đồ Biến động mật số bọ phấn trắng hại lúa tại huyện Thạnh
Hoá - tỉnh Long An trong năm 2013
97
3.17 Biểu đồ Biến động mật số bọ phấn trắng hại lúa tại huyện Thoại
Sơn - tỉnh An Giang trong năm 2012
99
3.18 Biểu đồ Biến động mật số bọ phấn trắng hại lúa tại huyện Thoại
Sơn - tỉnh An Giang trong năm 2013
100
3.19 Biểu đồ Mật số bọ phấn trắng ở các giai đoạn sinh trưởng của một
số giống lúa phổ biến vụ Đông Xuân 2013-2014
103
3.20 Biểu đồ Mật số bọ phấn trắng ở các giai đoạn sinh trưởng của một
số giống lúa phổ biến vụ Hè Thu 2014
104
3.21 Triệu chứng gây hại của ấu trùng bọ phấn trắng 105
3.22 Triệu chứng xoắn lá lúa do thành trùng bọ phấn trắng gây hại 106
3.23 Bông bị nghẹn do thành trùng bọ phấn trắng gây hại 107
3.24 Kết quả kiểm tra cây lúa có triệu chứng xoắn bằng Iodine 10% 108
3.25 Biểu đồ Ảnh hưởng của chế độ tưới tiêu đến mật số bọ phấn trắng
trên giống lúa OM4900
118
3.26 Ấu trùng bọ phấn trắng bị nhiễm nấm xanh Metarhizium
anisopliae
128
1MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trên thế giới, bọ phấn trắng (hay còn gọi là rầy phấn trắng) Aleurocybotus
indicus David & Subramaniam lần đầu