Ngày nay, 1/4 dân số thế giới đang sống trong điều kiện cùng cực của
sự nghèo khổ, không đủ khả năng đáp ứng được những nhu cầu cơ bản. Hàng
triệu người khác cũng có cuộc sống trong điều kiện ngấp nghé ranh giới của
sự tồn tại [2].
Trong một thế giới mà khoa học kỹ thuật đang phát triển với tốc độ
cao như ngày nay mỗi ngày lại có tới 35.000 đứa trẻ chết vì những chứng
bệnh lẽ ra có thể phòng chống được bằng những phương pháp dinh dưỡng
và sự chăm sóc y tế sơ đẳng nhất. Những dữ liệu và ngôn từ không bao giờ
nói lên hết được những đau khổ do nghèo đói gây ra như những bi kịch khi
1/6 trẻ em ở Châu Phi không được sống để có ngày sinh nhật thứ năm, hay
hàng năm phải có nửa triệu phụ nữ chết vì những nguyên nhân liên qua n
đến thai ngén và thiếu những điều kiện y tế phù hợp. Cũng không thể nào
đánh giá được những lãng phí về tiềm năng khi 130 triệu đứa trẻ không
được đến trường tiểu học. Nghèo đói đang là mối quan tâm lớn của cộng
đồng quốc tế và của mỗi quốc gia [27].
Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta xác định việc xóa đói giảm ngèo là
một trong những quốc sách hàng đầu, góp phần ổn định và phát triển kinh tế
xã hội là tiền đề để phát triển nền kinh tế Quốc dân. Do vậy trong nhiều thập
kỷ qua, trên bình diện Quốc Gia, đã tập chung giải quyết đồng bộ một hệ
thống giải pháp quan trọng và đã thu được những thành tựu to lớn trên lĩnh
vực xóa đói giảm nghèo nhất là ở các vùng sâu, vùng xa. Tuy nhiên bên cạnh
những thành tựu đã đạt được như vậy vẫn còn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục
giải quyết. Cả nước còn hàng nghìn xã đặc biệt khó khăn, có tỷ lệ hộ đói
nghèo cao là đối tượng cần phải quan tâm trong thời gian tới, những xã này
chủ yếu tập trung ở khu vực miền núi nơi đa phần là đồng bào dân tộc thiểu
số đang sinh sống.
Nước ta là một quốc gia nông nghiệp, sản xuất lương thực là chủ yếu
và dựa nguồn lực sẵn có trong đó phải kể đến các nguồn lực tự nhiên như đất
đai và vốn rừng. Nhiều công trình đã cho thấy ở khu vực miền núi nơi mà yếu
tố khoa học kỹ thuật còn ít tác động đến cuộc sống của đồng bào thì những hộ
có nhiều nguồn lực sẽ có cuộc sống đảm bảo hơn so với các hộ khác [34].
Tuy nhiên ngoài việc các nguồn lực sẵn có thì việc sử dụng các nguồn
lực này sẽ như thế nào trong mối quan hệ với đời sống kinh tế xã hội của
người dân khu vực miền núi hiện nay đang là câu hỏi bỏ ngỏ cần phải nghiên
cứu [32].
113 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2670 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nguồn lực và vấn đề nghèo đói của hộ nông dân huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
-----o0o-----
TRẦN THỊ THANH XUÂN
NGUỒN LỰC VÀ VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI CỦA HỘ
NÔNG DÂN HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số: 60.31.10
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐỖ ANH TÀI
Thái Nguyên, 2007
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
-----o0o-----
TRẦN THỊ THANH XUÂN
NGUỒN LỰC VÀ VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI CỦA HỘ
NÔNG DÂN HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2007
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn này do chính tôi thực hiện dưới sự
hướng dẫn khoa học của TS. Đỗ Anh Tài.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa
hề được công bố hoặc sử dụng để bảo vệ một học hàm nào.
Các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Thái nguyên, tháng 11 năm 2007
Học viên
Trần Thị Thanh Xuân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của
các thầy cô giáo và sự quan tâm giúp đỡ của các cơ quan, các cơ quan các
đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới:
Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học Trường Đại học Kinh
tế & Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Thầy giáo Tiến sĩ Đỗ Anh Tài
Trưởng Phòng đào tạo - Khoa học & Quan hệ Quốc tế Trường Đại học Kinh tế
& Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo UBND huyện, Phòng Tài nguyên
và Môi trường, Phòng Thống kê, Phòng Tài chính Huyện Võ Nhai tỉnh Thái
Nguyên.
Xin cảm ơn các cơ quan, các thầy cô giáo, anh chị em đồng nghiệp và
gia đình đã giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Học viên
Trần Thị Thanh Xuân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii
MỤC LỤC
Trang phụ bìa.
Lời cam đoan.
Lời cảm ơn.
Mục lục.
Danh mục các chữ viết tắt.
Danh mục các bảng.
Danh mục các biểu.
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 3
2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................... 3
2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................ 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài ................................................................ 3
3.2. Về không gian nghiên cứu ......................................................................... 4
3.3. Về nội dung nghiên cứu ............................................................................ 4
3.4. Về thời gian nghiên cứu ............................................................................ 4
4. Kết quả mong đợi .......................................................................................... 4
5. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 5
1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu các nguồn lực ................................. 5
1.1.1. Khái niệm nghèo đói và nguồn lực ........................................................ 5
1.1.2. Tổng quan về mối quan hệ giữa nguồn lực và vấn đề nghèo đói
của hộ nông dân ..................................................................................... 10
1.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 15
1.2.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu cơ bản ....................................... 15
1.2.2. Công cụ và kỹ thuật xử lý số liệu .......................................................... 16
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iv
1.2.3. Mẫu nghiên cứu ..................................................................................... 21
1.3. Các chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu .................................................... 21
1.3.1. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá mức sống .................................................. 21
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất của việc sử dụng các
nguồn lực trong hộ ................................................................................. 22
1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất của việc sử dụng các
nguồn lực trong hộ ................................................................................ 22
Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .................................... 23
2.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 23
2.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 23
2.1.2. Địa hình địa mạo ................................................................................... 23
2.1.3. Khí hậu .................................................................................................. 24
2.1.4. Thủy văn ................................................................................................ 26
2.1.5. Các nguồn tài nguyên ............................................................................ 26
2.1.5.1. Tài nguyên đất .................................................................................... 26
2.1.5.2. Tài nguyên nước ................................................................................. 30
2.1.5.3. Tài nguyên rừng ................................................................................ 31
2.1.5.4. Tài nguyên khoáng sản ..................................................................... 32
2.1.5.5. Tài nguyên nhân văn .......................................................................... 33
2.1.5.6. Cảnh quan và môi trường .................................................................. 33
2.1.5.7. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên và các nguồn lực ................... 34
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Võ Nhai ......................................... 35
2.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế ................................................................. 35
2.2.2. Cơ sở hạ tầng ......................................................................................... 35
2.2.3. Lĩnh vực xã hội ..................................................................................... 37
2.2.4. Tình hình dân số lao động ..................................................................... 38
2.2.5. Nhận xét chung về thực trạng phát triển kinh tế xã hội ........................ 40
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
v
Chƣơng 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUỒN LỰC VÀ ĐỜI SỐNG
KINH TẾ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN ................................. 41
3.1. Thực trạng kinh tế xã hội của các hộ nghiên cứu .................................... 41
3.1.1. Thực trạng nghèo đói của các hộ điều tra ............................................. 41
3.1.2. Nguồn lực của các hộ ............................................................................ 42
3.1.2.1. Đất đai ................................................................................................ 42
3.1.2.2. Rừng ................................................................................................... 45
3.1.2.3. Nguồn nước ........................................................................................ 49
3.1.2.4. Nguồn lực con người .......................................................................... 50
3.1.2.5. Vốn ..................................................................................................... 54
3.1.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất của các hộ ............................................. 59
3.1.3.1. Hệ thống cây trồng, vật nuôi ............................................................. 60
3.1.3.2. Doanh thu từ sản xuất nông lâm nghiệp của các hộ .......................... 63
3.1.3.3 Chi phí cho sản xuất nông, lâm nghiệp của các hộ ............................ 65
3.1.3.4. Thu nhập từ sản xuất ......................................................................... 65
3.2. Quan hệ giữa nguồn lực và thu nhập của hộ ............................................ 67
3.2.1. Mô tả mối quan hệ ................................................................................. 67
3.2.2. Kết quả phân tích ................................................................................. 68
3.3. Các giải pháp đối với các nguồn lực để nâng cao thu nhập và xoá
đói giảm nghèo cho hộ nông dân ............................................................ 70
3.3.1. Các giải pháp chung .............................................................................. 70
3.3.1.1. Nâng cao kiến thức cho các hộ gia đình ............................................ 70
3.3.1.2. Tăng khả năng tiếp cận và kiểm soát các hộ nông dân với các
nguồn lực chủ yếu bao gồm đất đai, rừng, tín dụng, nguồn nước ....... 71
3.3.1.3. Tăng cường kiến thức về khoa học kỹ thuật và đội ngũ cán bộ
kỹ thuật nông nghiệp ........................................................................... 72
3.3.2. Các giải pháp cụ thể cho hộ nông dân .................................................. 72
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vi
3.3.2.1. Hỗ trợ vốn cho sản xuất ..................................................................... 72
3.3.2.2. Xây dựng kết cấu hạ tầng ................................................................... 74
3.3.2.3. Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp và nghề phụ ......................... 76
3.3.3. Kết hợp sử dụng hợp lý các nguồn lực của hộ đặc biệt là nguồn
lực tự nhiên. ........................................................................................ 76
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 83
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 87
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Các chữ viết tắt Nghĩa
BLĐTB-XH Bộ lao động thương binh - xã hội
CD Cobb-Douglas
KHKT Khoa học kỹ thuật
LUT Loại hình sử dụng đất
NLTN Nguồn lực tự nhiên
NHNN Ngân hàng nông nghiệp
NNPTNN Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn
TCTK Tổng cục thống kê
TNMT Tài nguyên môi trường
Trđ Triệu đồng
VAC Vườn - Ao - Chuồng
VACR Vườn - Ao - Chuồng - Rau
FAO Tổ chức nông lương thế giới
UBND Uỷ ban nhân dân
WB Ngân hàng thế giới
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Cấu trúc của mô hình bài toán quy hoạch tuyến tính cơ bản của hộ 19
Bảng 2.1. Các yếu tố khí hậu huyện Võ Nhai 25
Bảng 2.2. Một số loại đất chính của huyện Võ Nhai năm 2005 27
Bảng 2.3. Hiện trạng sử dụng đất huyện Võ Nhai năm 2005 28
Bảng 2.4. Hiện trạng rừng ở huyện Võ Nhai, Tỉnh Thái Nguyên năm
2005
31
Bảng 2.5. Tình hình tăng trưởng kinh tế huyện Võ Nhai năm 2006 35
Bảng 2.6. Hiện trạng dân số và đất ở Huyện Võ Nhai năm 2005 40
Bảng 3.1. Hiện trạng đất đai bình quân của các hộ điều tra - H.Võ Nhai
năm 2006
42
Bảng 3.2. Hiện trạng chất lượng đất đai của các hộ điều tra huyện Võ
Nhai năm 2006
44
Bảng 3.3. Tình hình nguồn lực rừng của các hộ điều tra huyện
Võ Nhai năm 2006
46
Bảng 3.4. Tình hình sử dụng rừng của các hộ điều tra tra huyện Võ
Nhai năm 2006
46
Bảng 3.5. Tình hình thu nhập rừng của các hộ điều tra tra huyện
Võ Nhai năm 2006
48
Bảng 3.6. Qui mô gia đình trung bình của vùng nghiên cứu năm 2006 52
Bảng 3.7. Tài sản trung bình hộ điều tra huyện Võ Nhai năm 2006 55
Bảng 3.8. Nhà của hộ điều tra huyện Võ Nhai năm 2006 56
Bảng 3.9. Tình hình vốn tự có của hộ điều tra
huyện Võ Nhai năm 2006
57
Bảng 3.10 Tình hình vốn vay trung bình của hộ điều tra
huyện Võ Nhai
58
Bảng 3.11 Hệ thống cây trồng hàng năm của hộ điều tra Huyện Võ Nhai
năm 2006
60
Bảng 3.12 Hệ thống cây trồng lâu năm của hộ điều tra Huyện Võ Nhai năm
2006
61
Bảng 3.13 Trung bình đàn gia súc, gia cầm của hộ điều tra Huyện Võ
Nhai năm 2006
62
Bảng 3.14 Trung bình doanh thu của hộ điều tra Huyện Võ Nhai năm
2006
64
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ix
Bảng 3.15 Chi phí trung bình sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp
của các hộ điều tra Huyện Võ Nhai năm 2006
65
Bảng 3.16 Trung bình thu nhập của hộ điều tra Huyện Võ Nhai năm 2006 66
Bảng 3.17 Bảng phân tích hồi quy về nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ
điều tra huyện Võ Nhai năm 2006
68
Bảng 3.18 Sự so sách giữa kết quả mô hình tối ưu số liệu điều tra hộ tai huyện
Võ Nhai năm 2006
77
Bảng 3.19 Sự so sánh của các nguồn lực sử dụng và sự kết hợp giữa các hoạt
động trong hộ ở huyện Võ Nhai
78
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
x
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ giữa nguồn lực và những lợi ích của nó 12
Sơ đồ 3.1 Nhân tố tác động đến việc nâng cao thái độ cho các hộ gia đình 71
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu các loại đất huyện Võ Nhai năm 2006 27
Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ dân tộc Huyện Võ Nhai năm 2005 39
Biểu đồ 3.1 Thu nhập của hộ và thu nhập bình quân / nhân khẩu của
các hộ điều tra năm 2006
41
Biểu đồ 3.2 Cơ cấu diện tích đất của các hộ điều tra huyện Võ Nhai năm 2006 43
Biểu đồ 3.3 Lao động bình quân trong gia đình hộ điều tra H. Võ Nhai
năm 2006
53
Biểu đồ 3.4 Trình độ văn hoá hộ điều tra huyện Võ Nhai năm 2006 54
Biểu đồ 3.5 Nguồn vốn vay của các hộ điều tra Huyện Võ Nhai năm 2006 59
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay, 1/4 dân số thế giới đang sống trong điều kiện cùng cực của
sự nghèo khổ, không đủ khả năng đáp ứng được những nhu cầu cơ bản. Hàng
triệu người khác cũng có cuộc sống trong điều kiện ngấp nghé ranh giới của
sự tồn tại [2].
Trong một thế giới mà khoa học kỹ thuật đang phát triển với tốc độ
cao như ngày nay mỗi ngày lại có tới 35.000 đứa trẻ chết vì những chứng
bệnh lẽ ra có thể phòng chống được bằng những phương pháp dinh dưỡng
và sự chăm sóc y tế sơ đẳng nhất. Những dữ liệu và ngôn từ không bao giờ
nói lên hết được những đau khổ do nghèo đói gây ra như những bi kịch khi
1/6 trẻ em ở Châu Phi không được sống để có ngày sinh nhật thứ năm, hay
hàng năm phải có nửa triệu phụ nữ chết vì những nguyên nhân liên quan
đến thai ngén và thiếu những điều kiện y tế phù hợp. Cũng không thể nào
đánh giá được những lãng phí về tiềm năng khi 130 triệu đứa trẻ không
được đến trường tiểu học. Nghèo đói đang là mối quan tâm lớn của cộng
đồng quốc tế và của mỗi quốc gia [27].
Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta xác định việc xóa đói giảm ngèo là
một trong những quốc sách hàng đầu, góp phần ổn định và phát triển kinh tế
xã hội là tiền đề để phát triển nền kinh tế Quốc dân. Do vậy trong nhiều thập
kỷ qua, trên bình diện Quốc Gia, đã tập chung giải quyết đồng bộ một hệ
thống giải pháp quan trọng và đã thu được những thành tựu to lớn trên lĩnh
vực xóa đói giảm nghèo nhất là ở các vùng sâu, vùng xa. Tuy nhiên bên cạnh
những thành tựu đã đạt được như vậy vẫn còn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục
giải quyết. Cả nước còn hàng nghìn xã đặc biệt khó khăn, có tỷ lệ hộ đói
nghèo cao là đối tượng cần phải quan tâm trong thời gian tới, những xã này
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
chủ yếu tập trung ở khu vực miền núi nơi đa phần là đồng bào dân tộc thiểu
số đang sinh sống.
Nước ta là một quốc gia nông nghiệp, sản xuất lương thực là chủ yếu
và dựa nguồn lực sẵn có trong đó phải kể đến các nguồn lực tự nhiên như đất
đai và vốn rừng. Nhiều công trình đã cho thấy ở khu vực miền núi nơi mà yếu
tố khoa học kỹ thuật còn ít tác động đến cuộc sống của đồng bào thì những hộ
có nhiều nguồn lực sẽ có cuộc sống đảm bảo hơn so với các hộ khác [34].
Tuy nhiên ngoài việc các nguồn lực sẵn có thì việc sử dụng các nguồn
lực này sẽ như thế nào trong mối quan hệ với đời sống kinh tế xã hội của
người dân khu vực miền núi hiện nay đang là câu hỏi bỏ ngỏ cần phải nghiên
cứu [32].
Huyện Võ Nhai là một huyện vùng núi của Tỉnh Thái Nguyên, có
tổng diện tích tự nhiên là 84.510,41ha, cách thủ đô Hà Nội theo quốc lộ 3
và quốc lộ 1 là 120km, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 50km và thị
trấn Đồng Đăng Lạng Sơn 80km. Mặc dù thuận tiện giao thông và có
nguồn tài nguyên phong phú nhưng trên thực tế Võ Nhai lại gặp rất nhiều
khó khăn trong vấn đề phát triển kinh tế xã hội bởi một lẽ do địa hình phức
tạp, thành phần chủ yếu là dân tộc ít người, trình độ học vấn, trình độ dân
trí thấp... Thời gian gần đây để ổn định đời sống nhân dân Đảng và Nhà
nước quan tâm đầu tư mỗi năm lên đến hàng tỷ đồng cho các dự án xóa đói
giảm nghèo, dự án 135, đầu tư vào cơ sở hạ tầng như điện - đường - trường
- trạm, xây dựng quy hoạch đất đai cho các xã, nhưng đời sống của nhân
dân nơi đây còn gặp khó khăn. Đây là những bức xúc, trăn trở của không ít
các nhà hoạch định chính sách. Qua nghiên cứu thực tế nhiều câu hỏi đặt ra
cho chúng ta: Nguồn lực có vai trò như thế nào đối với các hộ nông dân
trong huyện? Thực trạng việc sử dụng các nguồn lực đó trong phát triển
kinh tế nông dân hiện nay ra sao? Giải pháp nào nhằm tháo gỡ những khó
khăn mà các hộ nông dân đang gặp phải? Đó là những câu hỏi không phải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
chỉ riêng ở một địa phương nào mà là đối với các hộ nông dân ở Việt Nam.
Chính vì vậy, nghiên cứu về vấn đề Nguồn lực của hộ nông dân và mối
quan hệ của chúng đến đời sống kinh tế xã hội của các hộ gia đình nông
dân ở huyện Võ Nhai được đặt ra như một yêu cầu cấp bách, phải giải
quyết vấn đề này với nhiều phương pháp tiếp cận cả trên bình diện vĩ mô
và vi mô từ đó đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao việc
sử dụng các nguồn lực và qua đó thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp nông
thôn theo hướng chuyên môn hóa, công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nguồn lực và vấn đề
nghèo đói của hộ nông dân Huyện Võ Nhai Tỉnh Thái Nguyên".
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu đặc điểm, vai trò của các nguồn lực của hộ đối với phát
triển kinh tế hộ, tìm ra các giải pháp tạo điều kiện giúp hộ nông dân khai thác,
phát huy thế mạnh của nguồn lực để phát triển kinh tế, tăng thu nhập, cải thiện
đời sống nhằm mục đích xóa đói giảm nghèo.
2.2. Mục tiêu cụ thể
1- Tìm hiểu hiện trạng nguồn lực và sử dụng nguồn lực cho sản xuất
nông, lâm nghiệp của các hộ nông dân huyện Võ Nhai.
2- Tìm hiểu tác động của các nguồn lực đến mức sống của các hộ
trong Huyện.
3- Đề xuất những giải pháp sử dụng các nguồn lực cho phù hợp, có hiệu
quả và bền vững nhằm tăng thu nhập và cải thiện cuộc sống cho người dân ở
huyện Võ Nhai.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài
Các nguồn lực trong hộ nông dân vai trò và tác động đối với đời sống
kinh tế của các hộ nông dân thuộc huyện Võ Nhai - Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái