1. LÝ DO NGHIÊN CỨU
Từnửa cuối thếkỷXX toàn cầu hoá và hội nhập kinh tếquốc tếtrởthành xu
thếmạnh mẽ. Thậm chí Hội nghịlần thứ29 của Diễn đàn kinh tếthếgiới tại Davos
(ThuỵSỹ) (28/1-2/2/1999) người ta khẳng định toàn cầu hoá không còn là xu thế
nữa mà đã trởthành một thực tế.
Xu thếnày cuốn hút tất cảcác nước từgiàu đến nghèo, từnhỏ đến lớn hội
nhập vào nền kinh tếthếgiới. Hội nhập là một yếu tốcủa phát triển. Nước nào
không hội nhập thì không có cơhội phát triển. Những nước hội nhập tốt, sâu rộng
thì phát triển tốt.
Việt Nam bước vào thời kỳCông nghiệp hoá - Hiện đại hoá, phát triển kinh tế
vì vậy chọn con đường hội nhập kinh tếquốc tếlà quyết tâm của ðảng và Chính
phủ đã được khẳng định trong các Nghịquyết ðại hội ðảng, NghịQuyết trung
ương, Nghịquyết 07 của BộChính trịvà các chỉthị, chương trình hành động của
Chính phủ. Cũng chính vì những lý do đó mà sau một thời gian dài tham gia đàm
phán gia nhập WTO từnăm 1995, ngày 07 tháng 11 năm 2006 Việt Nam đã chính
thức gia nhập tổchức thương mại lớn nhất thếgiới này, một sân chơi mới đã và
đang mởra trước mắt chúng ta.
Hội nhập kinh tếquốc tếsẽtạo ra thếvà lực cho nền kinh tếnước ta trên
trường quốc tế. Gia nhập các tổchức kinh tế, thương mại quốc tếtạo vịthếbình
đẳng của nước ta với các nước trong tổchức, từ đóng góp tiếng nói xây dựng luật
chơi chung đến việc hưởng quyền lợi của một thành viên và các tranh chấp thương
mại thì được xửlý theo nguyên tắc chung không bịphân biệt đối xử.
Hội nhập kinh tếquốc tếcòn góp phần mởrộng thịtrường xuất khẩu hàng
hoá, dịch vụ. Việt Nam có cơhội đểxuất khẩu các mặt hàng nông sản, thuỷsản,
may mặc, giày dép, thủcông mỹnghệ, các hàng hoá sửdụng nhiều lao động. Mở
rộng quan hệthương mại với hơn 150 nước ởkhắp các châu lục trên thếgiới.
Hoà với xu thếchung của cảnước, tỉnh Bình Dương là một tỉnh rất năng động
trong việc tiếp cận những chủtrương mới của ðảng và Nhà nước. Toàn tỉnh có hơn
14 khu công nghiệp thu hút vốn đầu tưnước ngoài hơn 7 tỷUSD. Hàng trăm doanh
nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài tham gia sản xuất, kinh doanh các mặt hàng khác
nhau, thu hút hàng ngàn công nhân trong và ngoài tỉnh. Mỗi năm, kim ngạch xuất
khẩu của tỉnh tăng đáng kể, chủyếu từcác khu công nghiệp - dịch vụnày.
Hiện có khá nhiều ngân hàng đang hoạt động trên địa bàn, từcác NHTM quốc
doanh đến các NHTM cổphần. Mỗi ngân hàng đều đã và đang nhắm đến các khách
hàng trong những khu công nghiệp bằng việc cung cấp các dịch vụtruyền thống
nhưcho vay, huy động tiền gửi, thanh toán trong nước và quốc tếmà chủyếu là
bằng phương thức tín dụng chứng từ. ðặc biệt hoạt động thanh toán quốc tếtrong
những năm gần đây phát triển khá nhanh, một phần bởi thanh toán qua thưtín dụng
đảm bảo an toàn cho các đối tác, mặt khác ngày càng có nhiều nhà đầu tưnước
ngoài đổvốn vào Việt Nam sau sựkiện Việt Nam gia nhập WTO, việc Tổng thống
MỹG.Bush phê chuẩn cảgói các luật trong đó có luật vềQuy chếthương mại bình
thường vĩnh viễn đối với Việt Nam hồi tháng 12 năm 2006. Tuy nằm trên một địa
bàn năng động nhưvậy nhưng hoạt động thanh toán quốc tếnói chung và thanh
toán bằng thưtín dụng nói riêng của Ngân hàng công thương Chi nhánh Bình
Dương lại khá khiêm tốn cảvềsốlượng và giá trịso với các ngân hàng khác. ðứng
trước yêu cầu bức thiết đòi hỏi phải đẩy mạnh hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu
để đáp ứng yêu cầu hội nhập trong thời gian tới, cũng nhưgóp phần vào việc thu
hút thêm khách hàng, tạo nguồn thu dịch vụcho chi nhánh, việc đềra “Những giải
pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từtại chi nhánh Ngân hàng công
thương Bình Dương” là thật sựcần thiết và cấp bách. Thông qua những giải pháp
đó, đềtài mong muốn đưa ra được những đềxuất có ích góp phần hoàn thiện chất
lượng hoạt động thanh toán quốc tếcảvềsốlượng và giá trị, tăng thêm nguồn thu
dịch vụcho chi nhánh nói riêng và hệthống ngân hàng công thương nói chung.
2. XÁC ðỊNH VẤN ðỀNGHIÊN CỨU
Tuy hoạt động thanh toán quốc tếkhông phải là quá mới mẽ đối với hệthống
NHTM của Việt Nam song hoạt động này chỉthực sựphát triển mạnh kểtừsau ðại
hội ðảng toàn quốc lần thứVI (1986). ðất nước chuyển sang giai đoạn đổi mới,
chấm dứt thời kỳtập trung bao cấp trước đây, thu hút ngày càng nhiều hơn các nhà
đầu tưtừkhắp nơi trên thếgiới đầu tưvào Việt Nam. Kéo theo đó là hoạt động giao
thương giữa Việt Nam với các nước không ngừng được phát triển, đòi hỏi hoạt
động thanh toán quốc tếcũng không ngừng được hoàn thiện và phát triển thêm.
Ngân hàng công thương Bình Dương được thành lập từnăm 1991, là một ngân
hàng còn khá trẻso với các NHTM quốc doanh khác trên địa bàn cảvềbềdày kinh
nghiệm và thực tiễn trong lĩnh vực thanh toán quốc tế. Do vậy, tất yếu còn những
hạn chếvềmặt nghiệp vụ, đồng thời khảnăng tưvấn, hỗtrợkhách hàng trong hoạt
động thanh toán quốc tếvẫn còn tồn tại nhiều vấn đềcần phải giải quyết. Bên cạnh
đó, trình độkhách hàng trong việc thương thảo, ký kết các hợp đồng ngoại thương
vẫn còn yếu, chưa lường hết những rủi ro có thểgặp phải trong hoạt động này. Vấn
đề đặt ra là làm sao giải quyết những yêu cầu vừa nêu trên đểphát triển hoạt động
thanh toán quốc tếbằng phương thức TDCT cảvềsốlượng và chất lượng, đem lại
một nguồn thu dịch vụcó giá trịvà tránh rủi ro cho chi nhánh.
ðứng trước thực trạng đó, vấn đềnghiên cứu của đềtài này là tìm ra những
giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tếbằng phương thức tín dụng
chứng từtại chi nhánh Ngân hàng công thương Bình Dương nói riêng và hệthống
ngân hàng công thương nói chung.
3. CÂU HỎI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
ðể đềra được những giải pháp phù hợp với thực tếtại địa phương, đềtài
nghiên cứu đi sâu tìm hiểu những vấn đềcó liên quan đến hoạt động thanh toán
quốc tếtại chi nhánh, cụthểqua những câu hỏi đặt ra nhưsau:
ðâu là điểm mạnh và đâu là điểm yếu tại chi nhánh so với các ngân hàng
thương mại khác trên cùng địa bàn trong việc thực hiện nghiệp vụthanh toán
quốc tếbằng thưtín dụng? Nguyên nhân và những tồn tại?
Khách hàng cần được tưvấn những gì trước khi tiến hành thương lượng ký kết
hợp đồng với các đối tác nước ngoài thanh toán bằng thưtín dụng?
Giải pháp nào cho hai vấn đềnêu trên?
Trong quá trình đi tìm lời giải cho những câu hỏi nghiên cứu vừa nêu đểgiải
quyết vấn đềnghiên cứu đặt ra, đềtài nhằm vào các mục tiêu nghiên cứu cụthểsau:
Hệthống hoá những khái niệm cơbản vềthanh toán quốc tếvà phương thức
thanh toán tín dụng chứng từ, tầm quan trọng của nó trong hoạt động kinh tế
hiện nay.
Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động nghiệp vụthanh toán quốc tếbằng
phương thức tín dụng chứng từtại NHCT Bình Dương, từ đó rút ra những kết
quả đã đạt được, những tồn tại, khó khăn và nguyên nhân của những tồn tại đó
tại chi nhánh.
Đềxuất những giải pháp khắc phục những tồn tại nêu trên, đưa ra những kiến
nghịnhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụthanh toán bằng thưtín dụng tại
chi nhánh NHCT Bình Dương.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn sửdụng phương pháp nghiên cứu dữliệu thứcấp và phương pháp
thống kê trên cơsởsốliệu qua các năm của chi nhánh, các sốliệu thống kê, các báo
cáo của ngân hàng Nhà nước, sốliệu từcác tạp chí chuyên ngành ngân hàng, các
văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động ngân hàng.đểso sánh, đánh giá với
các NHTM khác trên cùng địa bàn, đồng thời sửdụng những kiến thức đã học và
các tài liệu vềmôn thanh toán quốc tế đểdẫn dắt vấn đềtừnhững cơsởlý thuyết
đến hoạt động thực tế, từ đó rút ra những biện pháp khảthi phù hợp với tình hình tại
chi nhánh.
5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Với mục đích tìm ra những giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán
quốc tếbằng phương thức tín dụng chứng từtại chi nhánh Ngân hàng công thương
Bình Dương, luận văn đi từnhững khái niệm cơbản của hoạt động thanh toán quốc
tế đến những tồn tại, khó khăn trong thực tế. Trên cơsở đó, tìm ra những giải pháp
phù hợp.Vì những lý do đó, bốcục của luận văn bắt đầu với Chương 1 là những lý
luận cơbản vềthanh toán quốc tếvà phương thức tín dụng chứng từtại các NHTM.
Chương 2 đềcập đến thực trạng hoạt động thanh toán quốc tếtại NHCT Bình
Dương và các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo phương thức thưtín dụng.
Trên cơsởnhững tồn tại và nguyên nhân mà chương 2 đã nêu ra, chương 3 là
những giải pháp và kiến nghịnhằm phát triển nghiệp vụthanh toán quốc tếbằng
phương thức tín dụng chứng từtại chi nhánh NHCT Bình Dương.
6. Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA ðỀTÀI NGHIÊN CỨU
Luận văn được nghiên cứu trên cơsởthực trạng hoạt động thanh toán quốc tế
của chi nhánh Ngân hàng công thương Bình Dương có so sánh đánh giá với các
NHTM khác trên cùng địa bàn. Từ đó đi sâu phân tích bản chất những khía cạnh
chưa đạt, tìm ra những tồn tại, hạn chếvà nguyên nhân của nó. Dựa vào thực trạng
và những lý luận đã học, kết hợp với những kinh nghiệm thực tếbản thân và đồng
nghiệp trong quá trình tham gia tác nghiệp, đưa ra những kiến nghị, đềxuất phù hợp
với thực tế, đảm bảo tuân thủcác quy tắc, thông lệquốc tếvà quy định của pháp
luật, mặt khác nâng cao dần tỷtrọng thu dịch vụtrên lợi nhuận hàng năm của chi
nhánh.
Với những ý nghĩa đó, đềtài nghiên cứu hướng đến việc ứng dụng rộng rãi
không chỉcho chi nhánh nói riêng mà còn có thểáp dụng được cho các chi nhánh
khác nói chung nhằm nâng cao hiệu quảcông việc, đồng thời hạn chếthấp nhất
những rủi ro có thểxảy ra trong nghiệp vụthanh toán quốc tếbằng thưtín dụng.
92 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1826 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Những giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng công thương Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG KẾT QUẢ ðà ðẠT ðƯỢC CỦA LUẬN VĂN
Luận văn “Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân
hàng công thương Bình Dương” ñã nêu lên ñược yêu cầu cấp thiết của việc
lựa chọn thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ của các doanh
nghiệp trong xu thế hội nhập quốc tế, xuất nhập khẩu không ngừng phát triển,
rủi ro khó có thể lường trước ñược. Do vậy việc lựa chọn phương thức thanh
toán này là hợp lý và phổ biến ñối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hiện
nay. Còn ñối với các ngân hàng, tín dụng chứng từ là dịch vụ ngân hàng quốc
tế làm tăng thu phí dịch vụ, tạo ñiều kiện cho ngân hàng tài trợ tín dụng cho
các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Luận văn ñã nêu ra ñược những hạn chế chủ yếu trong quá trình thực
hiện phương thức này tại chi nhánh NHCT Bình Dương. Từ cơ sở ñó, luận
văn ñã ñề ra một số giải pháp mang tính xác thực, hiệu quả và mang tính ứng
dụng cao như xây dựng chính sách khách hàng hợp lý, ñẩy mạnh công tác
marketing, hoàn thiện các quy ñịnh pháp lý có liên quan ñến mở L/C, thanh
toán L/C và chiết khấu bộ chứng từ theo L/C, xây dựng hạn mức phù hợp,
tăng cường ñào tạo, ñãi ngộ nhân viên, hiện ñại hóa công nghệ ngân
hàng…các giải pháp này nếu ñược áp dụng ñồng bộ sẽ ñem lại hiệu quả cao
cho việc phát triển phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh NHCT Bình
Dương.
ii
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam ñoan này.
Bình Dương, ngày 15 tháng 10 năm 2008.
Tác giả luận văn
Nguyễn ðức Long
i
MỤC LỤC Trang
Trang phụ bìa
Lời cam ñoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, ñồ thị
Danh mục tài liệu tham khảo
LỜI NÓI ðẦU 1
1. Lý do nghiên cứu 1
2. Xác ñịnh vấn ñề nghiên cứu 2
3. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu 3
4. Phương pháp nghiên cứu 4
5. Nội dung nghiên cứu 4
6. Ý nghĩa và ứng dụng của ñề tài nghiên cứu 5
CHƯƠNG 1: THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN
TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 6
1.1. VAI TRÒ TTQT TRONG HOẠT ðỘNG CỦA CÁC NHTM 6
1.1.1. Khái niệm về thanh toán quốc tế 6
1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế 8
1.2. PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 9
1.2.1. Cơ sở ra ñời của tín dụng chứng từ 9
1.2.2. Khái niệm, ñặc trưng và vai trò của phương thức tín dụng chứng từ 10
1.2.2.1. Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ 10
1.2.2.2. ðặc trưng của phương thức tín dụng chứng từ 10
1.2.2.3. Vai trò của phương thức tín dụng chứng từ 11
1.2.3. Cơ sở pháp lý của thanh toán tín dụng chứng từ (UCP 600) 11
1.2.4. Khái niệm, nội dung và phân loại thư tín dụng 13
1.2.4.1. Khái niệm thư tín dụng 13
1.2.4.2. Nội dung thư tín dụng 13
1.2.4.3. Phân loại thư tín dụng 17
1.2.5. Quy trình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ 21
1.2.5.1. Các bên tham gia trong phương thức tín dụng chứng từ 21
1.2.5.2. Quyền lợi và nghĩa vụ của các ngân hàng trong phương thức
tín dụng chứng từ 22
1.2.5.3. Quy trình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ 24
1.3. ƯU NHƯỢC ðIỂM CỦA PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG
CHỨNG TỪ 26
1.3.1. ðối với người xuất khẩu 26
1.3.2. ðối với người nhập khẩu 27
1.3.3. ðối với các ngân hàng 27
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 29
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ðỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG 30
ii
CHỨNG TỪ TẠI NHCT BÌNH DƯƠNG
2.1. SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHCT BÌNH
DƯƠNG 30
2.1.1. Sự ra ñời và quá trình phát triển của NHCT Bình Dương 30
2.1.2. Mô hình, bộ máy tổ chức quản lý 31
2.1.3. Tình hình hoạt ñộng của NHCT Bình Dương qua các năm 32
2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ðỘNG TTQT CỦA NHCT BÌNH DƯƠNG 35
2.3. TÌNH HÌNH HOẠT ðỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI
NHCT BÌNH DƯƠNG 37
2.3.1. Quy trình nghiệp vụ thư tín dụng nhập khẩu và xuất khẩu tại NHCT
Bình Dương 37
2.3.1.1. Quy trình nghiệp vụ thư tín dụng nhập khẩu 37
2.3.1.2. Quy trình nghiệp vụ thư tín dụng xuất khẩu 38
2.3.2. Doanh số L/C xuất 39
2.3.3. Doanh số L/C nhập 41
2.3.4. Thu nhập từ hoạt ñộng thanh toán L/C 44
2.3.5. Những lợi thế cạnh tranh của NHCT Bình Dương trong việc thực
hiện phương thức tín dụng chứng từ 46
2.4. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC TÍN
DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CHI NHÁNH NHCT BÌNH DƯƠNG 47
2.4.1. Những hạn chế của bản thân hệ thống NHCTVN 47
2.4.1.1. Chính sách thu hút khách hàng trong nghiệp vụ thanh toán
quốc tế còn yếu 47
2.4.1.2. Hệ thống INCAS còn nhiều bất cập. 48
2.4.1.3. NHCTVN chưa có các chi nhánh ở nước ngoài. 48
2.4.1.4. NHCTVN chưa có các chính sách riêng về hoạt ñộng TTQT
ñối với chi nhánh trên các ñịa bàn khác nhau 50
2.4.1.5. Vướng mắc trong quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C 51
2.5. NGUYÊN NHÂN 54
2.5.1. Xuất phát từ NHCT Bình Dương 54
2.5.1.1. ðội ngũ cán bộ làm nghiệp vụ TTQT vừa thiếu, vừa yếu 54
2.5.1.2. Chưa có sự ñầu tư sâu vào nghiệp vụ TTQT 55
2.5.1.3. Chính sách thu hút khách hàng mới và giữ chân khách hàng
truyền thống còn chưa tốt, chưa phù hợp 56
2.5.2. Xuất phát từ khách hàng 57
2.5.2.1. Thiếu kiến thức về ngoại thương 57
2.5.2.2. Trình ñộ thương thảo trong giao dịch thương mại quốc tế của
các doanh nghiệp XNK còn yếu 57
2.5.2.3. Thực lực tài chính của doanh nghiệp còn yếu, hoạt ñộng kinh
doanh chủ yếu bằng vốn vay ngân hàng 59
2.5.3. Những nguyên nhân khác 59
2.5.3.1. Chính sách ñiều hành vĩ mô của Nhà nước 59
2.5.3.2. Chính sách kiềm chế lạm phát 61
iii
2.5.3.3. Các yếu tố khách quan khác 62
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 63
CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG
TỪ TẠI CHI NHÁNH NHCT BÌNH DƯƠNG 64
3.1. ðỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ðỘNG TTQT CỦA NHCTVN
TRONG GIAI ðOẠN TỪ NAY ðẾN 2015. 64
3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG
TỪ TẠI CHI NHÁNH NHCT BÌNH DƯƠNG 68
3.2.1. Chế ñộ tuyển dụng, ñào tạo, ñãi ngộ và bố trí sắp xếp nhân sự 68
3.2.2. Cung cấp các phương tiện hỗ trợ kỹ thuật, ñồng thời tăng cường
công tác quảng cáo, thông tin tuyên truyền trên các phương tiện thông
tin ñại chúng
69
3.2.3. Chiến lược trong việc thu hút khách hàng mới và giữ khách hàng
truyền thống 70
3.2.4. Tư vấn khách hàng trong việc lựa chọn loại ngoại tệ trong thanh
toán 71
3.3. KIẾN NGHỊ ðỐI VỚI NHCTVN 71
3.3.1. Nâng cấp, trang bị thêm hệ thống công nghệ thông tin hiện ñại, hoàn
chỉnh hệ thống phần mềm 71
3.3.2. Chế ñộ tuyển dụng, ñào tạo và ñãi ngộ nhân tài công nghệ thông tin 72
3.3.3. Mở văn phòng ñại diện ở nước ngoài tiến ñến việc thành lập chi
nhánh 73
3.3.4. Có chính sách riêng cho từng chi nhánh tại những ñịa bàn khác nhau 73
3.3.5. Rà soát, chỉnh sửa những ñiểm còn bất cập trong quy trình nghiệp
vụ thanh toán tín dụng chứng từ 74
3.4. KIẾN NGHỊ ðỐI VỚI NHNN, CÁC CƠ QUAN KHÁC 75
3.4.1. ðối với NHNN 75
3.4.1.1. Thực hiện chính sách tỷ giá hối ñoái linh hoạt, phù hợp 75
3.4.1.2. Bổ sung, chỉnh sửa, hoàn thiện các nghiệp vụ của thị trường
hối ñoái 77
3.4.1.3. Chính sách tiền tệ của NHNN 77
3.4.2. ðối với Chính phủ, các cơ quan khác 78
3.5. KIẾN NGHỊ ðỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ðỘNG KINH
DOANH XUẤT NHẬP KHẨU. 78
3.5.1. Phát triển năng lực quản trị chiến lược của cán bộ quản lý trong
doanh nghiệp 78
3.5.2. Bồi dưỡng khả năng kinh doanh quốc tế và nâng cao năng lực cạnh
tranh quốc tế 79
3.5.3. Tuyển dụng nguồn nhân lực có trình ñộ chuyên môn 80
3.5.4. Cải thiện năng lực tài chính của doanh nghiệp 81
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 82
iv
a) Danh mục các từ viết tắt
B/L : Vận ñơn ñường biển
DPRR : Dự phòng rủi ro
eUCP : Bản bổ sung UCP cho việc xuất trình chứng từ ñiện tử
ICC : Phòng thương mại quốc tế
INCAS : Hệ thống hiện ñại hóa NHCT Việt Nam
ISBP : Thực hành nghiệp vụ ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế về kiểm
tra chứng từ theo L/C
KCN : Khu công nghiệp
L/C : Thư tín dụng
NH : Ngân hàng
NHCTVN : Ngân hàng Công thương Việt Nam
NHNN : Ngân hàng Nhà nước
NHTM : Ngân hàng thương mại
NHTW : Ngân hàng Trung ương
TDCT : Tín dụng chứng từ
TTQT : Thanh toán quốc tế
TTR : Chuyển tiền
UCP : Quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ
XNK : Xuất nhập khẩu
b) Danh mục các bảng
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
2.1 Nguồn vốn huy ñộng 32
2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy ñộng 32
2.3 Dư nợ cho vay 33
2.4 Cơ cấu dư nợ cho vay 34
2.5 Cân ñối giữa huy ñộng vốn và cho vay 34
2.6 Thu dịch vụ ngân hàng 35
2.7 Hoạt ñộng thanh toán quốc tế qua các năm 36
2.8 Doanh số L/C xuất 39
v
2.9 Doanh số L/C nhập 41
2.10 Thu nhập từ hoạt ñộng thanh toán L/C 44
2.11 Tỷ trọng thu nhập trong tổng lợi nhuận ñã trích DPRR 45
c) Danh mục các hình vẽ, ñồ thị
Số hiệu hình vẽ Tên bảng Trang
Sơ ñồ 1.1 Thư tín dụng không hủy ngang có xác nhận 18
Sơ ñồ 1.2 Quy trình thanh toán theo phương thức TDCT 24
Sơ ñồ 1.3 Bộ máy tổ chức của chi nhánh NHCT Bình Dương 31
Biểu ñồ 1 So sánh giữa huy ñộng vốn và cho vay 34
Biểu ñồ 2 Doanh số thanh toán TTR ñi-ñến 36
Biểu ñồ 3 Doanh số thanh toán Nhờ thu ñi-ñến 37
Biểu ñồ 4 Doanh số thanh toán L/C nhập – xuất 37
Biểu ñồ 5 Doanh số L/C xuất 39
Biểu ñồ 6 Thị phần L/C xuất năm 2005 40
Biểu ñồ 7 Thị phần L/C xuất năm 2006 40
Biểu ñồ 8 Thị phần L/C xuất năm 2007 40
Biểu ñồ 9 Doanh số L/C nhập 42
Biểu ñồ 10 Thị phần L/C nhập năm 2005 42
Biểu ñồ 11 Thị phần L/C nhập năm 2006 42
Biểu ñồ 12 Thị phần L/C nhập năm 2007 43
Biểu ñồ 13 Thu nhập từ hoạt ñộng thanh toán L/C 45
d) PHỤ LỤC
- PHỤ LỤC 1: Lưu ñồ quy trình nghiệp vụ L/C nhập khẩu Trang 83
- PHỤ LỤC 1: Lưu ñồ quy trình nghiệp vụ L/C xuất khẩu Trang 84
e) Danh mục tài liệu tham khảo Trang 85
1
LỜI MỞ ðẦU
1. LÝ DO NGHIÊN CỨU
Từ nửa cuối thế kỷ XX toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu
thế mạnh mẽ. Thậm chí Hội nghị lần thứ 29 của Diễn ñàn kinh tế thế giới tại Davos
(Thuỵ Sỹ) (28/1-2/2/1999) người ta khẳng ñịnh toàn cầu hoá không còn là xu thế
nữa mà ñã trở thành một thực tế.
Xu thế này cuốn hút tất cả các nước từ giàu ñến nghèo, từ nhỏ ñến lớn hội
nhập vào nền kinh tế thế giới. Hội nhập là một yếu tố của phát triển. Nước nào
không hội nhập thì không có cơ hội phát triển. Những nước hội nhập tốt, sâu rộng
thì phát triển tốt.
Việt Nam bước vào thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện ñại hoá, phát triển kinh tế
vì vậy chọn con ñường hội nhập kinh tế quốc tế là quyết tâm của ðảng và Chính
phủ ñã ñược khẳng ñịnh trong các Nghị quyết ðại hội ðảng, Nghị Quyết trung
ương, Nghị quyết 07 của Bộ Chính trị và các chỉ thị, chương trình hành ñộng của
Chính phủ. Cũng chính vì những lý do ñó mà sau một thời gian dài tham gia ñàm
phán gia nhập WTO từ năm 1995, ngày 07 tháng 11 năm 2006 Việt Nam ñã chính
thức gia nhập tổ chức thương mại lớn nhất thế giới này, một sân chơi mới ñã và
ñang mở ra trước mắt chúng ta.
Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo ra thế và lực cho nền kinh tế nước ta trên
trường quốc tế. Gia nhập các tổ chức kinh tế, thương mại quốc tế tạo vị thế bình
ñẳng của nước ta với các nước trong tổ chức, từ ñóng góp tiếng nói xây dựng luật
chơi chung ñến việc hưởng quyền lợi của một thành viên và các tranh chấp thương
mại thì ñược xử lý theo nguyên tắc chung không bị phân biệt ñối xử.
Hội nhập kinh tế quốc tế còn góp phần mở rộng thị trường xuất khẩu hàng
hoá, dịch vụ. Việt Nam có cơ hội ñể xuất khẩu các mặt hàng nông sản, thuỷ sản,
may mặc, giày dép, thủ công mỹ nghệ, các hàng hoá sử dụng nhiều lao ñộng. Mở
rộng quan hệ thương mại với hơn 150 nước ở khắp các châu lục trên thế giới.
Hoà với xu thế chung của cả nước, tỉnh Bình Dương là một tỉnh rất năng ñộng
trong việc tiếp cận những chủ trương mới của ðảng và Nhà nước. Toàn tỉnh có hơn
2
14 khu công nghiệp thu hút vốn ñầu tư nước ngoài hơn 7 tỷ USD. Hàng trăm doanh
nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài tham gia sản xuất, kinh doanh các mặt hàng khác
nhau, thu hút hàng ngàn công nhân trong và ngoài tỉnh. Mỗi năm, kim ngạch xuất
khẩu của tỉnh tăng ñáng kể, chủ yếu từ các khu công nghiệp - dịch vụ này.
Hiện có khá nhiều ngân hàng ñang hoạt ñộng trên ñịa bàn, từ các NHTM quốc
doanh ñến các NHTM cổ phần. Mỗi ngân hàng ñều ñã và ñang nhắm ñến các khách
hàng trong những khu công nghiệp bằng việc cung cấp các dịch vụ truyền thống
như cho vay, huy ñộng tiền gửi, thanh toán trong nước và quốc tế mà chủ yếu là
bằng phương thức tín dụng chứng từ. ðặc biệt hoạt ñộng thanh toán quốc tế trong
những năm gần ñây phát triển khá nhanh, một phần bởi thanh toán qua thư tín dụng
ñảm bảo an toàn cho các ñối tác, mặt khác ngày càng có nhiều nhà ñầu tư nước
ngoài ñổ vốn vào Việt Nam sau sự kiện Việt Nam gia nhập WTO, việc Tổng thống
Mỹ G.Bush phê chuẩn cả gói các luật trong ñó có luật về Quy chế thương mại bình
thường vĩnh viễn ñối với Việt Nam hồi tháng 12 năm 2006. Tuy nằm trên một ñịa
bàn năng ñộng như vậy nhưng hoạt ñộng thanh toán quốc tế nói chung và thanh
toán bằng thư tín dụng nói riêng của Ngân hàng công thương Chi nhánh Bình
Dương lại khá khiêm tốn cả về số lượng và giá trị so với các ngân hàng khác. ðứng
trước yêu cầu bức thiết ñòi hỏi phải ñẩy mạnh hoạt ñộng thanh toán xuất nhập khẩu
ñể ñáp ứng yêu cầu hội nhập trong thời gian tới, cũng như góp phần vào việc thu
hút thêm khách hàng, tạo nguồn thu dịch vụ cho chi nhánh, việc ñề ra “Những giải
pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh Ngân hàng công
thương Bình Dương” là thật sự cần thiết và cấp bách. Thông qua những giải pháp
ñó, ñề tài mong muốn ñưa ra ñược những ñề xuất có ích góp phần hoàn thiện chất
lượng hoạt ñộng thanh toán quốc tế cả về số lượng và giá trị, tăng thêm nguồn thu
dịch vụ cho chi nhánh nói riêng và hệ thống ngân hàng công thương nói chung.
2. XÁC ðỊNH VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
Tuy hoạt ñộng thanh toán quốc tế không phải là quá mới mẽ ñối với hệ thống
NHTM của Việt Nam song hoạt ñộng này chỉ thực sự phát triển mạnh kể từ sau ðại
hội ðảng toàn quốc lần thứ VI (1986). ðất nước chuyển sang giai ñoạn ñổi mới,
3
chấm dứt thời kỳ tập trung bao cấp trước ñây, thu hút ngày càng nhiều hơn các nhà
ñầu tư từ khắp nơi trên thế giới ñầu tư vào Việt Nam. Kéo theo ñó là hoạt ñộng giao
thương giữa Việt Nam với các nước không ngừng ñược phát triển, ñòi hỏi hoạt
ñộng thanh toán quốc tế cũng không ngừng ñược hoàn thiện và phát triển thêm.
Ngân hàng công thương Bình Dương ñược thành lập từ năm 1991, là một ngân
hàng còn khá trẻ so với các NHTM quốc doanh khác trên ñịa bàn cả về bề dày kinh
nghiệm và thực tiễn trong lĩnh vực thanh toán quốc tế. Do vậy, tất yếu còn những
hạn chế về mặt nghiệp vụ, ñồng thời khả năng tư vấn, hỗ trợ khách hàng trong hoạt
ñộng thanh toán quốc tế vẫn còn tồn tại nhiều vấn ñề cần phải giải quyết. Bên cạnh
ñó, trình ñộ khách hàng trong việc thương thảo, ký kết các hợp ñồng ngoại thương
vẫn còn yếu, chưa lường hết những rủi ro có thể gặp phải trong hoạt ñộng này. Vấn
ñề ñặt ra là làm sao giải quyết những yêu cầu vừa nêu trên ñể phát triển hoạt ñộng
thanh toán quốc tế bằng phương thức TDCT cả về số lượng và chất lượng, ñem lại
một nguồn thu dịch vụ có giá trị và tránh rủi ro cho chi nhánh.
ðứng trước thực trạng ñó, vấn ñề nghiên cứu của ñề tài này là tìm ra những
giải pháp nhằm phát triển hoạt ñộng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng
chứng từ tại chi nhánh Ngân hàng công thương Bình Dương nói riêng và hệ thống
ngân hàng công thương nói chung.
3. CÂU HỎI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
ðể ñề ra ñược những giải pháp phù hợp với thực tế tại ñịa phương, ñề tài
nghiên cứu ñi sâu tìm hiểu những vấn ñề có liên quan ñến hoạt ñộng thanh toán
quốc tế tại chi nhánh, cụ thể qua những câu hỏi ñặt ra như sau:
ðâu là ñiểm mạnh và ñâu là ñiểm yếu tại chi nhánh so với các ngân hàng
thương mại khác trên cùng ñịa bàn trong việc thực hiện nghiệp vụ thanh toán
quốc tế bằng thư tín dụng? Nguyên nhân và những tồn tại?
Khách hàng cần ñược tư vấn những gì trước khi tiến hành thương lượng ký kết
hợp ñồng với các ñối tác nước ngoài thanh toán bằng thư tín dụng?
Giải pháp nào cho hai vấn ñề nêu trên?
4
Trong quá trình ñi tìm lời giải cho những câu hỏi nghiên cứu vừa nêu ñể giải
quyết vấn ñề nghiên cứu ñặt ra, ñề tài nhằm vào các mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau:
Hệ thống hoá những khái niệm cơ bản về thanh toán quốc tế và phương thức
thanh toán tín dụng chứng từ, tầm quan trọng của nó trong hoạt ñộng kinh tế
hiện nay.
Phân tích, ñánh giá thực trạng hoạt ñộng nghiệp vụ thanh toán quốc tế bằng
phương thức tín dụng chứng từ tại NHCT Bình Dương, từ ñó rút ra những kết
quả ñã ñạt ñược, những tồn tại, khó khăn và nguyên nhân của những tồn tại ñó
tại chi nhánh.
ðề xuất những giải pháp khắc phục những tồn tại nêu trên, ñưa ra những kiến
nghị nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ thanh toán bằng thư tín dụng tại
chi nhánh NHCT Bình Dương.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp và phương pháp
thống kê trên cơ sở số liệu qua các năm của chi nhánh, các số liệu thống kê, các báo
cáo của ngân hàng Nhà nước, số liệu từ các tạp chí chuyên ngành ngân hàng, các
văn bản pháp luật có liên quan ñến hoạt ñộng ngân hàng....ñể so sánh, ñánh giá với
các NHTM khác trên cùng ñịa bàn, ñồng thời sử dụng những kiến thức ñã học và
các tài liệu về môn thanh toán quốc tế ñể dẫn dắt vấn ñề từ những cơ sở lý thuyết
ñến hoạt ñộng thực tế, từ ñó rút ra những biện pháp khả thi phù hợp với tình hình tại
chi nhánh.
5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Với mục ñích tìm ra những giải pháp nhằm phát triển hoạt ñộng thanh toán
quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh Ngân hàng công thương
Bình Dương, luận văn ñi từ những khái niệm cơ bản của hoạt ñộng thanh toán quốc
tế ñến những tồn tại, khó khăn trong thực tế. Trên cơ sở ñó, tìm ra những giải pháp
phù hợp.Vì những lý do ñó, bố cục của luận văn bắt ñầu với Chương 1 là những lý
luận cơ bản về thanh toán quốc tế và phương thức tín dụng chứng từ tại các NHTM.
Chương 2 ñề cập ñến thực trạng hoạt ñộng thanh toán quốc tế tại NHCT Bình
5
Dương và các NHTM trên ñịa bàn tỉnh Bình Dương theo phương thức thư tín dụng.
Trên cơ sở những tồn tại và nguyên nhân mà chương 2 ñã nêu ra, chương 3 là
những giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế bằng
phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh NHCT Bình Dương.
6. Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Luận văn ñược nghiên cứu trên cơ sở thực trạng hoạt ñộng thanh toán quốc tế
của chi nhánh Ngân hàng công thương Bình Dương có so sánh ñánh giá với các
NHTM khác trên cùng ñịa bàn. Từ ñó ñi sâu phân tích bản chất những khía cạnh
chưa ñạt, tìm ra những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của nó. Dựa vào thực trạng
và những lý luận ñã học, kết hợp với những kinh nghiệm thực tế bản thân và ñồng
nghiệp trong quá trình tham gia tác nghiệp, ñưa ra những kiến nghị, ñề xuất phù hợp
với thực tế, ñảm bảo tuân thủ các quy tắc, thông lệ quốc tế và quy ñịnh của pháp
luật, mặt khác nâng cao dần tỷ trọng thu dịch vụ trên lợi nhuận hàng năm của chi
nhánh.
Với những ý nghĩa ñó, ñề tài nghiên cứu hướng ñến việc ứng dụng rộng rãi
không chỉ cho chi nhánh nói riêng mà còn có thể áp dụng ñược cho các chi nhánh
khác nói chung nhằm nâng cao hiệu quả công việc, ñồng thời hạn chế thấp nhất
những rủi ro có thể xảy ra trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng.
6
CHƯƠNG 1
THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN
DỤNG CHỨNG TỪ
1.1. VAI TRÒ TTQT TRONG HOẠT ðỘNG CỦA CÁC NHTM
1.1.1. Khái niệm về TTQT
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu như hiện nay, các mối quan hệ kinh
tế, chính trị, thương mại ngày càng phát triển mạnh mẽ và kết quả là hình thành nên
các khoản phải thu và chi tiền tệ giữa các ñối tác ở các nước khác nhau. Các mối
quan hệ tiền tệ này ngày một phong phú và ña dạng với quy mô ngày càng lớn.
Chúng góp phần tạo nên tình trạng tài chính của mỗi nước, có thể ở trạng thái bội
chi hay bội thu. Trong các mối quan hệ quốc