Luận văn Những vấn đề về mạch lạc văn bản trong bài làm văn của học sinh phổ thông

Vào những năm 70 của thế kỷ XX, trên thế giới, các công trình nghiên cứu về lĩnh vực ngôn ngữ học văn bản phát triển mạnh mẽ và đạt được nhiều thành tựu rực rỡ, tiêu biểu như công trình của W. Dressler (1970), P. Hartmann (1972), G. Kassai (1976), M.A.K. Halliday & Hassan (1976), M. Coulthard (1977). Sau đó, ở Việt Nam, cũng có nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực này của các tác giả như Nguyễn Trọng Báu - Nguyễn Quang Ninh - Trần Ngọc Thêm (1985), Trần Ngọc Thêm (1989, 2000), Diệp Quang Ban (1998, 2002, 2006, 2009), Trịnh Sâm – Nguyễn Nguyên Trứ (1989) v.v. Những thành tựu nghiên cứu về ngữ pháp văn bản đã được đưa vào giảng dạy trong nhà trường nhằm mở rộng và nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt cho học sinh, sinh viên

pdf263 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 2255 | Lượt tải: 8download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Những vấn đề về mạch lạc văn bản trong bài làm văn của học sinh phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ AI NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ MẠCH LẠC VĂN BẢN TRONG BÀI LÀM VĂN CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ AI NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ MẠCH LẠC VĂN BẢN TRONG BÀI LÀM VĂN CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ Mã số: 62.22.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. DƯ NGỌC NGÂN 2. PGS.TS. TRỊNH SÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả được trình bày trong luận án này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận án. Người cam đoan PHAN THỊ AI Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 MỤC LỤC 2TLỜI CAM ĐOAN2T ..................................................................................................................... 3 2TMỤC LỤC2T ................................................................................................................................ 4 2TQUY ƯỚC TRÌNH BÀY2T ........................................................................................................10 2TMỞ ĐẦU2T .................................................................................................................................11 2T1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU2T ....................................................................... 11 2T1.1. Lý do chọn đề tài2T ............................................................................................................................. 11 2T1.2. Mục đích nghiên cứu2T ....................................................................................................................... 12 2T3. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ2T ................................................................................................................................. 13 2T4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU2T.......................................................................................... 17 2T4.1. Đối tượng nghiên cứu2T ...................................................................................................................... 17 2T4.2. Phạm vi nghiên cứu2T ......................................................................................................................... 17 2T5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU2T ................................................................... 17 2T5.1. Phương pháp nghiên cứu2T .................................................................................................................. 17 2T5.2. Nguồn ngữ liệu2T ................................................................................................................................ 19 2T6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI2T ........................................................................ 19 2TCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN BẢN, ĐOẠN VĂN VÀ MẠCH LẠC2T ......................21 2T1.1. VĂN BẢN2T ........................................................................................................................................... 21 2T1.1.1. Vài nét về ngữ pháp văn bản2T ......................................................................................................... 21 2T1.1.1.1. Sơ lược về sự ra đời của ngữ pháp văn bản2T ............................................................................ 21 2T1.1.1.2 . Ý nghĩa của lý thuyết ngữ pháp văn bản ở trường phổ thông2T ................................................. 22 2T1.1.2. Khái niệm văn bản (text)2T ............................................................................................................... 23 2T1.1.2.1. Một số quan niệm về văn bản2T ................................................................................................ 23 2T1.1.2.2. Khái niệm văn bản trong sách giáo khoa phổ thông2T ............................................................... 25 2T1.1.3. Đặc điểm2T ...................................................................................................................................... 25 2T1.1.3.1. Đặc điểm chung của văn bản2T ................................................................................................. 25 2T1.1.3.2. Đặc điểm của văn bản nói và văn bản viết 2T ............................................................................. 32 2T1.2. ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN2T ........................................................................................................ 38 2T1.2.1. Khái niệm đoạn văn2T ...................................................................................................................... 38 2T1.2.2. Phân loại đoạn văn2T ........................................................................................................................ 40 2T1.2.3. Cấu trúc đoạn văn2T ......................................................................................................................... 41 2T1.2.3.1. Đoạn văn có câu chủ đề2T ......................................................................................................... 41 2T1.2.3.2. Đoạn văn không có câu chủ đề2T .............................................................................................. 44 2T1.3. MẠCH LẠC CỦA VĂN BẢN2T ............................................................................................................. 49 2T1.3.1. Mạch lạc và liên kết2T ...................................................................................................................... 50 2T1.3.1.1. Khái niệm mạch lạc2T ............................................................................................................... 50 2T1.3.1.2. Khái niệm liên kết 2T ................................................................................................................. 55 2T1.3.1.3. Phân biệt mạch lạc và liên kết 2T ................................................................................................ 57 2T1.3.2. Mạch lạc trong văn bản nói và văn bản viết 2T ................................................................................... 60 2T1.3.2.1. Mạch lạc trong văn bản nói2T .................................................................................................... 60 2T1.3.2.2. Mạch lạc trong văn bản viết 2T ................................................................................................... 63 2T1.3.3. Các cấp mạch lạc (coherence levels)2T ............................................................................................. 64 2T1.3.3.1. Mạch lạc trong câu văn/ Câu văn mạch lạc (coherence in sentence)2T ....................................... 64 2T1.3.3.2. Mạch lạc trong đoạn văn/ Đoạn văn mạch lạc (coherence in paragraph)2T ................................. 65 2T1.4. TIỂU KẾT2T............................................................................................................................................ 69 2TCHƯƠNG 2: LỖI VỀ MẠCH LẠC TRONG BÀI TẬP LÀM VĂN CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG2T ..........................................................................................................................71 2T .1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT2T ........................................................................................................................ 71 2T .2. LỖI DIỄN ĐẠT THIẾU MẠCH LẠC2T .................................................................................................. 75 2T .2.1. Khái niệm2T ..................................................................................................................................... 75 2T .2.2. Phân biệt lỗi không mạch lạc và lỗi thiếu mạch lạc2T........................................................................ 77 2T .2.2.1. Lỗi không mạch lạc2T ............................................................................................................... 77 2T .2.2.2. Lỗi thiếu mạch lạc2T ................................................................................................................. 79 2T .3. MỘT SỐ LỖI DIỄN ĐẠT THIẾU MẠCH LẠC2T .................................................................................. 81 2T .3.1. Lỗi câu2T ......................................................................................................................................... 81 2T .3.1.1. Quan hệ hướng nội2T ................................................................................................................ 82 2T .3.1.2. Quan hệ hướng ngoại2T ............................................................................................................. 93 2T .3.2. Lỗi đoạn2T........................................................................................................................................ 98 2T .3.2.1. Triển khai lệch chủ đề2T............................................................................................................ 98 2T .3.2.2 Triển khai thiếu ý2T ................................................................................................................. 100 2T .3.2.3 Triển khai các ý thiếu hệ thống2T ............................................................................................. 101 2T .3.2.4. Triển khai các nội dung thiếu chính xác2T ............................................................................... 106 2T .3.3. Lỗi văn bản2T ................................................................................................................................. 109 2T .3.3.1. Thiếu nội dung2T .................................................................................................................... 109 2T .3.3.2 Không tách đoạn2T................................................................................................................... 111 2T .3.3.3. Tách đoạn tuỳ tiện2T ............................................................................................................... 113 2T .3.3.4. Thiếu liên kết đoạn2T .............................................................................................................. 115 2T .4. TIỂU KẾT2T.......................................................................................................................................... 116 2TCHƯƠNG 3: CHUẨN MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN TẬP LÀM VĂN2T ...................... 118 2T3.1. VĂN BẢN TẬP LÀM VĂN MẠCH LẠC2T ......................................................................................... 118 2T3.1.1. Hình thức một văn bản tập làm văn mạch lạc2T .............................................................................. 120 2T3.1.2. Nội dung một văn bản tập làm văn mạch lạc2T ............................................................................... 122 2T3.1.2.1. Phần mở bài2T......................................................................................................................... 123 2T3.1.2.2. Phần thân bài2T ....................................................................................................................... 126 2T3.1.2.3 Phần kết bài2T .......................................................................................................................... 131 2T3.2. NHỮNG QUAN HỆ TẠO NÊN MẠCH LẠC VĂN BẢN TẬP LÀM VĂN2T ...................................... 133 2T3.2.1. Quan hệ liên kết 2T .......................................................................................................................... 133 2T3.2.1.1. Liên kết quy chiếu:2T .............................................................................................................. 134 2T3.2.1.2. Liên kết thay thế2T .................................................................................................................. 135 2T3.2.1.3. Liên kết nối2T ......................................................................................................................... 136 2T3.2.1.4. Liên kết tỉnh lược2T ................................................................................................................ 138 2T3.2.1.5. Liên kết lặp2T.......................................................................................................................... 138 2T3.2.2. Quan hệ ngữ nghĩa2T ...................................................................................................................... 141 2T3.2.2.1. Quan hệ tương liên2T .............................................................................................................. 141 2T3.2.2.2. Quan hệ ngữ cảnh2T ................................................................................................................ 142 2T3.2.2.3. Quan hệ logic2T ...................................................................................................................... 143 2T3.3. TIỂU KẾT2T.......................................................................................................................................... 159 2TKẾT LUẬN2T ........................................................................................................................... 161 2TDANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ2T ................................. 165 2T ÀI LIỆU THAM KHẢO2T .................................................................................................... 166 2TXUẤT XỨ CÁC VÍ DỤ2T ....................................................................................................... 170 2TPHỤ LỤC2T .............................................................................................................................. 171 2TNHỮNG VÍ DỤ VỀ CÂU VĂN, ĐOẠN VĂN THIẾU MẠCH LẠC2T ................................. 190 2T ÓM TẮT TIẾNG ANH2T ...................................................................................................... 238 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH V/v: Sửa luận án theo yêu cầu của các phản biện độc lập UKính gửiU: - Trường Đại học sư phạm TP.HCM - Phòng Sau đại học Tôi tên: PHAN THỊ AI Đơn vị công tác: Trường THPT Bình An, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương, là nghiên cứu sinh chuyên ngành Lý luận Ngôn ngữ - Mã số 62 22 01 01 theo quyết định số 5866/QĐ-BGD- ĐT ngày 21 tháng 10 năm 2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tên đề tài nghiên cứu: “Những vấn đề về mạch lạc văn bản trong bài làm văn của học sinh phổ thông”. Cán bộ hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Dư Ngọc Ngân 2. PGS. TS Trịnh Sâm Căn cứ vào nội dung nhận xét của các phản biện độc lập, được sự hướng dẫn tận tình của các cán bộ hướng dẫn khoa học, tôi đã thực hiện việc chỉnh sửa một số nội dung của luận án như sau: 1. Ở phần Dẫn nhập Bỏ phương pháp so sánh trong phần phương pháp nghiên cứu và đổi tên phương pháp thực nghiệm thành phương pháp chuyên gia. 2. Ở Chương 1 Chỉnh sửa một số sơ đồ minh hoạ cho ví dụ 55, 59 trang 71, 72 theo ý kiến của phản biện độc lập. 3. Ở Chương 2 - Bổ sung nhận xét sau các bảng thống kê nhằm xác định những hạn chế trong bài tập làm văn của học sinh hiện nay, nguyên nhân dẫn đến lỗi viết văn thiếu mạch lạc và biện pháp khắc phục. - Chỉnh sửa một số từ ngữ, diễn đạt và nhận định khái quát hơn ở phần tiểu kết. - Lỗi thiếu thông tin và phong cách, chúng tôi vẫn giữ lại vì theo quan điểm riêng thì loại lỗi này vẫn ảnh hưởng đến mức độ mạch lạc của câu văn, đoạn văn. Phong chữ trong một số bảng biểu thực hiện từ chương trình SPSS đã được dịch sang tiếng Việt. 4. Ở Chương 3 - Bổ sung làm rõ tiểu mục thứ nhất về văn bản tập làm văn mạch lạc. Phân tích tính mạch lạc ở một số đoạn văn trong bài viết của học sinh nhằm giúp học sinh hiểu rõ và biết cách rèn luyện kỹ năng viết một đoạn văn mạch lạc. - Chỉnh sửa phần nhận định ở tiểu kết khái quát hơn. - Chỉnh sửa quy cách: cách trích dẫn và chú xuất xứ lại cho đúng quy cách,; bỏ bớt một số phần in đậm không quan trọng - Sửa lỗi diễn đạt (tr.20) và lỗi chế bản ở các trang: 115, 128, 138, 146 Tôi đã nghiêm túc sửa chữa luận án theo những yêu cầu của các nhận xét phản biện. Vì vậy, tôi lập bản giải trình này kính mong Thầy Cô hướng dẫn xác nhận, Phòng Sau đại học và Lãnh đạo nhà trường tạo điều kiện để tôi hoàn tất thủ tục bảo vệ luận án. Xin trân trọng cảm ơn. Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 7 năm 2011 NGHIÊN CỨU SINH XÁC NHẬN CỦA TẬP THỂ HƯỚNG DẪN QUY ƯỚC TRÌNH BÀY 1. Các bảng biểu, sơ đồ được đánh số theo các chương mục của Luận án để tiện theo dõi. 2. Việc trích dẫn các tài liệu được ghi theo số thứ tự của danh mục “Tài liệu tham khảo” và được đặt trong dấu ngoặc vuông. Số đầu tiên là số thứ tự của tài liệu, số kế tiếp là số thứ tự của trang trong tài liệu. 3. Các ví dụ được đánh số theo thứ tự tăng dần (1), (2), (3), đến hết. 4. Chú thích nguồn cứ liệu: những câu văn, đoạn văn trong phần phụ lục thì chú thích là (Phụ lục); những câu văn, đoạn văn viết tốt trích từ bài làm văn của học sinh thì ghi là (Bài làm của học sinh); trích trong tác phẩm văn học ghi tên tác giả, ví dụ như (Tô Hoài). 5. Chữ viết tắt: THCS: trung học cơ sở; THPT: trung học phổ thông, NAN: Nguyễn An Ninh. MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1. Lý do chọn đề tài Vào những năm 70 của thế kỷ XX, trên thế giới, các công trình nghiên cứu về lĩnh vực ngôn ngữ học văn bản phát triển mạnh mẽ và đạt được nhiều thành tựu rực rỡ, tiêu biểu như công trình của W. Dressler (1970), P. Hartmann (1972), G. Kassai (1976), M.A.K. Halliday & Hassan (1976), M. Coulthard (1977). Sau đó, ở Việt Nam, cũng có nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực này của các tác giả như Nguyễn Trọng Báu - Nguyễn Quang Ninh - Trần Ngọc Thêm (1985), Trần Ngọc Thêm (1989, 2000), Diệp Quang Ban (1998, 2002, 2006, 2009), Trịnh Sâm – Nguyễn Nguyên Trứ (1989) v.v. Những thành tựu nghiên cứu về ngữ pháp văn bản đã được đưa vào giảng dạy trong nhà trường nhằm mở rộng và nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt cho học sinh, sinh viên. Tuy nhiên, phần lớn nội dung dạy học tiếng Việt trong trường phổ thông, vẫn còn thuộc lĩnh vực từ vựng và ngữ pháp câu. Việc xác định từ đơn, từ ghép; xác định các thành phần câu trong thực hành tiếng Việt, nhất là trong các tác phẩm văn học, vẫn còn những quan điểm chưa thống nhất. N.D. Arutjunova đã rút ra nhận định chung rằng: “Ra khỏi phạm vi của những câu kinh điển, người nghiên cứu rơi vào một đại dương rộng mở và không bờ bến của những câu [] rất ít được quy phạm hoá về mặt hình thức” [82, tr. 14]. Và E. Benveniste cũng đã cho rằng câu là sự sáng tạo không cùng và cũng là sự đa dạng không có giới hạn. Vì vậy, những công trình nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt ngày càng nhiều và đạt được những thành tựu không nhỏ. Trong thực tế, nhiều trường hợp sử dụng tiếng Việt của học sinh cho thấy việc học sinh viết đúng hay sai ngữ pháp không quan trọng bằng việc diễn đạt rõ ràng, khúc chiết và mạch lạc vì văn chương hay, dù chỉ một đoạn, một câu cũng phải mạch lạc và chặt chẽ. Quan sát đoạn văn sau: (1) Điều đáng chú ý là thiên nhiên chuyển biến thật mau lẹ, vũ trụ vận động thật nhanh chóng. (2) Cả vũ trụ bao la từ mặt đất đến bầu trời bỗng rực rỡ tươi sáng. (3) Trong chốc lát màu hồng thay thế cho bóng tối đêm tàn. (4) Để nhấn mạnh sự biến đổi mau chóng và triệt để ấy, Bác đã dùng cụm từ “dĩ thành hồng”, “tảo nhất không”. Trong đoạn văn trên, tuy từng câu rất đúng ngữ pháp, nhưng người đọc/ người nghe vẫn cảm nhận rằng chuỗi sự kiện được nêu lên còn rời rạc và lủng củng. Có thể nhận xét rằng sự sắp xếp các câu trong đoạn văn chưa mạch lạc. Nếu chuyển đổi vị trí của các câu, sắp xếp lại theo thứ tự 1, 4,