Luận văn Phân tích ảnh hưởng của quy mô đất đai và chính sách hạn điền đến sinh kế nông hộ ở huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang

Sởhữu đất đai vàsửdụng đất đai hiệu quả là quan tâm hàng đầucủa người nông dân. Chính sáchhạn điềnvớimứchạn điền 6 ha được Ủy ban thườngvụ Quốchội ban hành vào giữa năm2007, được xem như làmột giảipháp chọnlựa cho mục tiêusản xuấtnôngsản hànghóa trongbốicảnhhội nhập kinhtế toàncầu. Nghiêncứu đã được thực hiệntại huyện ThoạiSơn - tỉnh An Giang vào năm2008 nhằm tìmhiểu sựthay đổi nhận thức của người dân nông thôn với chính sáchhạn điền ởmức hạn điền 3 ha và 6 ha. Phỏngvấn người am hiểu, phântíchsố liệu thứcấp và phỏngvấn nônghộ đã được ápdụng trong nghiêncứu, cánbộ địa phương có liênquan và118hộnông dân sinh sốngtrên địa bàn đã đượcmời tham gia. Mộtsốkết quả nghiêncứu quan trọngcủa đề tài baogồm: (i) cósựtồntạicủa thị trường chuyển nhượng quyền sửdụng đất đai và hiện tượng "tích tụ đất đai" trên địa bàn nghiên cứu; (ii) quy mô đất đai có ảnhhưởng đến thu nhập và sinhkếcủa nônghộ; "quy mô đất đaihợp lý" để có thể tíchlũy thu nhậpcủa hộthuần nông là 2,5 và 2,0 ha đốivới nônghộ cókếthợp nguồnthu phi nông nghiệp; (iii) chính sáchhạn điền có ảnhhưởng đến hoạt độngsản xuất và sinhkếcủa nônghộ; nhóm hộ đất nhiều có xuhướng phânchia đất đai chocon cáicủahọ để tránh né việc đóng thuế đấtvượthạn điền hoặc không thực hiện các thủtục sang nhượng quyềnsửdụng đất đai theo quy định hoặc khai báo thấphơn khốilượng giaodịch để giảm thuế; (iv) tiến trình tíchtụ/tập trung đất đai ở nông thôn đã làm xuất hiệnmộtbộ phận nông dânmất đất và chỉ có khoảng 1/3sốhộ không đất chorằng cuộcsốngcủahọtốthơn sau khi bán đất. Nhànướccần điều chỉnhhệ thống pháp luật và chính sách theohướng khuyến khích người dân tích tụ đất đai cho nhu cầu sản xuấtnôngsản hàng hóa; vàtạo điều kiện để cáchoạt động chuyển nhượng quyềnsửdụng đất ở nông thôn diễn ramột cáchtự nhiên, minhbạch và có kiểm soát. Đồng thờicũngcần quan tâmhơn đốivới nhómhộ không đấtsản xuất nông nghiệp thông qua các hoạt động đàotạo nghề nông thôn,hỗ trợvốn chuyển đổi ngành nghề, nâng caonănglực quảnlý kinhtếhộ, cho các địa bàn có người dân mất đất nôngnghiệp từ quá trình tíchtụ đất đai.Về phương diện nghiêncứu, đểcó được những nhận định mang tín

pdf105 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2593 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích ảnh hưởng của quy mô đất đai và chính sách hạn điền đến sinh kế nông hộ ở huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRẦN THẾ NHƯ HIỆP PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA QUY MÔ ĐẤT ĐAI VÀ CHÍNH SÁCH HẠN ĐIỀN ĐẾN SINH KẾ NÔNG HỘ Ở HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành Phát triển Nông thôn Cần Thơ - 9/2009 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ --------& -------- TRẦN THẾ NHƯ HIỆP PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA QUY MÔ ĐẤT ĐAI VÀ CHÍNH SÁCH HẠN ĐIỀN ĐẾN SINH KẾ NÔNG HỘ Ở HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Phát triển Nông thôn Mã số: 60 62 25 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học TS. TRẦN THANH BÉ Cần Thơ - 9/2009 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu i CHẤP NHẬN LUẬN VĂN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn thạc sĩ đính kèm theo đây, với đề tài là “PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA QUY MÔ ĐẤT ĐAI VÀ CHÍNH SÁCH HẠN ĐIỀN ĐẾN SINH KẾ NÔNG HỘ Ở HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG”, do học viên Trần Thế Như Hiệp thực hiện và báo cáo đã được Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ thông qua. Ủy viên, Thư ký Ủy viên Phản biện 1 Phản biện 2 Cần Thơ, ngày tháng năm 2009 Chủ tịch Hội đồng Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình luận văn nào trước đây. Tác giả luận văn Trần Thế Như Hiệp Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu iii CẢM TẠ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Thầy hướng dẫn, Ts. Trần Thanh Bé, đã tận tâm, tận lực hướng dẫn, dìu dắt, động viên và cung cấp nhiều kiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập tại trường và đặc biệt trong thời gian thực hiện luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Ts. Lê Cảnh Dũng đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ về nghiệp vụ chuyên môn và cung cấp những thông tin, tài liệu quan trọng để tôi hoàn thành tốt luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn đến: Dự án RDViet 2008 - Đại học Nông lâm Huế; Bộ môn Kinh tế Xã hội và Chính sách, Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL - Trường Đại học Cần Thơ; Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh An Giang, Hội Nông dân tỉnh An Giang; Phòng Nông nghiệp huyện Thoại Sơn, UBND xã Định Mỹ - huyện Thoại Sơn đã tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ kinh phí và giúp đỡ cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn học viên cao học ngành Phát triển Nông thôn các khoá 13,14 và 15; anh em đồng nghiệp đã thường xuyên khích lệ, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Cuối cùng tôi bày tỏ lời tri ân với gia đình và những người bạn thân đã tận tình động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và thực hiện luận văn này. Trần Thế Như Hiệp Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu iv LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ và tên: TRẦN THẾ NHƯ HIỆP Giới tính: Nam Ngày sinh: 08 tháng 04 năm 1972 Nơi sinh: Cần Thơ Quê quán: Phụng Hiệp, Hậu Giang Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác khi học tập, nghiên cứu: Trưởng phòng Nghiệp vụ Công ty CP Dịch vụ Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tại Cần Thơ. Địa chỉ thường trú: 54 hẻm 2 Mậu Thân, Xuân Khánh, Ninh Kiều, Cần Thơ Điện thoại cơ quan: 0710 2 221 678 Điện thoại nhà riêng: 0710 3 733 425 II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Đại học Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ: Năm 1992 đến năm 1997 Nơi học: Trường Đại học Cần Thơ Ngành học: Chăn nuôi - Thý y Tên luận văn tốt nghiệp: Xử lý và sơ bộ đánh giá các số liệu đã thu thập về các chỉ tiêu sinh sản của đàn nái Yorkshire theo thời gian tại một số trại heo ở các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Ngày và nơi bảo vệ đồ án, luận văn hoặc thi tốt nghiệp: Khoa Nông nghiệp - Trường Đại học Cần Thơ Người hướng dẫn: PGS. TS. Trịnh Hữu Phước và Ks. Hứa Văn Chung 2. Thạc sĩ Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ năm 2007 đến năm 2010 Nơi học: Trường Đại học Cần Thơ Ngành học: Phát triển Nông thôn Tên luận văn: “Phân tích ảnh hưởng của quy mô đất đai và chính sách hạn điền đến sinh kế nông hộ ở huyện Thoại Sơn - tỉnh An Giang” Cán bộ hướng dẫn: Ts. Trần Thanh Bé 3. Trình độ ngoại ngữ: Anh ngữ. Trình độ C Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu v III. TÓM TẮT QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 1. Từ năm 1998 đến năm 2001: Công tác tại Viện Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống Canh tác ĐBSCL (nay là Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL). 2. Từ năm 2001 đến tháng 9/2005: Chuyên viên Phòng Marketing Công ty Hội chợ Triển lãm quốc tế Cần Thơ. 3. Từ tháng 9/2005 đến tháng 11/2006: Công tác tại Công ty Cổ phần Xúc tiến Thương mại và Hội chợ Quốc tế S.G.G.P (thuộc Báo Sài gòn Giải phóng). 4. Từ tháng 11/2006 đến nay: Công tác tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tại Cần Thơ (thuộc Báo Nông nghiệp Việt Nam). Cần Thơ, ngày 15 tháng 09 năm 2009 Người khai Trần Thế Như Hiệp Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu vi TÓM LƯỢC Sở hữu đất đai và sử dụng đất đai hiệu quả là quan tâm hàng đầu của người nông dân. Chính sách hạn điền với mức hạn điền 6 ha được Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành vào giữa năm 2007, được xem như là một giải pháp chọn lựa cho mục tiêu sản xuất nông sản hàng hóa trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu. Nghiên cứu đã được thực hiện tại huyện Thoại Sơn - tỉnh An Giang vào năm 2008 nhằm tìm hiểu sự thay đổi nhận thức của người dân nông thôn với chính sách hạn điền ở mức hạn điền 3 ha và 6 ha. Phỏng vấn người am hiểu, phân tích số liệu thứ cấp và phỏng vấn nông hộ đã được áp dụng trong nghiên cứu, cán bộ địa phương có liên quan và 118 hộ nông dân sinh sống trên địa bàn đã được mời tham gia. Một số kết quả nghiên cứu quan trọng của đề tài bao gồm: (i) có sự tồn tại của thị trường chuyển nhượng quyền sử dụng đất đai và hiện tượng "tích tụ đất đai" trên địa bàn nghiên cứu; (ii) quy mô đất đai có ảnh hưởng đến thu nhập và sinh kế của nông hộ; "quy mô đất đai hợp lý" để có thể tích lũy thu nhập của hộ thuần nông là 2,5 và 2,0 ha đối với nông hộ có kết hợp nguồn thu phi nông nghiệp; (iii) chính sách hạn điền có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và sinh kế của nông hộ; nhóm hộ đất nhiều có xu hướng phân chia đất đai cho con cái của họ để tránh né việc đóng thuế đất vượt hạn điền hoặc không thực hiện các thủ tục sang nhượng quyền sử dụng đất đai theo quy định hoặc khai báo thấp hơn khối lượng giao dịch để giảm thuế; (iv) tiến trình tích tụ/ tập trung đất đai ở nông thôn đã làm xuất hiện một bộ phận nông dân mất đất và chỉ có khoảng 1/3 số hộ không đất cho rằng cuộc sống của họ tốt hơn sau khi bán đất. Nhà nước cần điều chỉnh hệ thống pháp luật và chính sách theo hướng khuyến khích người dân tích tụ đất đai cho nhu cầu sản xuất nông sản hàng hóa; và tạo điều kiện để các hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở nông thôn diễn ra một cách tự nhiên, minh bạch và có kiể soát. Đồng thời cũng c n quan tâm hơn đối với nhóm hộ không đất sản xuất nông nghiệp thông qua các hoạt động đào tạo nghề nông thôn, hỗ trợ vốn chuyển đổi ngành nghề, nâng cao năng lực quản lý kinh tế hộ,… cho các địa bàn có người dân mất đất nông nghiệp từ quá trình tích tụ đất đai. Về phương diện nghiên cứu, để có được những nhận định mang tính phổ quát và chuyên sâu, nghiên cứu cần được thực hiện ở phạm vi rộng hơn, tổng quát hơn. Từ khóa: hạn điền, tập trung đất đai, hộ mất đất, "quy mô đất đai hợp lý" Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu vii ABSTRACT Land owning and effectiveness of land use are primary concerns of farmers. The new policy of a farm-size limitation of six ha was launched in mid 2007 as an alternative solution to seek better competition capacities of agricultural products in the context of global economic integration. To understand how the rural people have been aware of this new land policy, and addressed its impacts on their livelihood a case study in An Giang province was carried out in 2008. Local relevant institution authorities and 118 households in the study site were involved in key informant panel interviews, secondary data analysis and in-depth household interviews. Major findings of the study include: (i) land concentration and land transaction are processes occurring in rural areas; (ii) income household's and livelihoods have been affected by farm- size; two and two and a half hectares of land are the break even point where farmers start to save money, respectively, for subsistence households (relied mainly on agriculture) and those earned from combinations of agricultural and non-agricultural activities; (iii) the large farm households tend to share their land to children to avoid tax of extra farm beyond the farm-size limit by law; (iv) a number of households became landless by land concentration process in rural areas and only one third of them would feel better lives after selling their lands. The government should adjust the legal system and policy to enhance land concentration for the needs of large seated agricultural production and to arrange conditions for the transaction activities of land use right occurring landless transparent by and under-control. Landless households emerged from the land concentration process needs supports from the government to have better welfare, such as train in non-agricultural work, credits for job changing. Key words: farm-size, land concentration, landless household, break even point Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu viii MỤC LỤC Bìa Trang phụ bìa Chấp nhận luận án của Hội đồng ...................................................... i Lời cam đoan ................................................................................... ii Cảm tạ ............................................................................................. iii Lý lịch khoa học .............................................................................. iv Tóm lược ......................................................................................... vi Abstract ........................................................................................... vii Mục lục ............................................................................................ viii Danh sách bảng ................................................................................ xii Danh sách hình ................................................................................ xiii Danh mục chữ viết tắt ...................................................................... xiv CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU................................................................................ 1 1.1 Đặt vấn đề ....................................................................................... 1 1.2 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ................................................. 2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................ 3 1.3.1 Mục tiêu tổng quát ........................................................................... 3 1.3.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................... 3 1.4 Các giả định nghiên cứu ................................................................... 4 1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ........................ 4 1.6 Phạm vi và giới hạn của đề tài nghiên cứu ....................................... 4 1.7 Cấu trúc luận văn ............................................................................. 5 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ..................................................... 6 2.1 Tổng quan về sở hữu và sử dụng tài nguyên đất đai ......................... 6 2.1.1 Vai trò của Nhà nước đối với sở hữu và quản lý đất đai .................. 6 2.1.2 Sở hữu và sử dụng đất đai ở Việt Nam ............................................. 7 2.1.2.1 Sở hữu đất đai trong giai đoạn 1945-1981 ........................................ 7 2.1.2.2 Sở hữu đất đai trong giai đoạn 1981-1988 ........................................ 9 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu ix 2.1.2.3 Sở hữu đất đai trong giai đoạn từ năm 1988 đến nay ........................ 10 2.1.3 Một số nội dung cơ bản của Luật Đất đai năm 2003 ......................... 11 2.2 Khung sinh kế bền vững và các nguồn vốn sinh kế .......................... 13 2.2.1 Khung sinh kế bền vững .................................................................. 13 2.2.2 Các nguồn vốn sinh kế ..................................................................... 13 2.2.2.1 Vốn tự nhiên .................................................................................... 13 2.2.2.2 Vốn con người ................................................................................. 14 2.2.2.3 Vốn tài chính ................................................................................... 15 2.2.2.4 Vốn vật chất ..................................................................................... 16 2.2.2.5 Vốn xã hội ....................................................................................... 17 2.3 Một số cơ sở lý luận về tích tụ ruộng đất để phát triển nông nghiệp . 18 2.3.1 Tích tụ ruộng đất để sản xuất nông nghiệp quy mô lớn .................... 18 2.3.2 Tính tất yếu của tích tụ ruộng đất trong nền kinh tế thị trường ........ 18 2.3.3 Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước về chính sách đất đai và tích tụ ruộng đất .............................................................. 19 CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 21 3.1 Phương pháp luận ............................................................................ 21 3.1.1 Định nghĩa các thuật ngữ ................................................................. 21 3.1.2 Phương pháp tiếp cận ....................................................................... 22 3.1.3 Khung phân tích lý thuyết ................................................................ 22 3.2 Phương pháp thu thập số liệu ........................................................... 23 3.2.1 Địa bàn và thời gian thực hiện nghiên cứu ....................................... 23 3.2.2 Số liệu thứ cấp ................................................................................. 23 3.2.3 Số liệu sơ cấp ................................................................................... 24 3.3 Phương pháp phân tích số liệu ......................................................... 34 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN...................................................... 26 4.1 Mô tả điểm nghiên cứu .................................................................... 26 4.1.1 Tổng quan tỉnh An Giang ................................................................. 26 4.1.2 Tổng quan huyện Thoại Sơn ............................................................ 28 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu x 4.1.3 Tổng quan xã Định Mỹ .................................................................... 29 4.2 Tình hình biến động đất đai tại địa bàn nghiên cứu .......................... 29 4.2.1 Biến động sở hữu đất đai vượt hạn điền ở An Giang và Thoại Sơn .. 29 4.2.2 Biến động sở hữu đất đai của Xã Định Mỹ giai đoạn 2004-2008 ...... 31 4.2.3 Tình hình chuyển nhượng đất đai tại xã Định Mỹ ............................ 34 4.3 Vốn nhân lực của nông hộ ................................................................ 35 4.3.1 Giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn chủ hộ ....................................... 35 4.3.2 Lao động trong độ tuổi và lao động nông nghiệp.............................. 36 4.4 Vốn tài chính của nông hộ ............................................................... 37 4.4.1 Thu nhập của nông hộ ...................................................................... 37 4.4.2 Chi phí sinh hoạt của nông hộ .......................................................... 38 4.5 Vốn xã hội của nông hộ ................................................................... 40 4.6 Ảnh hưởng của quy mô đất đai đến sinh kế nông hộ ........................ 42 4.6.1 Sở hữu nguồn lực đất đai (vốn tự nhiên) của nông hộ ...................... 42 4.6.2 Tính kinh tế theo quy mô liên quan đến diện tích đất canh tác.......... 43 4.6.3 Tích lũy thu nhập theo quy mô đất đai ............................................ 45 4.7 Ảnh hưởng của chính sách hạn điền đến sinh kế nông hộ ................. 47 4.7.1 Nhận thức của người dân với chính sách hạn điền ............................ 47 4.7.2 Phương cách ứng xử của người dân với chính sách hạn điền ............ 49 4.7.3 Sinh kế của nhóm hộ bán đất ........................................................... 50 4.7.3.1 Nguyên nhân bán đất ....................................................................... 50 4.7.3.2 Hiệu quả sử dụng tiền bán đất .......................................................... 51 4.7.3.3 Sinh kế của hộ sau khi bán đất ......................................................... 52 4.8 Gợi ý giải pháp liên quan đến tích tụ đất đai và chính sách hạn điền 55 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................... 57 5.1 Kết luận ........................................................................................... 57 5.2 Kiến nghị ......................................................................................... 58 5.2.1 Về phương diện chính sách .............................................................. 58 5.2.2 Về phương diện nghiên cứu ............................................................. 59 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu xi TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 60 PHỤ LỤC ................................................................................................... 66 Phụ lục 1 Một số văn bản pháp quy liên quan đến đất đai ............................. 66 Phụ lục 2 Nội dung phỏng vấn bán cấu trúc .................................................. 67 Phụ lục 3 Phiếu câu hỏi phỏng vấn hộ .......................................................... 69 Phụ lục 4 Mô tả địa bàn và cỡ mẫu điều tra phỏng vấn hộ ............................ 79 Phụ lục 5 Tỉ lệ và diện tích bình quân các mô hình canh tác chính ................ 80 Phụ lục 6 Kết quả phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS ............................ 81 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu xii DANH SÁCH BẢNG 4.1 Tài nguyên đất đai của tỉnh An Giang .................................................. 27 4.2 Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế của tỉnh An Giang ............................ 27 4.3 Số hộ hộ không đất và hộ sở hữu đất đai vượt hạn điền 3 ha và 6 ha ... 30 4.4 Sở hữu đất đai ở xã Định Mỹ giai đoạn 2004-2008 .............................. 32 4.5 Giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn chủ hộ ........................................... 36 4.6 Lao động trong độ tuổi và lao động nông nghiệp ................................. 37 4.7 Thu nhập bình quân của các hộ điều tra ............................................... 37 4.8 Phân tích chi phí sinh hoạt của các hộ điều tra .................................... 38 4.9 Tần suất tham gia và sự ảnh hưởng của các tổ chức xã hội .................. 41 4.10 So sánh diện tích đất sở hữu giữa các nhóm hộ .................................... 42 4.11 Chi phí sản xuất mô hình canh tác lúa 3 vụ theo quy mô đất đai ......
Luận văn liên quan