Luận văn Phân tích chuỗi giá trị cá Lóc nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long

Cage culture of giant snakehead (Channa micropeltes) was started in 1960s while the farming of common snakehead fish (Channa striatus) was started in 1990s and spreadby different farming systemsin the flood-prone areas of the Mekong Delta. The study titled “Value chain analysis of cultural snakehead product in the Mekong Delta” was carried out in An Giang, Dong Thap, Can Tho and Hau Giang provinceaimingtostudy thestatus and sollution for the development snakehead culture intheMekong Delta. There are 5 main groups of actors of snakehead value chain (farmers, traders, processors, retailers and end consumers). There are also two chain supporters, including market managersand government officers. Average stocking duration was 4-6 months/crop depending on cultured species and selling price at the harvest. Average stocking density was 204 fish/m 2 (or 114 fish/m 3 ) with the average survival rate of 53.2% and the average yield was 41.9 kg/m 3 /crop. Production cost was VND 29,700per kg and if the cost of self-captured trash fish was not taken into account, this cost was reduced about VND 24,400per kgonly. Most of local traders bought table snakehead directlyfromthe grow-out farms (54.7%) and resold the fish to bigger traders in HCM city (58.8%). All retailers in the local marketssold outthe bought fish to localconsumers. Fordried snakehead processors, average amount of raw fish bought was 8.2 tons/processor/year, of which 84.4%was bought fromfishtraders. Theysold out their dried fish to HCM city after processing (60.4%). Average purchased quantity of raw snakehead bought by fish sauce processors was 9.0 tons/processor/year, of which 39.6%was bought from grow-out farms. Today, somesauce processors bought wild snakehead from Cambodia (5.7%)due to the depletion of wild fish and the trade of wild snakehead from Cambodia was mainlyin flooding season (September to December). There were10 marketing channels of snakehead fish, of which TWO most important channels were number 3 (fish were consumed intheMekong Delta) and number 9 (fish were sold and consumed in HCM city). Profitwasdistributed not fair among the chain actors, traders recieved more profit than others(about 87.9-93.4% of total chain profit). The retailers received the hightest level of profit per kg but the profit they obtained was lower than otheractors that of due to small amount of fishpurchased.

pdf132 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3073 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích chuỗi giá trị cá Lóc nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN ĐỖ MINH CHUNG PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ LÓC NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN ĐỖ MINH CHUNG PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ LÓC NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. LÊ XUÂN SINH 2010 iXÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG ii LỜI CẢM TẠ Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Thủy sản, Phòng Quản lý khoa học và Đào tạo sau đại học trường Đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ và thực hiện đề tài trong thời gian qua. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Lê Xuân Sinh đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô giảng dạy chương trình cao học Nuôi trồng Thủy sản đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và tận tâm truyền đạt những kiến thức chuyên môn cho tôi trong suốt thời gian học tập. Xin gởi lời cảm ơn đến các thành viên hội đồng đã nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến chỉnh sửa luận văn tốt nghiệp; cùng cảm ơn đến Bộ môn Quản lý và kinh tế nghề cá đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị tại các trạm thủy sản; Chi cục Thủy sản các tỉnh: Đồng Tháp, An Giang, TP Cần Thơ và Hậu Giang đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu để thực hiện đề tài này. Xin cám ơn toàn thể các anh chị lớp Cao học Thủy Sản khóa 15 cùng các em sinh viên khóa 32 ngành Kinh tế Thủy sản và Quản lý Nghề cá đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thu thập số liệu và thực hiện luận văn. Sau cùng tôi xin cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn của chương trình cao học. Tác giả iii TÓM TẮT Nghề nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) đã có từ khá lâu ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và gần đây đã được đa dạng với một số loài cá lóc đen (Channa striatus) (đầu nhím, đầu vuông, lóc lai) theo nhiều mô hình nuôi khác nhau ở vùng ảnh hưởng lũ hằng năm. Đề tài “Phân tích chuỗi giá trị cá lóc nuôi ở ĐBSCL” được thực hiện trên địa bàn 4 tỉnh nuôi cá lóc trọng điểm, gồm: An Giang, Đồng Tháp, TP Cần Thơ và Hậu Giang nhằm nghiên cứu về hiện trạng và khả năng phát triển của ngành hàng cá lóc ở ĐBSCL. Có 5 tác nhân chính tham gia vào chuỗi giá trị cá lóc: hộ nuôi, vựa thu mua, cơ sở chế biến, sạp bán lẻ và người tiêu dùng; và 2 nhóm hỗ trợ là quản lý chợ và quản lý ngành. Thời gian nuôi cá lóc thương phẩm bình quân từ 4-6 tháng/vụ tùy theo loài nuôi và giá bán thời điểm thu hoạch mà thời gian nuôi có thể kéo dài hơn. Mật độ cá giống thả bình quân của tất cả các mô hình là 204 con/m2 (114 con/m3) với tỷ lệ sống tới khi thu hoạch đạt khoảng 53,2% và năng suất khoảng 41,9 kg/m3/vụ. Giá thành sản xuất cá lóc khoảng 29,7 ngàn đồng/kg và khi bỏ qua chi phí cá tạp mà các hộ tự khai thác làm thức ăn cho cá lóc thì giá thành giảm xuống còn 24,4 ngàn đồng/kg. Nguồn cung cấp cá lóc nguyên liệu cho các vựa thu mua chủ yếu từ các hộ nuôi cá lóc (54,7%) và các chủ vựa bán lại cho các vựa lớn hơn ở TPHCM (58,8%). Còn người bán lẻ ở các chợ tập trung bán cho người tiêu dùng trực tiếp tại địa phương. Tổng lượng cá lóc mua vào để chế biến khô cá lóc bình quân khoảng 8,2 tấn/cơ sở /năm, chủ yếu được mua từ các vựa thu mua (84,4%) và nguồn tiêu thụ chính là ở TPHCM (60,4%). Tổng lượng cá lóc nguyên liệu mua vào của các cơ sở chế biến mắm cá lóc bình quân khoảng 9,0 tấn/cơ sở/năm, hầu hết được mua trực tiếp từ người nuôi cá lóc (39,6%). Hiện nay, lượng cá lóc tự nhiên giảm mạnh nên một số cơ sở chế biến tìm nguồn cá lóc tự nhiên thay thế từ Campuchia (5,7%), lượng cá lóc tự nhiên này được nhập về nhiều vào mùa lũ hằng năm. Có 10 kênh phân phối sản phẩm cá lóc trong toàn bộ chuỗi, trong đó có 2 kênh thị trường chính với lượng cá lóc tiêu thụ nhiều nhất là kênh 3 (tiêu thụ tại ĐBSCL) và kênh 9 (tiêu thụ tại TP HCM). Lợi nhuận phân phối cho các tác nhân tham gia là không đồng đều, chủ yếu tập trung nhiều cho các vựa thu mua (chiếm từ 87,9-93,4% lợi nhuận của toàn chuỗi). Các hộ bán lẻ tuy tạo ra lợi nhuận/kg là cao nhất nhưng sản lượng bán ra lại thấp hơn các nhóm khác, do đó tổng lợi nhuận mỗi hộ bán lẻ thu được cũng thấp hơn các nhóm còn lại. iv Có 5 biến độc lập ảnh hưởng đồng thời cùng lúc có ý nghĩa (p<0,05) đến năng suất cá lóc nuôi. Đó là: (i) Tự sản xuất giống; (ii) Có ương giống; (iii) Mật độ giống thả; (iv) Cá lóc bông; và (v) Chi phí thuốc phòng trị. Tất cả các biến ảnh hưởng có ý nghĩa đến năng suất đều tỷ lệ thuận với năng suất cá lóc nuôi, trừ biến tự sản xuất giống (tỷ lệ nghịch với năng suất). Nếu nuôi cá lóc với mật độ trên 150 con/m3 thì có chi phí cao hơn rất nhiều so với các nhóm mật độ còn lại. Lợi nhuận cũng tăng lên khi tăng mật độ nuôi nhưng thả với mật độ 120-150 con/m3 sẽ có hiệu quả kinh kế cao nhất. Chi phí thuốc phòng trị bệnh trên cá lóc nuôi, hiện vẫn có thể tăng thêm so với mức bình quân chung để tăng năng suất tuy nhiên mức độ 28-35 ngàn đồng/m3/vụ có thể cho lợi nhuận cao nhất. Để phát triển ngành cá lóc một cách hợp lý, nâng cao lợi thế cạnh tranh, thu nhập của toàn chuỗi nói chung và cho người nuôi nói riêng, cần chú ý: (i) Quy hoạch nghề nuôi và tăng cường công tác quản lý ngành đối với khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản đi kèm với việc hỗ trợ vốn và tăng cường tập huấn kỹ thuật cũng như tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cá lóc; (ii) Phát triển vùng nuôi cá lóc theo hướng sử dụng thức ăn viên nhằm tăng được sản lượng cá lóc và giảm được áp lực lên khai thác nguồn lợi thủy sản nước ngọt; và (iii) Xem xét chính sách hỗ trợ ưu đãi cho các nhà máy chế biến xuất khẩu sản phẩm cá lóc nhằm mở rộng thị trường, tăng sản lượng, tăng và ổn định giá tiêu thụ các sản phẩm cá lóc. vABSTRACT Cage culture of giant snakehead (Channa micropeltes) was started in 1960s while the farming of common snakehead fish (Channa striatus) was started in 1990s and spread by different farming systems in the flood-prone areas of the Mekong Delta. The study titled “Value chain analysis of cultural snakehead product in the Mekong Delta” was carried out in An Giang, Dong Thap, Can Tho and Hau Giang province aiming to study the status and sollution for the development snakehead culture in the Mekong Delta. There are 5 main groups of actors of snakehead value chain (farmers, traders, processors, retailers and end consumers). There are also two chain supporters, including market managers and government officers. Average stocking duration was 4-6 months/crop depending on cultured species and selling price at the harvest. Average stocking density was 204 fish/m2 (or 114 fish/m3) with the average survival rate of 53.2% and the average yield was 41.9 kg/m3/crop. Production cost was VND 29,700 per kg and if the cost of self-captured trash fish was not taken into account, this cost was reduced about VND 24,400 per kg only. Most of local traders bought table snakehead directly from the grow-out farms (54.7%) and resold the fish to bigger traders in HCM city (58.8%). All retailers in the local markets sold out the bought fish to local consumers. For dried snakehead processors, average amount of raw fish bought was 8.2 tons/processor/year, of which 84.4% was bought from fish traders. They sold out their dried fish to HCM city after processing (60.4%). Average purchased quantity of raw snakehead bought by fish sauce processors was 9.0 tons/processor/year, of which 39.6% was bought from grow-out farms. Today, some sauce processors bought wild snakehead from Cambodia (5.7%) due to the depletion of wild fish and the trade of wild snakehead from Cambodia was mainly in flooding season (September to December). There were 10 marketing channels of snakehead fish, of which TWO most important channels were number 3 (fish were consumed in the Mekong Delta) and number 9 (fish were sold and consumed in HCM city). Profit was distributed not fair among the chain actors, traders recieved more profit than others (about 87.9-93.4% of total chain profit). The retailers received the hightest level of profit per kg but the profit they obtained was lower than other actors that of due to small amount of fish purchased. vi There were 5 independent variables affecting to fish yield at the same time at p<0.05. There are: (i) Own hatchery; (ii) Own nursery; (iii) Stocking density; (iv) Species of giant snakehead; and (v) Costs of medicines and chemicals for prevention and treatment of snakehead diseases. Most there independent variables positively related to the fish yield, except the own hatchery (negatively relationship). If stocking density increases to more than 150 fish/m3, the total production costs would increased very much. The net income also increased if stocking density increased but the best results was to stock at density of 120-150 fish/m3. The costs of medicines and chemicals for fish health management can be increased compared to the mean value of that costs in this survey in order to increase the fish yield, but VND 28,000-35,000/m3/crop can help to provide the best benefit. In order to have an appropriate development snakehead industry, to enhance the competitive advantages and to increase income of the whose chains, in particular for farmers. The following issues should be give more concerns: (i) Planning of snakehead farming and a better management of industry in association with protection of aquatic resources and capital and technical support as well as a better organization of production and marketing of snakeheads; (ii) Development of the grow-out area for snakeheads with more application of pellet feed, aiming to increase the production of snakeheads and reduce the pressure on wild freshwater fish resources; and (iii) It is better to have some policies to support the processors export of snakehead products for market expansion, larger production and better and more stable price. Title: Value chain analysis of cultural snakehead product in the Mekong Delta Key words: snakehead fish, value chain, actors, yield, cost, profit. vii CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả của nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Ngày tháng năm 2010 Ký tên Đỗ Minh Chung viii MỤC LỤC Trang Tóm tắt ........................................................................................................ iii Abstract.........................................................................................................v Danh sách bảng .............................................................................................x Danh sách hình .............................................................................................xi Danh sách các từ viết tắt ............................................................................ xiii Chương I: ĐẶT VẤN ĐỀ..............................................................................1 1.1 Giới thiệu ...........................................................................................1 1.2 Mục tiêu của đề tài .............................................................................2 1.3 Nội dung của đề tài.............................................................................2 1.4 Thời gian thực hiện đề tài ...................................................................2 Chương II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................3 2.1 Tình hình nuôi trồng thủy sản.............................................................3 2.1.1 Tình hình nuôi trồng thủy sản thế giới .....................................3 2.1.2 Tình hình nuôi thủy sản ở Việt Nam........................................4 2.1.3 Tình hình nuôi thuỷ sản ở đồng bằng sông Cửu Long.............6 2.2 Tình hình nghiên cứu về cá lóc...........................................................7 2.3.1 Một số thông tin về phân bố và phân loại cá lóc ......................7 2.3.2 Tình hình phát triển ngành hàng cá lóc ....................................9 2.3 Thông tin về chuỗi giá trị .................................................................14 2.3.1 Khái niệm về chuỗi giá trị .....................................................14 2.3.2 Các phương pháp đánh giá chuỗi giá trị.................................16 2.3.3 Các nghiên cứu về chuỗi giá trị .............................................19 2.4 Các tài liệu mới nhất liên quan đến chủ đề của nghiên cứu ...............21 Chương III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................22 3.1 Thời gian và phạm vi nghiên cứu .....................................................22 3.2 Phương pháp thu thập số liệu............................................................22 3.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ............................................23 Chương IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................25 4.1 Thông tin chung về các nhóm tác nhân tham gia chuỗi giá trị cá lóc.25 4.2 Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của các nhóm tác nhân.....27 4.2.1 Nhóm sản xuất giống, ương và nuôi thương phẩm cá lóc.......27 4.2.2 Nhóm thương lái ...................................................................47 4.2.3 Nhóm chế biến ......................................................................55 4.2.4 Nhóm tiêu dùng.....................................................................60 4.2.5 Nhóm quản lý........................................................................66 ix 4.3 Phân tích lợi ích-chi phí của các tác nhân tham gia chuỗi .................70 4.3.1 Sơ đồ và kênh phân phối chuỗi giá trị cá lóc..........................70 4.3.2 Phân phối lợi ích – chi phí trong chuỗi giá trị cá lóc ..............73 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất cá lóc nuôi...............................75 4.4.1 Phương trình hồi qui đa biến .................................................75 4.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng mạnh đến năng suất cá lóc nuôi ..........76 4.5 Phân tích ma trận SWOT..................................................................77 Chương V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ......................................................83 5.1 Kết luận............................................................................................83 5.1.1 Hộ sản xuất ...........................................................................83 5.1.2 Nhóm thương lái ...................................................................83 5.1.3 Cơ sở chế biến.......................................................................84 5.1.4 Chuỗi giá trị ..........................................................................84 5.1.5 Quản lý ngành .......................................................................84 5.2 Đề xuất.............................................................................................85 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................86 PHỤ LỤC....................................................................................................91 xDANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của Việt Nam...................5 Bảng 2.2: Sản lượng thủy sản nuôi trồng phân theo địa phương ở ĐBSCL ....7 Bảng 3.1: Số mẫu dự kiến thu trong quá trình nghiên cứu............................23 Bảng 4.1: Thông tin chung về các nhóm tác nhân ........................................26 Bảng 4.2: Thông tin về thiết kế trại sản xuất giống ......................................28 Bảng 4.3: Thông tin về cá bố mẹ cho trại SXG............................................29 Bảng 4.4: Thông tin về thức ăn cho trại SXG ..............................................29 Bảng 4.5: Thông tin về thu hoạch cho trại SXG...........................................30 Bảng 4.6: Chi phí sản xuất của trại SXG......................................................32 Bảng 4.7: Thông tin về thiết kế mô hình trong ương cá lóc giống ................33 Bảng 4.8: Thông tin về con giống khi ương cá lóc.......................................33 Bảng 4.9: Thông tin về Thức ăn khi ương cá lóc..........................................34 Bảng 4.10: Thông tin về Thu hoạch cá lóc sau khi ương..............................35 Bảng 4.11: Các chỉ tiêu tài chính khi ương cá lóc ........................................37 Bảng 4.12: Thiết kế công trình nuôi cá lóc...................................................38 Bảng 4.13: Con giống cho nuôi cá lóc .........................................................39 Bảng 4.14: Lượng thức ăn sử dụng và hệ số thức ăn cho nuôi cá lóc ...........41 Bảng 4.15: Thu hoạch cho nuôi cá lóc .........................................................42 Bảng 4.16: Các chỉ tiêu tài chính cho nuôi cá lóc.........................................44 Bảng 4.17: Các chỉ tiêu tài chính khi không tính chi phí thức ăn tự khai thác44 Bảng 4.18: Thông tin về địa điểm kinh doanh của nhóm thương lái.............47 Bảng 4.19: Hoạt động mua bán kinh doanh của nhóm thương lái ................48 Bảng 4.20: Hiệu quả tài chính của nhóm thương lái.....................................51 Bảng 4.21: Cho điểm các yếu tố cần quan tâm khi mua bán cá lóc ..............52 Bảng 4.22: Thông tin về sản phẩm chế biến khô cá lóc................................56 Bảng 4.23: Thông tin về sản phẩm chế biến mắm cá lóc..............................58 Bảng 4.24: Các hoạt động sản xuất của hộ tiêu dùng ...................................61 Bảng 4.25: Chi phí sinh hoạt của hộ tiêu dùng.............................................61 Bảng 4.26: Số lần mua thực phẩm của các hộ tiêu dùng...............................61 Bảng 4.27: Số lượng thực phẩm mỗi lần mua của các hộ tiêu dùng .............62 Bảng 4.28: Giá mua của các loại thực phẩm của các hộ tiêu dùng ...............62 Bảng 4.29: Loài thủy sản ưa thích sử dụng ..................................................63 Bảng 4.30: Chi phí, thu nhập và lợi nhuận của nhóm tiêu dùng ...................63 Bảng 4.31: Thông tin về tiêu dùng cá lóc đen ..............................................65 Bảng 4.32: Cho điểm ưu tiên (1-10) đối với các sản phẩm từ cá lóc ............66 Bảng 4.33: Thông tin về quản lý chợ ...........................................................67 Bảng 4.34: Diện tích và sản lượng cá lóc ở các tỉnh khảo sát năm 2009.......69 Bảng 4.35: Phân phối lợi ích chi phí của các nhóm tác nhân tham gia chuỗi74 Bảng 4.36: Phân tích tổng hợp lợi ích của các nhóm tác nhân tham gia chuỗi.........................................................................................75 Bảng 4.37: Mô hình hồi qui giữa năng suất và các yếu tố ảnh hưởng...........75 Bảng 4.38: Các yếu tố ảnh hưởng mạnh lên năng suất cá lóc .......................77 Bảng 4.39: Ma trận SWOT và giải pháp phát triển ngành hàng cá lóc ở ĐBSCL .....................................................................................82 xi DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Sản lượng thủy sản thế giới............................................................3 Hình 2.2: Sản lượng nuôi thủy sản thế giới ....................................................4 Hình 2.3: Sản lượng thủy sản ở Việt Nam năm 1997 – 2009 và kế hoạch 2010 ..............................................................................................4 Hình 2.4: Sản lượng nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam năm 1997 – 2009 và kế hoạch 2010 ...............................................................................6 Hình 2.5: Cá lóc đen
Luận văn liên quan