Luận văn Phân tích đánh giá chiến lược của đại học y dược TP Hồ Chí Minh đến năm 2015

Trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của mọi quốc gia, giáo dục đào tạo luôn được coi là khâu then chốt và quan trọng đểphát triển nguồn nhân lực. Việc phát triển nguồn nhân lực cho xã hội có sự đóng góp không nhỏcủa các trường đào tạo. Tuy nhiên, ngày nay lĩnh vực giáo dục và đào tạo cũng đang đứng trước sựcạnh tranh khốc liệt đòi hỏi mỗi trường, mỗi đơn vịphải xây dựng chiến lược và đánh giá chiến lược để có thểduy trì sựtồn tại và phát triển. Đại học Y Dược Tp.HồChí Minh (UMP) cũng không nằm ngoài qui luật trên, vì vậy cần phải có những đánh giá phân tích vềchiến lược phát triển của UMP qua đó xác định được điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân để đưa ra giải pháp khắc phục với mục tiêu xây dựng trường trởthành Đại học sức khỏe- một đại học trọng điểm đa ngành, đa lĩnh vực của khoa học sức khỏe. Đểhoàn thành đánh giá phân tích chiến lược của UMP tôi đã sửdụng các phương pháp nghiên cứu đã được học đểthực hiện như: phương pháp chuyên gia, phương pháp so sánh, dựa trên mô hình Delta, Bản đồchiến lược. Kết quảcủa việc nghiên cứu đó là: - Về đánh giá thực trạng của chiến lược UMP: + Cơbản đã thực hiện đúng sứmệnh kếhọach ban đầu đặt ra là một đơn vị chuyển giao kiến thức, nghiên cứu khoa học và đào tạo nguồn nhân lực y tếcho đất nước; + Có chiến lược phát triển phù hợp với xu hướng mới. + Phát huy những ưu điểm và khắc phục khuyết điểm vềviệc dạy học còn thụ động, trình độngọai ngữcòn kém - Và đưa ra các biện pháp đểnâng cao chất lượng đào tạo bằng việc thay đổi chương trình đào tạo, phối hợp tốt công tác viện –trường, tích cực tham gia nghiên cứu khoa học, thực hiện thường xuyên việc kiểm sóat và giám sát tổng kết đánh giá kết quảquản lý chất lượng đồng bộ.

pdf52 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2302 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích đánh giá chiến lược của đại học y dược TP Hồ Chí Minh đến năm 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MASTER OF BUSINESS ADMINISTRATION (Bilingual) September Intake, 2009 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh (Hệ song ngữ) Nhập học: 09/2009 Subject code (Mã môn học): MGT 510 Subject name (Tên môn học): QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Student Name (Họ tên học viên): TRƯƠNG THI THÙY TRANG TP.HỒ CHÍ MINH - 2010 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC CỦA ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM ĐẾN NĂM 2015 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Đòan Thanh Hà Tên học viên : Trương Thị Thùy Trang Tên khóa học : MBA HELP KHÓA 3 tại TPHCM Tháng 12/2010 Lời cám ơn và cam đoan Xin cám ơn Đại Học HELP- Malaysia đã viết chương trình đào tạo Thạc sĩ QTKD và cấp bằng cho chúng tôi; Cám ơn Khoa Quốc tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội liên kết với Đại học HELP tổ chức các khóa đào MBA ; Chân thành cám ơn Viện nghiên cứu phát triển kinh tế đã hổ trợ, giúp đỡ và đồng hành cùng chúng tôi trong suốt khóa học. Bản thân tôi được vinh dự học lớp MBA khóa 3 tại TPHCM. Xin chân thành tri ân Quý Thầy Cô đã giành nhiều thời gian và công sức để cung cấp, trang bị kiến thức của chương trình MBA cho chúng tôi; Cám ơn TS. Foo Kok Thye – TS. Đào Duy Huân đã giảng dạy và hướng dẫn học viên hiểu về Lý thuyết quản trị chiến lược; Xin chân thành cảm ơn Thầy Đoàn Thanh Hà đã hướng dẫn tôi hoàn thành đồ án tốt nghiệp; Cảm ơn Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh (viết tắt là UMP – University of Medicine & Pharmacy at HoChiMinh City) đã cho phép tôi được sử dụng thông tin và dữ liệu đề hoàn thành đồ án này. Tôi cam đoan đồ án tốt nghiệp này do chính tôi thực hiện, không sao chép của bất cứ ai và xin chịu trách nhiệm về nội dung nghiên cứu của mình. Do thời gian thực hiện đồ án có giới hạn nên sẽ không tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Thầy Cô và Các Bạn. Trương Thị Thùy Trang Danh mục từ viết tắt TP. HCM: Thành phố . Hồ Chí Minh UMP: University of Medicine & Pharmacy at HoChiMinh City – Đại học Y Dược Tp.HCM SV: Sinh viên NCKH: Nghiên cứu khoa học GD-ĐT: Giáo dục đào tạo Mục lục Trang phụ bìa Lời cảm ơn và cam đoan Danh mục từ viết tắt Tóm tắt nghiên cứu Chương 1 : Phần giới thiệu chung…………………………………………………..1 1.1 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………. 2 1.2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu…………………………………………….. .2 1.3 Bố cục đồ án………………………………………………………………….. 3 Chương 2 : Tổng quan lý thuyết…………………………………………………….4 2.1. Định nghĩa Chiến lược và quản trị chiến lược ………………………………..5 2.2. Các mô hình nghiên cứu quản trị chiến lược………………………………….5 2.2.1. Bản đồ chiến lược……………………………………………………………5 2.2.2.Sơ đồ Delta…………………………………………………………………...6 2.2.3.Năng lực cạnh tranh…………………………………………………….. …..7 Chương3: Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………9 3.1 Phương pháp điều tra………………………………………………………….10 3.2 Phương pháp so sánh…………………………………………………………10 Chương4: Phân tích chiến lược của UMP…………………………………………11 4.1 Giới thiệu UMP………………………………………………………………12 4.2 Định vị UMP trên tam giác chiến lược……………………………………… 14 4.2.1 Phân tích sản phẩm tối ưu của UMP……………………………………………14 4.2.2 Phân tích cấu trúc ngành của UMP………………………………………..15 4.2.2.1 Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành ………………………………………………15 4.2.2.2 Áp lực cạnh tranh từ khách hàng và vừa là người mua……………………16 4.2.2.3 Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn…………………………………………16 4.2.2.4 Cơ hội……………………………………………………………………………17 4.2.2.5 Thách thức………………………………………………………………………..18 4.2.3 Phân tích hệ thống cấu trúc của UMP………………………………………18 4.2.4 Vị Thế cạnh tranh của UMP………………………………………………..19 4.2.4.1 Điểm mạnh………………………………………………………………………..19 4.2.4.2 Điểm yếu……………………………………………………………………….....20 4.3 Định hướng hoạt động và hiện trạng của UMP……………………………….20 4.3.1 Định hướng tài chính ………………………………………………………20 4.3.2 Định hướng khách hàng…………………………………………………… 21 4.3.3 Định hướng qui trình bên trong ………………………………………….. 21 4.3.4 Định hướng tăng trưởng………………………………………....................22 Chương5: Đánh giá các chiến lược hiện tại của UMP ……………………………24 5.1 Sự gắn kết giữa sứ mệnh và quá trình thực thi chiến lược của UMP…………25 5.2 Tính hiệu quả của chiến lược trong mối quan hệ với môi trường …………. ..27 5.3 Các khó khăn hay vấn đề nảy sinh từ quá trình gắn kết chiến lược…………..28 5.3.1 Khó khăn về tài chính………………………………………………………28 5.3.2 Khó khăn về nhân sự………………………………………………………..30 5.3.3 Khó khăn về cơ chế tổ chức……………………………………………………….31 Chương 6 : Đề xuất…………………………………………………………………32 6.1. Đề xuất sản phẩm, dịch vụ tối ưu…………………………………………….33 6.2. Đề xuất khách hàng tòan diện ………………………………………………..33 6.3. Hòan thiện cơ cấu tổ chức……………………………………………………34 6.4. Giải pháp thực hiện……………………………………………………………35 Chương 7 : Kết luận………………………………………………………………...36 Tài liệu tham khảo Phụ lục: Phụ lục 1: Các mô hình lý thuyết DPM – SM Phụ lục 2: Phiếu khảo sát đối với 50 sinh viên Y 6 và bảng tổng hợp khảo sát Phụ lục 3: Phiếu khảo sát đối với 30 cán bộ quản lý và bảng tổng hợp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bain, J.E., Barriers to New Competition, Cambrigde, Mass Harvard University Press, 1956 2. Chandler, A., Strategy and Structure, Cambrige, Massacchusettes, MIT Press, 1962. 3. Ansoff, H.I., Corporate Strategy, New York, Mc.Graw Hill,1965 4. Porter, M.E., Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance, New York, 1985. 5. Masaaki Imai – Kaizen – Chìa khóa thành công về quản lý của Nhật Bản. NXB TPHCM, 1994. 6. Decisioneering, Inc., Crystal ball, 1996. 7. Andersen, T.J., Strategic Planning, Autonomous Actions and Corporate Performmance, Long Range Planing, 2000. 8. Higgin Robert C., Analysis for financial Management, Fourth Edittion, Mc Graw-Hill. 7th, 2004. 9. Aaker, D.A., Developing Business Strategy, Bản dịch tiếng Việt: Triển khai chiến lược kinh doanh, NXB Trẻ, 2005. 10. Smith, G.D. Arnold, D.R., Bizzell, B.R., Strategy and Business Policy: bản dịch tiếng Việt : Chiến lược và sách lược kinh doanh, NXB Lao động xã hội, 2007. 11. PGS TS Đào Duy Huân, Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường, NXB Giáo dục , 1997. 12. PGS TS Đào Duy Huân, Quản trị chiến lược trong toàn cầu hóa nền kinh tế, NXB thống kê, 2010PGS TS Đào Duy Huân, Quản trị học trong hội nhập kinh tế, NXB Thống kê, 2002. 13. PGS.TS Đào Duy Huân, ThS. Trần Thanh Mẫn, Quản Trị học trong tòan cầu hóa, 2006, NXB Thống kê 14. Nguyễn Tấn Bình, Phân tích quản trị tài chính, NXB Thống kê, 2009. 15. GS TS Đoàn Thị Hồng Vân, Th.S. Kim Ngọc Đạt, Quản trị chiến lược, NXB Thống kê. 16. TS.Nguyễn Minh Kiều,Tài chính doanh nghiệp căn bản, 2009, NXB Thống kê 17. Ths Nguyễn Văn Dung, Ths Vũ Thị Bích Quỳnh. Các công cụ phân tích tài chính. NXB : GTVT 18. PGS. TS Lê Văn Tề, Tín dụng Ngân hàng, NXB : GTVT    Mô Hình Delta Tam giác Cơ cấu nội bộ hệ thống Giải pháp khách hàng toàn diện Sản phẩm tốt nhất Sứ mệnh kinh doanh • Phạm vi kinh doanh  • Các năng lực chính Định vị cạnh tranh - Các hoạt động tác động khả năng sinh lãi  Cơ cấu ngành Các yếu tố ngoại cảnh quyết định tính hấp dẫn của ngành  Lịch hoạt động Chiến lược Cải tổ, đổi mới  Hiệu quả hoạt động Chọn khách hàng mục tiêu Quá trình thích ứng TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mọi quốc gia, giáo dục đào tạo luôn được coi là khâu then chốt và quan trọng để phát triển nguồn nhân lực. Việc phát triển nguồn nhân lực cho xã hội có sự đóng góp không nhỏ của các trường đào tạo. Tuy nhiên, ngày nay lĩnh vực giáo dục và đào tạo cũng đang đứng trước sự cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi mỗi trường, mỗi đơn vị phải xây dựng chiến lược và đánh giá chiến lược để có thể duy trì sự tồn tại và phát triển. Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh (UMP) cũng không nằm ngoài qui luật trên, vì vậy cần phải có những đánh giá phân tích về chiến lược phát triển của UMP qua đó xác định được điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân để đưa ra giải pháp khắc phục với mục tiêu xây dựng trường trở thành Đại học sức khỏe- một đại học trọng điểm đa ngành, đa lĩnh vực của khoa học sức khỏe. Để hoàn thành đánh giá phân tích chiến lược của UMP tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu đã được học để thực hiện như: phương pháp chuyên gia, phương pháp so sánh, dựa trên mô hình Delta, Bản đồ chiến lược. Kết quả của việc nghiên cứu đó là: - Về đánh giá thực trạng của chiến lược UMP: + Cơ bản đã thực hiện đúng sứ mệnh kế họach ban đầu đặt ra là một đơn vị chuyển giao kiến thức, nghiên cứu khoa học và đào tạo nguồn nhân lực y tế cho đất nước; + Có chiến lược phát triển phù hợp với xu hướng mới. + Phát huy những ưu điểm và khắc phục khuyết điểm về việc dạy học còn thụ động, trình độ ngọai ngữ còn kém… - Và đưa ra các biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo bằng việc thay đổi chương trình đào tạo, phối hợp tốt công tác viện –trường, tích cực tham gia nghiên cứu khoa học, thực hiện thường xuyên việc kiểm sóat và giám sát tổng kết đánh giá kết quả quản lý chất lượng đồng bộ. Chiến lược phát triển là yêu cầu tất yếu và vô cùng quan trọng của một đơn vị trong kế họach họat động hiện tại và phát triển bền vững ở tương lai, do đó cần xây dựng chiến lược dài hạn và kế họach bước đi ngắn hạn sao cho phù hợp với nhu cầu thực tế của UMP để phát triển cùng đất nước và trên thế giới. Kế họach Chiến lược Chương 1: PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG Trương Thị Thùy Trang – Lớp MBA khóa 3 Tp.HCM 1 Kế họach Chiến lược 1.1. Lý do chọn đề tài:        Với chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục của Đảng và Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho giáo dục và đào tạo trong nước phát triển, kịp thời cung cấp nguồn nhân lực có trình độ và tay nghề cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Trong hệ thống giáo dục Việt Nam, UMP là một trường công lập trọng điểm quốc gia, có sứ mạng chuyển giao kiến thức và đào tạo nhân lực y tế cho đất nước, góp phần vào sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân và nâng cao nền y học nước nhà. Trải qua hơn 35 năm phát triển, UMP đã ngày càng lớn mạnh, trở thành một cơ sở đào tạo đại học, sau đại học với các chuyên ngành khoa học sức khỏe đầu đàn cho khu vực phía Nam. Tuy nhiên để trở thành trường hàng đầu có vị thế trong khu vực và quốc tế cần có những đánh giá phân tích về thực trạng cũng như chiến lược thực hiện của UMP, đây chính là lý do chọn đề tài nghiên cứu. 1.2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu   Đại học Y dược Tp.HCM là một đơn vị sự nghiệp giáo dục có nhiệm vụ đào tạo ra đội ngũ Y bác sĩ nhằm phục vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Với mục tiêu chung là xây dựng UMP trở thành Đại học khoa học sức khỏe – Một đại học trọng điểm đa ngành, đa lĩnh vực của Khoa học Sức khoẻ và sẽ phát triển lớn mạnh, nâng cao vị thế trong nước cũng như trong khu vực Châu Á. Việc đánh giá thực trạng thực hiện chiến lược của UMP thông qua thực hiện các chương trình chất lượng đào tạo, phát triển đội ngũ giáo viên, chương trình nghiên cứu khoa học, tăng cường cơ sở vật chất, nguồn tài chính … là mục tiêu nghiên cứu đồ án của tôi. Với điều kiện về thời gian có hạn trong việc thực hiện đồ án nên phạm vi cứu chỉ trong mức độ tại UMP và một số trường Đại học Y khoa trong nước cùng các chủ trương, Nghị quyết, Quyết định, nghị định…liên quan đến kế hoạch phát triển của UM Trương Thị Thùy Trang – Lớp MBA khóa 3 Tp.HCM 2 Kế họach Chiến lược 1.3. Bố cục của đồ án:  Đồ án được viết thành 7 chương gồm: - Chương 1: Phần giới thiệu chung - Chương 2: Tổng quan lý thuyết - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu - Chương 4: Phân tích chiến lược của UMP - Chương 5: Đánh giá các chiến lược hiện tại của UMP - Chương 6: Đề xuất - Chương 7: Kết luận Trương Thị Thùy Trang – Lớp MBA khóa 3 Tp.HCM 3 Kế họach Chiến lược Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT Trương Thị Thùy Trang – Lớp MBA khóa 3 Tp.HCM 4 Kế họach Chiến lược 2.1. Định nghĩa Chiến lược và quản trị chiến lược Thuật ngữ chiến lược ngày nay được sử dụng rộng rãi trong kinh doanh và trong cuộc sống, đi đến đâu người ta cũng bàn đến các chiến lược để thực thi một nhiệm vụ nào đó. Trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh ngày càng khốc liệt người ta lý giải ngắn gọn: “Chiến lược là tổng hợp các động thái cạnh tranh và phương pháp kinh doanh được các nhà lãnh đạo sử dụng” ( )1 Có nhiều cách trình bày: mỗi người có cách tiếp cận khác nhau nhưng đều đi tới mục tiêu chung đó là: tạo ra lợi thế cạnh tranh, tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh. Vậy thì chiến lược là bản đồ chỉ dẫn đường đi phải đến, phải đạt dược trong phát triển sản xuất kinh doanh và đưa ra các luận cứ khoa học để đi đến đó. Thực chất của chiến lược là 1 kế hoạch dài hạn trong tương lai: phải dự báo cơ hội, thách thức và cách thực hiện nó như thế nào… Quản trị chiến lược: là cách tốt nhất để kiểm tra năng lực quản lý là dựa vào việc thực thi một chiến lược đã được vạch ra rõ ràng, cụ thề. Đó là công thức đã được kiểm nghiệm cho thành công của bất kỳ tổ chức nào, công ty nào. Chiến lược tốt + Thực thi chiến lược tốt = năng lực quản lý tốt 2.2. Các mô hình nghiên cứu quản trị chiến lược 2.2.1. Bản đồ chiến lược Bản đồ chiến lược của Robert S. Kaplan và David P. Norton nhấn mạnh sự cạnh tranh dựa trên gắn kết các giá trị. Từ phân tích các yếu tố nội tại nhằm xác định UMP có thể đáp ứng với áp lực nhu cầu đào tạo, học tập ngày càng tăng trong dân chúng. Nguyên tắc chủ yếu của Bản đồ chiến lược là: cân bằng các nguồn mâu thuẩn, hướng đến khách hàng với các giá trị khác nhau, các giá trị được tạo ra từ chính nội lực của doanh nghiệp, bản đồ chiến lược bao gồm các đề tài bổ sung nhau và sự liên kết chiến ( )1  Nguồn: Đoàn Thị Hồng Vân, Quản trị chiến lược, nhà xuất bản thống kê  Trương Thị Thùy Trang – Lớp MBA khóa 3 Tp.HCM 5 Kế họach Chiến lược lược xác định giá trị của những tài sản vô hình. Theo yêu cầu của đề bài, bản đồ chiến lược được lồng vào mô hình Delta trong giai đoạn thực thi chiến lược. Kết quả thực hiện mục tiêu tài chính được thể hiện thông qua hiệu quả hoạt động tài chính như thế nào, ngoài việc đa dạng các nguồn thu phải chú trọng đến việc giãm bớt các chi phí vận hành, chi phí marketing…Đảm bảo lợi nhuận trong kinh doanh là yếu tố quan trọng và được nhiều đơn vị quan tâm nhất. Đa số các doanh nghiệp tập trung chú ý đến chỉ tiêu này, nhưng để chọn một hướng đi đúng là một thách thức lớn cho doanh nghiệp. Phương diện khách hàng: là đối tượng để ta phục vụ, trân trọng khách hàng để đảm bảo các nguồn thu, đảm bảo cho quá trình luân chuyển các chuỗi giá trị từ nhà cung cấp đến đơn vị và tung ra cho khách hàng thông qua các kênh tiếp thị-phân phối được trôi chảy, nhịp nhàng. Nếu chưa quan tâm đúng mức đến tầm quan trọng của mỗi mắc xích trong chuỗi giá trị (khách hàng hay đối tác) thì khó đảm bảo hoạt động của chính đơn vị mình, cũng là không tôn trọng chính mình. Viễn cảnh bên trong là các qui trình quản lý hoạt động để cung cấp các sản phẩm ra bên ngoài. Doanh nghiệp hoàn thiện các qui trình quản lý để hạn chế các rủi ro có thể phát sinh trong quá trình hoạt động; có những rủi ro xuất phát từ bên ngoài do dự đoán kém, nhưng những rủi ra nội tại xảy ra thường do công tác kiểm tra chưa nghiêm túc. Xây dựng qui trình quản lý khách hàng bằng các chính sách cụ thể theo từng giai đoạn, thực hiện việc lựa chọn đối tượng khách hàng để chăm sóc. Có trách nhiệm với các chỉ số tăng trưởng trong từng giai đoạn để điều chỉnh phù hợp. Kiểm tra môi trường và độ an toàn sức khỏe người lao động, quan tâm đến việc làm, các chế độ chính sách dành cho người lao động theo tuổi tác, giới tính. Quan tâm đến hoạt động bảo vệ môi trường và cộng đồng… 2.2.2 Sơ đồ Delta Sơ đồ Delta của Arnoldo C. Hax & Dean L. là mô hình toàn diện kiểm tra – đánh giá chiến lược của đơn vị. Mô hình Delta được sử dụng làm cơ sở để hiểu một cách Trương Thị Thùy Trang – Lớp MBA khóa 3 Tp.HCM 6 Kế họach Chiến lược đầy đủ và toàn diện chiến lược của doanh nghiệp, bao gồm tất cả giai đoạn từ hình thành chiến lược đến các hoạt động theo dõi- giám sát. Trên cơ sở xác định sứ mạng – mục tiêu của doanh nghiệp để định vị doanh nghiệp trên tam giác chiến lược. Xác định vị trí doanh nghiệp để hiểu khả năng của chính mình và hướng tiếp cận trong tương lai để phát huy hết khả năng tổ chức sản xuất, cách tiếp thị sản phẩm, khả năng sáng tạo dựa trên cơ cấu kinh doanh hiện có. Phân tích cơ cấu ngành nghề, tìm hiểu các tác động cạnh tranh về khách hàng, các sản phẩm thay thế, người mua, các đối thủ và giữa các đơn vị kinh doanh cùng ngành nghề. Xác định cơ hội hiện hữu dành cho doanh nghiệp, tìm hiểu cạnh tranh và xác định hướng đi riêng để mang lại hiệu quả tốt nhất. Tìm cách tăng giá trị của doanh nghiệp thông qua xác định vị trí và hướng đi trên tam giác chiến lược để xác định mục tiêu về khách hàng, về sản phẩm, về các chỉ tiêu tài chính trong tương lai …và các phương án để hoàn thành mục tiêu đã đề ra. Trên cơ sở phân tích cơ cấu ngành, xác định vị trí cạnh tranh và các mục tiêu để thiết lập biểu chiến lược và thực hiện các bước như Bản đồ chiến lược về tài chính, khách hàng, quá trình nội bộ, học hỏi và tăng trưởng để thiết lập ma trận kết hợp, chọn lựa và kết hợp nhằm biến hạn chế thành sức mạnh. Lập chiến lược để thử nghiệm và kiểm tra hiệu quả thông qua thông tin phản hồi nhằm xác định hướng đi trong hiện tại và tương lai. Cán bộ làm chiến lược là phải biết phối hợp các khả năng hiện hữu và cơ hội trên thị trường để mỗi giai đoạn có các bước đi phù hợp tránh chiến lược lỗi thời và nắm bắt các cơ hội đang xảy ra trên thị trường đầy biến động 2.2.3 Năng lực cạnh tranh Micheal E. Porter là chuyên gia hàng đầu thế giới trong lĩnh vực chiến lược cạnh tranh, theo M. Porter nếu một công ty chỉ tập trung vào hai mục tiêu tăng trưởng và đa dạng hóa sản phẩm thì sẽ không đảm bảo sự thành công lâu dài. Nghiên cứu lý thuyết 5 thế lực cạnh tranh của Micheal Porter để biết rỏ sẽ không có ngành nghề độc quyền Trương Thị Thùy Trang – Lớp MBA khóa 3 Tp.HCM 7 Kế họach Chiến lược tồn tại lâu dài, phân tích từng yếu tố tác động trong điều kiện môi trường luôn luôn thay đổi sẽ làm cho đơn vị ý thức những khó khăn từ đâu đến và chủ động phòng tránh hay đương đầu với nó. Năm yếu tố cạnh tranh sẽ cùng nhau quyết định mức độ cạnh tranh khốc liệt của cạnh tranh và khả năng kiếm lợi nhuận của ngành nghề, yếu tố nào có tác động mạnh nhất sẽ nắm quyền kiểm soát và đóng vai trò then chốt trong việc xây dựng hình thành chiến lược. Ngoài nghiên cứu về cạnh tranh Micheal Porter còn nghiên cứu về chuỗi giá trị, vận dụng chuỗi giá trị vào nghiên cứu chiến lược là một việc quan trọng vì các hoạt động của công ty bao gồm hoạt động chủ yếu và hoạt động hổ trợ, việc quan tâm đến tất cả bộ phận của chuỗi giá trị để hoàn thiện toàn bộ qui trình hoạt động của doanh nghiệp. Mô hình Delta – bản đồ chiến lược – lý thuyết của Micheal là 3 lý thuyết không mâu thuẩn nhau, bổ sung nhau để đi đến hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh làm khung lý thuyết thực hiện đề tài. (biểu đồ đưa vào phục lục) Tóm lại: Lý thuyết quản trị chiến lược không phải dành riêng cho những doanh nghiệp đang đương đầu với sự cạnh tranh khốc liệt của thương trường mà đối với một đơn vị đào tạo ra nguồn nhân lực y tế hàng đầu khu vực phía nam như UMP, việc nghiên cứu chiến lược là cần thiết nếu muốn đạt được mục tiêu đề ra. Vận dụng mô hình Delta để rà soát lại quá trình thực thi chiến lược của UMP; Thông qua Bản đồ chiến lược và phân tích 5 tác động cạnh tranh nhằm để thực thi chiến lược phù hợp với tình hình phát triển kinh tế đất nước trong điều kiện hội nhập và những ảnh hưởng của môi trường xung quanh đối với nguồn nhân lực y tế phục vụ chăm sóc sức khỏe cho con người. Trương Thị Thùy Trang – Lớp MBA khóa 3 Tp.HCM 8 Kế họach Chi
Luận văn liên quan