Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần vận tải xăng dầu Đồng Tháp

1.1. SỰCẦN THIẾT NGHIÊN CỨU Trong xu thếhội nhập vềkinh tếhiện nay, sựcạnh tranh diễn ra gay gắt, đểtồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Đứng trước những cơhội và thách thức của xu thếhội nhập nhưhiện nay, các doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện, nâng cao hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời phải có những chiến lược kinh doanh đểthích ứng cho mỗi giai đoạn phát triển. Chính vì vậy, việc phân tích thường xuyên hoạt động kinh doanh của công ty sẽgiúp cho các nhà quản trị đánh giá đầy đủ, chính xác mọi diễn biến và kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh, biết được những mặt mạnh, mặt yếu của công ty trong mối quan hệvới môi trường xung quanh, đồng thời biết được các nhân tố ảnh hưởng, mức độvà xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quảkinh doanh. Có nhưthếdoanh nghiệp mới đứng vững và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt, khốc liệt ởtrong nước và quốc tếhiện nay. Bên cạnh những lý do nêu trên kết hợp với điều kiện thực tếcủa công ty nên em chọn đềtài “ Phân tích hiệu quảhoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Vận tải Xăng dầu Đồng Tháp” làm đềtài tốt nghiệp cho mình. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung: Phân tích hiệu quảhoạt động kinh doanh của đơn vịtrong ba năm gần đây từnăm 2006 đến năm 2008. Trên cơsở đó thấy được những kết quảmà công ty đã đạt được cũng nhưnhững điểm mạnh và điểm yếu trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty, tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn làm cơsởcho việc thực hiện các chiến lược mới nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh của công ty. 1.2.2. Mục tiêu cụthể: Đểphân tích hiệu quảhoạt động kinh doanh của Công ty thì đềtài hướng đến những mục tiêu cụthểsau: - Đánh giá chung tình hình hoạt động của Công ty trong 3 năm (2006-2008). - Phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến sựbiến động các chỉtiêu này. - Thông qua một sốtỷsốtài chính đểphân tích hiệu quảhoạt động kinh doanh của đơn vị. - Tìm ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh của Công ty. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Phạm vi không gian: Đềtài chỉtập trung nghiên cứu hiệu quảhoạt động kinh doanh của Công ty Cổphần Vận tải Xăng dầu Đồng Tháp, tên viết tắt là Dopetco. 1.3.2. Phạm vi thời gian : Đềtài sửdụng những sốliệu trong các báo cáo tài chính của Công ty từnăm 2006 đến năm 2008 đểphân tích.

pdf67 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2366 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần vận tải xăng dầu Đồng Tháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU Trong xu thế hội nhập về kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh diễn ra gay gắt, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Đứng trước những cơ hội và thách thức của xu thế hội nhập như hiện nay, các doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện, nâng cao hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời phải có những chiến lược kinh doanh để thích ứng cho mỗi giai đoạn phát triển. Chính vì vậy, việc phân tích thường xuyên hoạt động kinh doanh của công ty sẽ giúp cho các nhà quản trị đánh giá đầy đủ, chính xác mọi diễn biến và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, biết được những mặt mạnh, mặt yếu của công ty trong mối quan hệ với môi trường xung quanh, đồng thời biết được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Có như thế doanh nghiệp mới đứng vững và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt, khốc liệt ở trong nước và quốc tế hiện nay. Bên cạnh những lý do nêu trên kết hợp với điều kiện thực tế của công ty nên em chọn đề tài “ Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Vận tải Xăng dầu Đồng Tháp” làm đề tài tốt nghiệp cho mình. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của đơn vị trong ba năm gần đây từ năm 2006 đến năm 2008. Trên cơ sở đó thấy được những kết quả mà công ty đã đạt được cũng như những điểm mạnh và điểm yếu trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty, tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn làm cơ sở cho việc thực hiện các chiến lược mới nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể: Để phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty thì đề tài hướng đến những mục tiêu cụ thể sau: - Đánh giá chung tình hình hoạt động của Công ty trong 3 năm (2006- 2008). www.kinhtehoc.net 2 - Phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động các chỉ tiêu này. - Thông qua một số tỷ số tài chính để phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của đơn vị . - Tìm ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Phạm vi không gian: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Vận tải Xăng dầu Đồng Tháp, tên viết tắt là Dopetco. 1.3.2. Phạm vi thời gian : Đề tài sử dụng những số liệu trong các báo cáo tài chính của Công ty từ năm 2006 đến năm 2008 để phân tích. www.kinhtehoc.net 3 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến quá trình phân tích 2.1.1.1. Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh: Hiệu quả hoạt động kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp cũng như của nền kinh tế để thực hiện các mục tiêu đã đề ra. Nói cách khác, hiệu quả hoạt động kinh doanh là lợi ích tối đa thu được trên chi phí tối thiểu, hay là kết quả đầu ra tối đa trên nguồn lực đầu vào tối thiểu. Việc xem xét và tính toán hiệu quả hoạt động kinh doanh không chỉ cho biết việc sản xuất đạt được ở trình độ nào, mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố để đưa ra các biện pháp thích hợp trên cả hai phương diện tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả. Bản chất của phạm trù hiệu quả đã chỉ rõ trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất: Trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất càng cao, doanh nghiệp càng có khả năng tạo ra kết quả cao trong cùng một nguồn lực đầu vào hoặc tốc độ tăng kết quả lớn hơn so với tốc độ tăng các việc sử dụng các nguồn lực đầu vào. Đây là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp đạt mục tiêu lợi nhận tối đa. Do đó xét trên phương diện lý luận và thực tiễn, phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá, so sánh, phân tích kinh tế nhằm tìm ra một giải pháp tối ưu nhất, đưa ra phương pháp đúng đắn nhất để đạt được mục tiêu lợi nhuận tối đa. 2.1.1.2. Khái niệm doanh thu: Doanh thu là số tiền thu về được tính trên số lượng hàng hóa, dịch vụ bán ra trong một thời gian nhất định. Là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến lợi nhuận của đơn vị sản xuất kinh doanh. Doanh thu càng tăng lên càng có điều kiện để tăng lợi nhuận và ngược lại. Công thức tính Doanh thu: Doanh thu = Giá của hàng hóa dịch vụ x Sản lượng bán ra. Đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận chuyển hàng hóa thì: www.kinhtehoc.net 4 Doanh thu = Giá cước vận chuyển x sản lượng vận chuyển. *) Doanh thu về bán hàng: là doanh thu về bán sản phNm hàng hoá thuộc những hoạt động sản xuất kinh doanh chính và doanh thu về các dịch vụ cho khách hàng theo chức năng hoạt động và chức năng sản xuất của doanh nghiệp. *) Doanh thu từ tiêu thụ khác bao gồm: - Doanh thu do liên doanh, liên kết mang lại. - Thu nhập từ các hoạt động thuộc các nghiệp vụ tài chính như thu về tiền lãi gửi ngân hàng, lãi về tiền vay các đơn vị và các tổ chức khác, thu nhập từ đầu tư trái phiếu, cổ phiếu. - Thu nhập bất thường như thu từ tiền phạt, tiền bồi thường, nợ khó đòi đã chuyển vào thiệt hại. - Thu nhập từ các hoạt động khác như thu về nhượng bán, thanh lý tài sản cố định, giá trị vật tư, tài sản thừa trong sản xuất, thu từ bản quyền phát minh, sáng chế, tiêu thụ những sản phNm chế biến từ phế liệu, phế phNm. Ngoài ra, còn có một số khái niệm khác có liên quan đến doanh thu: - Doanh thu về bán hàng, cung cấp dịch vụ: là doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, các khoản thuế. Các khoản giảm trừ gồm giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, chiết khấu thương mại. - Doanh thu thuần: là doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ cộng cho các khoản hoàn nhập như dự phòng giảm giá hàng tồn kho, phải thu nợ khó đòi không phát sinh trong kỳ báo cáo. 2.1.1.3. Khái niệm chi phí: Chi phí kinh doanh của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh gnhiệp đã bỏ ra trong một kỳ kinh donah nhất định (tháng, quý, năm). Thuộc chi phí kinh doanh bao gồm nhiều loại, có vị trí, công dụng khác nhau trong kinh doanh. Bởi vậy, để thuận lợi cho việc quản lý, sử dụng và hạch toán, chi phí kinh doanh thường được phân loại theo nhiều hướng. Chẳng hạn, có thể chia chi phí ra làm hai loại: chi phí sản xuất và chi phí thời kỳ. www.kinhtehoc.net 5 a). Chi phí sản xuất: Những khoản mục chi phí phát sinh tại nơi sản xuất được tập hợp như là chi phí sản xuất *). Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm những loại nguyên liệu, vật liệu chính tạo ra thực thể của sản phNm. Chỉ những loại nguyên liệu, vật liệu được người công nhân trực tiếp sử dụng trong quá trình sản xuất mới được xem là nguyên vật liệu chính. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí của nguyên liệu, vật liệu chính do người công nhân trực tiếp sử dụng trong quá trình sản xuất tạo ra sản phNm. Nguyên liệu thép trong sản xuất ôtô là một ví dụ về chi phí nguyên liệu trực tiếp. Như vậy, không phải tất cả các loại nguyên liệu được sử dụng trong quá trình sản xuất đều được xem là chi phí nguyên liệu trực tiếp. Những nguyên liệu, vật liệu được sử dụng trong quá trình sản xuất và không phải do người công nhân trực tiếp sản xuất sử dụng đều được xem là chi phí sản xuất chung. **). Chi phí nhân công trực tiếp: Tiền lương và các khoản phụ cấp liên quan đến người công nhân trực tiếp sản xuất được tập hợp như là chi phí nhân công trực tiếp. Không phải tất cả tiền lương của các công nhân làm việc tại nơi sản xuất đều trở thành chi phí nhân công trực tiếp. Tiền lương và các khoản phụ cấp liên quan đến người công nhân phục vụ sản xuất trở thành chi phí tiền lương gián tiếp và được tập hợp vào tài khoản chi phí sản xuất chung. ***). Chi phí sản xuất chung: Tất cả những khoản mục chi phí phát sinh tại nơi sản xuất hay phân xưởng mà không phải là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp thì được xem là chi phí sản xuất chung. Đây là một khoản mục chi phí gián tiếp, chúng phải được phân bổ theo những tiêu chuNn phân bổ thích hợp. b). Chi phí thời kỳ: Những chi phí phát sinh ngoài nơi sản xuất hay phân xưởng sản xuất được tập hợp như là chi phí thời kỳ. Chi phí thời kỳ bao gồm hai bộ phận: www.kinhtehoc.net 6 *). Chi phí bán hàng: Những chi phí phát sinh liên quan đến quá trình đem sản phNm đến người tiêu dùng được gọi là chi phí bán hàng. Phạm vi xác định của chi phí bán hàng được tính từ lúc sản phNm đã rời khỏi nơi sản xuất cho tới khi chuyển đến người tiêu dùng. Nói cách khác, những chi phí ngoài quá trình sản xuất mà không phải là chi phí quản lý được xem là chi phí bán hàng. **). Chi phí quản lý doanh nghiệp: Những chi phí phát sinh trong quá trình quản lý, điều hành doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động kinh doanh được xem là chi phí quản lý. Chi phí tiền lương của nhân viên kế toán, chi phí khấu hao văn phòng là hai ví dụ về chi phí quản lý. 2.1.1.4. Khái niệm lợi nhuận: Lợi nhuận của xí nghiệp là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phNm thặng dư do kết quả lao động của người lao động mang lại. - Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Nó phản ánh đầy đủ các mặt số lượng và chất lượng hoạt động của xí nghiệp, phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố cơ bản của sản xuất như lao động, vật tư, tài sản cố định… - Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng toàn bộ nền kinh tế quốc gia và doanh nghiệp. Bởi vì lợi nhuận là nguồn hình thành nên thu nhập của ngân sách nhà nước, thông qua việc thu thuế lợi tức, trên cơ sở đó giúp cho nhà nước phát triển nền kinh tế xã hội. Một bộ phận lợi nhuận khác, được để lại xí nghiệp thành lập các quỹ, tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên. Lợi nhuận là một đòn bNy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích người lao động và các đơn vị ra sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, trên cơ sở của chính sách phân phối đúng đắn. Từ những nội dung trên việc phân tích tình hình lợi nhuận có ý nghĩa rất quan trọng, chỉ có qua phân tích mới đề ra các biện pháp nhằm không ngừng nâng cao lợi nhuận của xí nghiệp. www.kinhtehoc.net 7 Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp phong phú và đa dạng, nên lợi nhuận được hình thành từ nhiều bộ phận. Nếu xét theo nguồn hình thành lợi nhuận của xí nghiệp bao gồm các bộ phận sau: a). Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: là lợi nhuận thu được do tiêu thụ sản phNm, dịch vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Đây là bộ phận lợi nhuận chiếm tỷ trọng lớn trong tòan bộ lợi nhuận. LN = ∑ = n i QiGi 1 - ( Qi.Zi + Qi.CPi + Qi.Ti) Trong đó: - LN là lợi nhuận của hoạt động kinh doanh. - Qi, Gi, Zi, CPi, Ti lần lượt là khối lượng sản phNm tiêu thụ, giá bán đơn vị, giá thành hay giá vốn hàng bán, chi phí quản lý và bán hàng, thuế doanh thu của sản phNm thứ i. Dựa vào công thức trên ta thấy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chịu ảnh hưởng của các nhân tố: + Khối lượng sản phNm tiêu thụ; + Giá bán đơn vị sản phNm; + Giá thành sản xuất hay giá vốn hàng bán; + Chi phí quản lý và chi phí bán hàng; + Tỷ suất thuế. b). Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Đây là bộ phận lợi nhuận được xác định bằng chênh lệch giữa các khoản thu và chi về hoạt động tài chính bao gồm: - Lợi nhuận về hoạt động góp vốn tham gia liên doanh. - Lợi nhuận về hoat động đầu tư, mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn. - Lợi nhuận về cho thuê tài chính. - Lợi nhuận về các hoạt động đầu tư khác. - Lợi nhuận về chênh lệch lãi tiền gửi ngân hàng và lãi tiền vay ngân hàng. - Lợi nhuận cho vay vốn. - Lợi nhuận do bán ngoại tệ… www.kinhtehoc.net 8 c). Lợi nhuận bất thường (còn gọi là thu nhập đặc biệt): Là những khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp không dự tính trước hoặc có dự tính đến nhưng ít có khả năng thực hiện, hoặc những khoản thu không mang tính chất thường xuyên. Những khoản lợi nhuận bất thường có thể do chủ quan đơn vị hay khách quan đưa tới. Thu nhập bất thường của doanh nghiệp gồm: - Thu về nhượng bán, thanh lý TSCĐ; - Thu tiền được phạt vi phạm hợp đồng; - Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý, xóa sổ; - Thu các khoản nợ không xác định được chủ. - Các khoản thu nhập của năm trước bị bỏ sót hay lãng quên ghi sổ kế toán năm nay mới phát hiện ra… Các khoản thu trên sau khi trừ các khoản tổn thất có liên quan sẽ là lợi nhuận bất thường. 2.1.2. Tầm quan trọng của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh trong Công ty Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh phải có lãi. Để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất và kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng các điều kiện sẵn có về các nguồn nhân tài, vật lực. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần phải nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở của phân tích kinh doanh. Như chúng ta đã biết: mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều năm trong thế tác động liên hoàn với nhau. Bởi vậy, chỉ có thể tiến hành phân tích các hoạt động kinh doanh một cách toàn diện, mới có thể giúp cho các nhà doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế trong trạng thái thực của chúng. Trên cơ sở đó, nêu lên một cách tổng hợp về trình độ hoàn thành các mục tiêu - biểu hiện bằng hệ thống chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật - tài chính của doanh nghiệp. Đồng thời, phân tích sâu sắc các nguyên nhân hoàn thành hay không hoàn thành giữa các chỉ tiêu đó trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng. Mặt khác, qua phân tích kinh doanh, giúp cho các nhà doanh nghiệp tìm ra các www.kinhtehoc.net 9 biện pháp sát thực để tăng cường các hoạt động kinh tế nhằm huy động mọi khả năng tiềm tàng về tiền vốn, lao động và đất đai…vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tài liệu của phân tích kinh doanh còn là những căn cứ quan trọng, phục vụ cho việc dự đoán, dự báo xu thế phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2.1.3. Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh trong Công ty 2.1.3.1. Các tỷ số khả năng thanh toán - Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (CR): Còn gọi là hệ số thanh toán hiện hành hay hệ số thanh khoản. Tỷ số này cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty khi đến hạn phải trả. CR = Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Hệ số này biểu thị sự cân bằng giữa tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn hạn hay nói cách khác là hiện trạng tài sản lưu động trong kỳ kinh doanh hiện tại; hệ số này mang ý nghĩa là mức độ trang trải của tài sản lưu động đối với nợ ngắn hạn mà không cần tới một khoản vay mượn thêm. Hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1 chứng tỏ sự bình thường trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Khi các khoản nợ hoặc vay ngắn hạn tăng lên sẽ làm cho hệ số thanh tóan hiện hành giảm thấp đi. Hệ số thường được các ngân hàng chấp nhận cho vay theo hình thức tín chấp là bằng 2. - Tỷ số khả năng thanh toán nhanh (QR): Cho thấy khả năng thanh toán nhanh nợ ngắn hạn bằng tài sản lưu động thanh khoản cao của một doanh nghiệp. Khoản có thể dùng để trả ngay các khoản nợ đến hạn là tiền, các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn và các khoản phải thu của khách hàng. QR = Tiền + Đầu tư chứng khoán ngắn hạn + Khoản phải thu khách hàng NNH Hệ số này càng lớn thể hiện khả năng thanh toán nhanh càng cao. Tuy nhiên, hệ số quá lớn lại gây tình trạng mất cân đối của vốn lưu động, tập trung quá nhiều vào vốn bằng tiền và chứng khoán ngắn hạn, có thể không hiệu quả. Về nguyên tắc,bất kỳ khoản tài sản lưu động nào có khả năng chuyển hóa nhanh thành tiền đều nói lên khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn. Vì vậy, hệ số thanh toán nhanh có thể viết lại là: www.kinhtehoc.net 10 QR = TSLĐ - TK NNH Trong đó: TSLĐ – Tài sản lưu động NNH - Nợ ngắn hạn. TM - Tiền mặt TK - Tồn kho 2.1.3.2. Hiệu suất sử dụng vốn: - Vòng quay tài sản: Đo lường mức vốn cần thiết phải đầu tư vào tài sản để tạo ra được một đồng doanh thu. VTS = Doanh thu thuần Tài sản bình quân + Vòng quay tài sản cố định: Đo lường mức vốn cần thiết phải đầu tư vào tài sản cố định để tạo ra được một đồng doanh thu. VTSCĐ = Doanh thu thuần Tài sản cố định bình quân + Vòng quay tài sản lưu động: Đo lường mức vốn cần thiết phải đầu tư vào tài sản lưu động để tạo ra được một đồng doanh thu. VTSLĐ = Doanh thu thuần Tài sản lưu động bình quân Chỉ tiêu số vòng quay của tài sản lưu động hay sức sản xuất của tài sản lưu động phản ánh một đồng vốn lưu động đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần hay nó cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động vận động không ngừng, thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất. ĐNy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. - Vòng quay các khoản phải thu: Cho thấy doanh nghiệp đã thu được tiền mặt nhanh hay chậm khi sử dụng phương thức bán hàng tín dụng. LKP T = Doanh thu thuần Các khoản phải thu khách hàng bình quân www.kinhtehoc.net 11 Các khoản phải thu khách hàng bình quân = KPT đầu kỳ + KPT cuối kỳ 2 Số vòng quay càng cao chứng tỏ tình hình quản lý và thu nợ tốt, doanh nghiệp có khách hàng quen thuộc ổn định và uy tín, thanh toán đúng hạn. Mặt khác, số vòng quay quá cao thể hiện phương thức bán hàng cứng nhắc, gần như bán hàng thu bằng tiền mặt, khó cạnh tranh và mở rộng thị trường. 2.1.3.3. Phân tích khả năng sinh lời: Các tỷ số đo lường khả năng sinh lời gồm: + Hệ số lãi ròng hay còn gọi là suất sinh lời của doanh thu (ROS): Là tỷ số đo lường lượng lãi ròng có trong 1 đồng doanh thu thu được. Lợi nhuận ròng ở đây là lợi nhuận sau thuế. ROS = Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần Người ta cũng thường sử dụng chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận là tỉ lệ giữa lợi nhuận trước thuế so với doanh thu để phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. + Suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA): Là tỷ số đo lường hiệu quả sử dụng và quản lý nguồn tài sản của một doanh nghiệp. Nó mang ý nghĩa là một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. ROA = Lợi nhuận ròng Tổng tài sản Suất sinh lời của tài sản chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hệ số lãi ròng và số vòng quay tài sản. phương trình trên được viết lại như sau: ROA = Hệ số X Số vòng quay lãi ròng tài sản Hoặc: ROA = Lợi nhuận ròng X Doanh thu Doanh thu Tổng tài sản Suất sinh lời của tài sản ROA càng cao khi số vòng quay tài sản càng cao và hệ số lợi nhuận càng lớn. www.kinhtehoc.net 12 +Suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu ( ROE): Đo lường hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của một doanh nghiệp để tạo ra thu nhập và lãi cho các cổ đông cổ phần thường. Nói cách khác, nó đo lường thu nhập trên một đồng vốn chủ sở hữu được đưa vào sản xuất kinh doanh, hay còn gọi là mức hoàn vốn đầu tư cho vốn chủ sở hữu. ROE = Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu  Để phân tích các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ta dùng phương trình Dupont: ROE = ROA x Đòn by tài chính. Trong đó, đòn bNy tài chính là chỉ tiêu thể hiện cơ cấu tài chính của doanh nghiệp. Đòn by tài chính = Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Như vậy phương trình Dupont được viết lại như sau: Tác dụng của phương trình: (i) Cho thấy mối quan hệ và tác động của các nhân tố là các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tà
Luận văn liên quan