1.1.1. Sựcần thiết của đềtài
Sau khi Việt Nam gia nhập Tổchức Thương mại ThếGiới (WTO) vào năm
2007, nền kinh tếViệt Nam trởnên sôi động và là một trong những điểm đến hấp
dẫn cho các nhà đầu tưtrong và ngoài nước vềcác lĩnh vực nhưtài chính, bảo
hiểm, giáo dục, và các vấn đềkinh tếkhác. Năm 2008 vừa qua, mặc dù nền kinh
tếViệt Nam đã trãi qua nhiều biến động vềlạm phát, điều hành kinh tếvĩmô của
đất nước, tuy nhiên tăng trưởng kinh tế(GDP) Việt Nam đạt 6,23% tương đối ổn
định qua các năm. Tình hình lạm phát năm 2008 đã có lúc tăng tới mức kỷlục
kểtừnăm 1992 đến nay với chỉsốgiá tiêu dùng (CPI) đã lên tới hai con số, với
mức 22,97%. Điều này đã tạo ra thách thức rất lớn cho các nhà quản lý kinh tế
của nước ta.
Thêm vào đó, cuộc khủng hoảng tín dụng của các ngân hàng của Mỹbắt
đầu từtháng 8 năm 2007 mà đỉnh cao là trong tháng 9/2008 qua với sựphá sản
của hàng loạt các ngân hàng hàng đầu tại Mỹ. Hiện nay, cuộc khủng hoảng kinh
tế ởMỹ đã ảnh hưởng sâu rộng sang các nước nhưEU, Nhật Bản, Hàn Quốc,
Thái Lan, và trởthành cuộc khủng hoảng toàn cầu trong đó có Việt Nam. Nó ảnh
hưởng đến Việt Nam vềnhiều mặt từkinh tế đến đời sống của người dân, từcác
hộgia đình đến các doanh nghịêp vừa và nhỏ, làm cho các doanh nghiệp bịách
tắc trong đầu ra của sản phẩm, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu. Sựkhó khăn trên
đã ảnh hưởng sâu xắc đến các ngân hàng Việt Nam trong việc thu nợcác khoản
tín dụng đã cấp, trong đó có ngân hàng thương mại cổphần Sài Gòn (SCB) - Chi
nhánh An Giang.
Đểcó thểphát triển bền vững, vượt qua thửthách, hạn chế được rủi ro đòi
hỏi ngân hàng phải xác định được những khó khăn, vướng mắc hiện tại đểtừ đó
tìm ra được những chiến lược kinh doanh đúng đắn, xác định đúng mục tiêu và
để đạt được sựthắng lợi cần phải có sựphối hợp, nỗlực của tập thểtừlãnh đạo
đến toàn thểnhân viên trong ngân hàng, có nhưvậy kết quảkinh doanh của Ngân
hàng mới đạt hiệu quảcao. Do đó, phân tích hiệu quảhoạt động kinh doanh là
công cụrất quan trọng đểgiúp ngân phát hiện ra những điểm mạnh điểm yếu của
ngân hàng, đểtừ đó có những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh cũng nhưgiúp ngân hàng phát triển bền vững trong xu thếtoàn cầu hoá
hiện nay.
Chính vì lý do trên, em chọn đềtài “Phân tích hiệu quảhoạt động kinh
doanh tại Ngân hàng thương mại cổphần Sài Gòn chi nhánh An Giang”làm
đềtài luận văn tốt nghiệp của mình.
1.1.2 Căn cứkhoa học và thực tiễn
Năm 2008 là một năm đầy khó khăn trong lĩnh vực tài chính nói chung và
lĩnh vực hoạt động ngân hàng nói riêng với những chính sách liên tục thay đổi
của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vềcơchếlãi suất khác nhau. Trong 7 tháng
đầu năm, NHNN thực thi chính sách tiền tệthắt chặt nhằm mục tiêu hàng đầu là
kiềm chếlạm phát. Theo đó, lãi suất cơbản được điều chỉnh tăng từ8,75% đến
14%/năm, lãi suất tái chiết khấu 4,5% đến 13%/năm. Tuy nhiên, trong những
tháng cuối năm, do ảnh hưởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính và kinh
tếthếgiới, NHNN lại sửdụng chính sách ngược lại, chính sách tiền tệmởrộng
nhằm kích thích tiêu dùng và đầu tư, lãi suất cơbản được điều chỉnh giảm dần từ
mức 14% còn 7,5%/năm, lãi suất chiết khấu từ13% còn 7,5%/năm. Do lãi suất
giảm liên tục trong thời gian ngắn nên nhiều ngân hàng gặp khó khăn trong việc
cân đối tài chính giữa đầu vào và đầu ra. Một sốngân hàng đã huy động lượng
vốn lớn ởlãi suất cao, giờ đang phải gặp khó khăn khi buộc phải cho vay với lãi
suất thấp hơn nhiều so với lãi suất huy động. Điều này đã tạo ra rủi ro lãi suất tại
các Ngân hàng. Ngoài ra, khi lãi suất huy động giảm quá sâu, người dân sẽkhông
nghĩtới việc đem tiền nhàn rỗi tới gửi ngân hàng nữa, ảnh hưởng đến nguồn vốn
huy động của ngân hàng.Vì vậy, các ngân hàng sẽphải đối mặt với nguy cơvề
thanh khoản do khảnăng huy động vốn giảm vì lãi suất huy động không hấp dẫn.
Bên cạnh đó, sựcó mặt của các ngân hàng thương mại (NHTM) 100% vốn
nước ngoài sẽ đẩy mức độcạnh tranh giữa các ngân hàng mạnh mẽhơn, nhất là
lĩnh vực cung cấp các dịch vụtài chính trọn gói, tiên tiến. Hiện nay, đã có 5 ngân
hàng 100% vốn nước ngoài được cấp phép hoạt động tại Việt Nam. HSBC là
ngân hàng đầu tiên đi vào hoạt động ngày trong những ngày đầu tiên của năm
mới 2009. Ngoài ra còn có Ngân hàng ANZ, Ngân hàng Standard Chartered,
Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn một thành viên Shinhan Việt Nam (Hàn Quốc)
và Hong Leong Bank Việt Nam (Malaysia). Với nguồn vốn hoạt động hùng
mạnh, công nghệhiện đại, đội ngũnhân viên chuyên nghiệp cùng với tâm lý
chuộng hàng ngoại của người dân Việt Nam thì đây là những khó khăn cho ngân
hàng nội trong đó có NHTM cổphần (NHTMCP) Sài Gòn.
Trước bối cảnh đó, NHTMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang luôn chú
trọng đến các khâu nhưchất lượng dịch vụ, đa dạng sản phẩm, quản trịngân
hàng nhằm đem lại cho khách hàng sựthoảmản cao hơn, nhằm hướng đến hiệu
quảtối đa hoá lợi nhuận. Với định hướng của ngân hàng là “Phát triển đi kèm
bền vững” nên khi đánh giá hiệu quảcủa Ngân hàng, SCB An Giang không chỉ
dựa vào lợi nhuận mà còn đánh giá một cách toàn diện các hoạt động tại ngân
hàng. Chính vì vậy phân tích hiệu quảhoạt động kinh doanh theo theo hệthống
đánh CAMEL sẽgiúp ngân hàng có cái nhìn đúng đắn hơn vềhiệu quảhoạt động
tại ngân hàng. Theo hệthống này thịhiệu quảhoạt động được đánh giá theo 5 chỉ
tiêu: Vốn chủsởhữu (C), tài sản (A), quản trịngân hàng (M), lợi nhuận (E), tính
thanh khoản (L).
Hiện nay, CAMEL được sửdụng rộng rãi ởnhiều nước trong việc xếp loại
các ngân hàng, trong đó có nước ta. Ngày 12/03/2008, thống đốc NHNN đã ký
quyết định số06/2008/QĐ-NHNN chính thức sửdụng hệthống đánh giá
CAMEL trong việc xếp loại các NHTM cổphần trong nước.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN
CHI NHÁNH AN GIANG
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện
Th.s HỨA THANH XUÂN TĂNG BẢO PHƯƠNG HÀ
MSSV: 4053531
Lớp: KT0520A1
Cần Thơ 04/2009
www.kinhtehoc.net
ii
LỜI CẢM TẠ
Được sự giới thiệu của Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Trường Đại học
Cần Thơ và sự chấp thuận của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh
An Giang, với vốn kiến thức đã học và qua hơn hai tháng thực tập tại Ngân hàng,
cùng với sự hướng dẫn của cô Hứa Thanh Xuân và sự giúp đỡ của quý Ngân
hàng, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Em xin gởi lời cảm ơn
chân thành đến:
Toàn thể quý thầy cô Trường Đại học Cần thơ nói chung và Khoa
Kinh tế - Quản trị kinh doanh nói riêng đã tận tâm dạy bảo và truyền đạt cho
chúng em những tri thức quý báo làm hành trang bước vào đời.
Ths. Hứa Thanh Xuân, cô đã dành nhiều thời gian hướng dẫn, giúp đỡ,
đóng góp ý kiến và sửa chữa nhứng sai sót trong suốt quá trình thực hiện bài viết
tốt nghiệp này.
Ban lãnh đạo Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Chi nhánh An
Giang, cùng toàn thể các cán bộ, nhân viên đang công tác tại ngân hàng đã nhiệt
tình giúp đỡ, chỉ bảo cho em những kinh nghiệm thực tế trong quá trình thực tâp
tại Ngân hàng.
Xin kính chúc quý thầy cô của trường Đại học Cần Thơ, Ban lãnh đạo Ngân
hàng cùng toàn thể các cán bộ và nhân viên đang làm việc tại các phòng, ban của
NHTMCP Sài Gòn- CN An Giang được dồi dào sức khỏe và đạt nhiều thắng lợi
mới trong công tác.
Ngày …. Tháng…năm 2009
Sinh viên thực hiện
Tăng Bảo Phương Hà
www.kinhtehoc.net
iii
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn này trình bày vấn đề nghiên cứu là phân tích hiệu quả hoạt động kinh
doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – chi nhánh An Giang nên hầu hết
các thông tin trong đề tài được thu thập tại đơn vị thực tập và đã được sự đồng ý, cho
phép sử dụng của lãnh đạo cơ quan.
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và
kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên
cứu khoa học nào.
Ngày …. tháng… năm 2009
Sinh viên thực hiện
Tăng Bảo Phương Hà
www.kinhtehoc.net
iv
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Ngày …. tháng….. năm 2009
Thủ trưởng đơn vị
www.kinhtehoc.net
v
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Họ và tên người hướng dẫn: .......................................................................................
Học vị: .......................................................................................................................
Chuyên ngành: ...........................................................................................................
Cơ quan công tác:.......................................................................................................
Tên học viên: .............................................................................................................
Mã số sinh viên: .........................................................................................................
Chuyên ngành: ...........................................................................................................
Tên đề tài: ..................................................................................................................
...................................................................................................................................
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
2. Về hình thức
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu, …)
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
6. Các nhận xét khác
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa)
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Cần thơ, ngày …. tháng …. năm 2009
Người nhận xét
www.kinhtehoc.net
vi
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ..............................................................................1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................................................1
1.1.1. Sự cần thiết của đề tài .....................................................................1
1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn...........................................................2
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................3
1.2.1 Mục tiêu chung .................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................4
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU..........................................................................4
1.3.1 Không gian........................................................................................4
1.3.2 Thời gian ...........................................................................................4
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu .......................................................................4
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÁC TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ..................4
1.5. HAN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI............................................................................5
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU .......................................................................................................... 6
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN .............................................................................6
2.1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại .............................................6
2.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại ..............................................6
2.1.1.2 Chức năng ngân hàng thương mại..............................................6
2.1.1.3 Phân loại Ngân hàng thương mại ...............................................7
2.1.1.4 Các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại....................9
2.1.2. Nội dung và ý nghĩa của khung phân tích CAMEL..................... 12
2.1.2.1 Vốn huy động .......................................................................... 13
2.1.2.2 Chất lượng tài sản – Asset quality........................................... 13
2.1.2.3 Quản trị và điều hành của Ngân hàng – Management............ 14
2.1.2.4 Lợi nhuận – Earnings ............................................................... 14
2.1.2.5 Khả năng thanh khoản – Liquidity.......................................... 14
2.1.3 Một số chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh............ 15
www.kinhtehoc.net
vii
2.1.3.1 Nhóm các chỉ tiêu phân tích vốn huy động. ............................. 15
2.1.3.2 Nhóm các chỉ tiêu phân tích tài sản Có.................................... 15
2.1.3.3 Nhóm các chỉ tiêu phân tích hiệu quả quản trị........................ 16
2.1.3.4 Nhóm các chỉ tiêu sinh lời......................................................... 16
2.1.3.5 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá tính thanh khoản .......................... 17
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 18
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ........................................................ 18
2.2.2 Phương pháp phân tích đánh giá................................................... 18
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP
SÀI GÒN CHI NHÁNH AN GIANG.............................................19
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.......................................... 19
3.1.1 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Hội sở ..................... 19
3.1.2 Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Chi nhánh An Giang 21
3.2 Cơ cấu tổ chức ......................................................................................... 24
3.2.1 Sơ đồ tổ chức................................................................................... 24
3.2.2 Chức năng các phòng ban .............................................................. 24
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CHI NHÁNH AN GIANG.................................... 26
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VỐN HUY ĐỘNG (C) ................................. 26
4.1.1. Phân tích khái quát cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Thương
mại cổ phần chi nhánh An Giang ................................................................... 26
4.1.2. Phân tích tình hình huy động vốn qua 3 năm 2006-2008 tại SCB
An Giang .................................................................................................... 30
4.1.2.1. Phân loại vốn huy động theo thời gian.................................... 37
4.1.2.2. Phân loại vốn huy động theo đối tượng................................... 38
4.2. PHÂN TÍCH TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN HÀNG (A) ............................. 40
4.2.1. Phân tích về tốc độ tăng trưởng và kết cấu tài sản ..................... 40
4.2.1.1 Tốc độ tăng trưởng tài sản Có.................................................. 40
4.2.1.2 Cơ cấu tài sản Có ...................................................................... 41
4.2.2. Phân tích chất lượng hoạt độhg cho vay....................................... 45
4.2.2.2. Phân tích tình hình dư nợ củg Ngân hàng .............................. 45
4.2.2.2.1. Phân tích tốc độ tăng trưởng dư nợ ...................................... 45
www.kinhtehoc.net
viii
4.2.2.2.2. Phân tích dư nợ theo thời gian ............................................. 47
4.2.2.2.3. Phân tích dư nợ theo phân loạo nợ ....................................... 48
4.2.2.3 Các chỉ số phân tích hiệu quả tín dụng .................................... 50
4.2.3. Đánh giá chất lượng tài sản Có của Ngân hàng ........................... 54
4.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ VÀ ĐIỀU HÀNH CỦA NGÂN
HÀNG (M)....................................................................................................... 54
4.3.1. Quản trị nhân sự............................................................................ 54
4.3.1.1 Chính sách nhân sự................................................................... 54
4.3.1.2 Tiềh lương và đãi ngộ ............................................................... 54
4.3.1.3. Công tác đào tạo ………………………………………………55
4.3.1.4 Đội ngũ nhân sự và cơ cấu chuyên môn………………………55
4.3.2 Phân tích hoạt động quản trị điều hành trên phương diện
Marketing ........................................................................................................ 59
4.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN (E).......................................... 60
4.4.1 Phân tích thu nhập, chi phí qua 3 năm ......................................... 60
4.4.1.1. Phân tích cơ cấu thu nhập ....................................................... 64
4.4.1.2. Phân tích cơ cấu chi phí...................................................................... 66
4.4.2. Phân tích tình hình lợi nhuận ....................................................... 69
4.5 ĐÁNH GIÁ TÍNH THANH KHOẢN (L)................................................. 72
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH .............................................................................................................. 75
5.1.GIẢI PHÁP NÂNG CAO HUY ĐỘNG VỐN .......................................... 75
5.1.1. Đa dạng hoá phương thức huy động vốn................................... 75
5.1.2. Đầu tư cơ sở vật chất, mở rộng mạng lưới. ............................... 77
5.1.3. Tăng cường công tác tiếp thị, chăm sóc khách hàng…………..77
5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ........................ 78
5.2.1. Giải pháp nâng cao doanh số cho vay ........................................ 78
5.2.2 Các biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ............................. 79
5.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ .......... 80
5.3.1. Phát huy nguồn lực con người. ..................................................... 80
5.3.2. Giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu ............................ 81
5.4. GIẢI PHÁP TĂNG KHẢ NĂNG SINH LỜI .......................................... 82
www.kinhtehoc.net
ix
5.5. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THANH KHOẢN.................... 82
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................. 83
6.1 KẾT LUẬN................................................................................................ 83
6.2 KIẾN NGHỊ............................................................................................... 84
6.2.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước ........................................................ 84
6.2.2. Đối với NHTMCP Sài Gòn – chi nhánh An Giang. .................................... 84
www.kinhtehoc.net
x
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 01: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA SCB AN GIANG QUA 3 NĂM
2006-2008 ......................................................................................................... 26
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Bảng 02 : TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN QUA 3 NĂM 2006-2008............ 32
Bảng 03: PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN CÓ QUA 3 NĂM 2006-2008 TẠI
SACB AN GIANG........................................................................................... 43
Bảng 04 : PHÂN TÍCH DƯ NỢ THEO PHÂN LOẠI NỢ ........................... 49
Bảng 05 : CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG TẠI SCB AN GIANG ........................................................................ 53
Bảng 06: CƠ CẤU LAO ĐỘNG TẠI SCB AN GIANG QUA 3 NĂM 2006-
2008 .................................................................................................................. 58
Bảng 07 : THU NHẬP, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN CỦA SCB AN GIANG ..... 61
Bảng 08: CƠ CẤU THU NHẬP, CHI PHÍ TẠI SCB AN GIANG QUA 3
NĂM 2006-2008............................................................................................... 63
Bảng 09 : CÁC CHỈ SỐ SINH LỜI QUA 3 NĂM 2006-2008 ....................... 71
Bảng 10 : CÁC CHỈ SỐ THANH KHOẢN TẠI SCB AN GIANG QUA 3
NĂM 2006-2008....................................