1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀTÀI
Từlâu nông dân Việt Nam đã biết canh tác lúa nước, nhưng từkhoảng 3
thập kỷgần đây, cách mạng khoa học kỹthuật đã tác động mạnh mẽ đối với nông
nghiệp đã đưa nước ta từchỗthiếu lương thực trởthành nước đứng thứ2 thếgiới
vềxuất khẩu gạo. Tuy nhiên, vấn đề đang được quan tâm nhất đối với sản xuất
lúa hiện nay ởnước ta là do chạy theo năng suất, nên chất lượng gạo chưa ngon.
Khi kinh tế đã khá ổn định, chất lượng đời sống được nâng lên, con người tiến tới
ăn ngon. Điều này cũng đồng nghĩa với việc sản xuất nông nghiệp Việt Nam phải
cạnh tranh với các nước có trình độtiên tiến, nhất là khi nước ta đã gia nhập Tổ
chức Thương mại thếgiới.
Kiên Giang là một trong những tỉnh trọng điểm sản xuất nông nghiệp của
vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) và của cảnước, có tiềm năng lớn và
đa dạng với nhiều lợi thế đểphát triển nền nông nghiệp hàng hoá theo hướng
công nghiệp, hoá hiện đại hoá. Trong những năm gần đây, kinh tếnông nghiệp
của Kiên Giang đạt mức tăng trưởng cao và ổn định. Bình quân hàng năm (giai
đoạn 2001 - 2005), giá trịsản xuất nông - lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản tăng
9,62%, trong đó nông nghiệp tăng 5,7%, lâm nghiệp tăng 33,1%, thủy sản nuôi
trồng tăng 53,2%. Hàng năm, kinh tếnông nghiệp đóng góp 35,2 - 38,5% GDP
của tỉnh và chiếm tỷtrọng 70 - 74,5% GDP khu vực nông - lâm - thủy sản.
Vĩnh Hiệp là một phường thuộc vùng ven của Thành PhốRạch Giá, nơi đây
có địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai khá màu mỡdo có sẵn lượng phù sa
bồi đắp hằng năm cùng với hệthống đê bao khép kín, tạo điều kiện thuận lợi cho
sản xuất 2 vụlúa. Vĩnh Hiệp là 1 trong 3 phường đi đầu của Thành PhốRạch Giá
vềsản xuất lúa cao sản, đã góp phần cải thiện thu nhập cho người nông dân.
Trong những năm gần dây việc sản xuất lúa cao sản của các nông hộbước đầu đã
đem lại hiệu quả. Đánh giá hiệu quảkinh tếcủa việc trồng lúa cao sản ởphường
Vĩnh Hiệp nhằm giúp cho nông dân có đúng đắn hơn trong việc canh tác qua đó
đưa ra những giải pháp và khuyến cáo giúp cho nông hộ đạt được hiệu quảcao
nhất. Vì thời gian có hạn nên em chọn đềtài: “PHÂN TÍCH HIỆU QUẢSẢN
XUẤT LÚA CAO SẢN CỦA HỘNÔNG DÂN TẠI PHƯỜNG VĨNH HIỆP,
THÀNH PHỐRẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG” đểlàm luận văn tốt nghiệp.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu thực trạng, phân tích và đánh giá hiệu quảsản xuất lúa cao
sản ởphường Vĩnh Hiệp, Thành PhốRạch Giá của tỉnh Kiên Giang đểtừ đó
đềxuất một sốgiải pháp thích hợp đểnâng cao hiệu quảsản xuất và thu
nhập cho nông hộ.
1.2.2. Mục tiêu cụthể
- Đánh giá thực trạng sản xuất chung của các hộnông dân ởphường
Vĩnh Hiệp thông qua một sốnguồn lực sẵn có như: diện tích đất canh tác,
kinh nghiệm sản xuất, vốn sản xuất, nguồn lực lao động.
- Phân tích và so sánh hiệu quảsản xuất lúa cao sản thông qua 2 vụ
chính là Đông Xuân và Hè Thu trong năm 2006 -2007 ở địa bàn nghiên cứu.
- Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất lúa cao
sản của hộnông dân ởphường Vĩnh Hiệp.
- Đềxuất một sốphương hướng và giải pháp hợp lý nhất đểnâng cao
hiệu quảsản xuất lúa cao sản ởPhường Vĩnh Hiệp, Thành PhốRạch Giá,
tỉnh Kiên Giang.
1.3. CÁC GIẢTHUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Các giảthuyết cần kiểm định
Tìm hiểu sự ảnh hưởng của các khoản mục chi phí liên quan đến hiệu
quảcủa mô hình lúa cao sản ởphường. So sánh hiệu quảsản xuất của từng
vụ Đông Xuân và Hè Thu, từ đó xem các nhân tốtác động đến từng vụnhư
thếnào. Và giảthuyết này có độtin cậy là bao nhiêu.
1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu
- Thông tin chung vềnông hộ, đặc điểm sản xuất và canh tác của nông
hộ.
- Các khoản chi phí phát sinh và lợi nhuận mang lại cho nông hộkhi
sản xuất lúa cao sản.
- Những thuận lợi và khó khăn của các hộnông dân gặp phải trong quá
trình sản xuất.
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Phạm vi không gian
Luận văn chỉtập trung nghiên cứu ở địa bàn phường Vĩnh Hiệp với số
lượng 33 mẫu phỏng vấn trực tiếp các hộnông dân. Do sốmẫu chưa mang
tính đại diện cao cho tổng thể. Vì vậy kết quảchỉmang tính đánh giá.
1.4.2. Phạm vi thời gian
- Đềtài chủyếu thu thập thông tin vềtình hình sản xuất của nông hộ
trong năm 2007. Vì thếchưa thấy được sựbiến động trong quá trình sản
xuất qua các năm như: chi phí phân bón, chi phí nông dược, giá bán, sản
lượng cũng như ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu. đểcó được đánh giá
chính xác, khách quan vềhiệu quảcủa mô hình.
1.4.3. Phạm vi nội dung
Kiến thức tiếp thu ởnhà trường mới chỉlà những lý luận học được từ
thầy cô, sách vởcộng với thời gian thực tập không được nhiều trong khi
thực tếquá trình sản xuất là khá phức tạp, và việc thu thập các sốliệu sơ
cấp của đềtài gặp rất nhiều khó khăn nênluận văn chỉtập trung phân tích
hiệu quảsản xuất lúa cao sản mà không so sánh với những hộsản xuất lúa
không cao sản, từ đó đềxuất một sốgiải pháp đểnâng cao hơn nữa hiệu quả
sản xuất của các hộnông dân.
Tại địa bàn nghiên cứu, kết quảnghiên cứu chỉphản ánh hiệu quảsản
xuất lúa cao sản thông qua một sốchỉtiêu như: thu nhập, lợi nhuận, chi phí
sản xuất, diện tích canh tác, năng suất, sản lượng, và so sánh hiệu quảsản
xuất giữa 2 vụchính là Đông Xuân và Hè Thu trong năm 2006- 2007.
90 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4761 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản tại phường Vĩnh Hiệp, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản
- - 0 - -
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
Y Z
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CAO
SẢN TẠI PHƯỜNG VĨNH HIỆP THÀNH PHỐ
RẠCH GIÁ – TỈNH KIÊN GIANG
Giáo Viên Hướng Dẫn: Sinh viên thực hiện:
ThS. Nguyễn Ngọc Lam Hồ Thị Linh
MSSV: 4043704
Lớp: Kinh Tế Nông Nghiệp
Khóa: 30 (2004 -2008)
Cần Thơ - 2008
www.kinhtehoc.net
Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản
- i -
LỜI CẢM TẠ
ZÕY
Trong suốt thời gian 4 năm học ở Trường Đại học Cần Thơ, em đã được
quý Thầy Cô của trường nói chung và quý Thầy Cô Khoa Kinh tế & Quản Trị
Kinh Doanh nói riêng truyền đạt những kiến thức xã hội và kiến thức chuyên
môn vô cùng quý giá cả về lý thuyết và thực tiễn. Những kiến thức hữu ích đó sẽ
trở thành hành trang giúp em trưởng thành và tự tin bước vào cuộc sống.
Với tất cả lòng tôn kính, em xin gửi đến quý Thầy Cô Trường Đại học Cần
Thơ và quý Thầy Cô Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh lòng biết ơn sâu sắc.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Lam đã tạo điều kiện
thuận lợi, hướng dẫn tận tình và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu để
em có thể hoàn thành đề tài tốt nghiệp này.
Đồng thời, em xin được gửi lời cảm ơn đến toàn thể các Cô, Chú, Anh, Chị
trong phòng Nông – Lâm – Ngư Nghiệp và nhất là Chị Bùi Thị Loan đã nhiệt
tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt luận văn tốt
nghiệp của mình.
Cuối cùng em xin kính chúc quý Thầy Cô và tất cả Cô Chú, Anh Chị ở
phòng Nông – Lâm – Ngư Nghiệp được nhiều sức khỏe và công tác tốt.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Hồ Thị Linh
www.kinhtehoc.net
Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản
- ii -
LỜI CAM ĐOAN
# "
Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu
thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ
đề tài nghiên cứu khoa học nào.
Ngày…….tháng …….năm 2008
Sinh viên thực hiện
Hồ Thị Linh
www.kinhtehoc.net
Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản
- iii -
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
www.kinhtehoc.net
Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản
- iv -
BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Họ và tên người hướng dẫn:……………………………………………………
Học vị:………………………………………………………………………….
Chuyên ngành:………………………………………………………………….
Cơ quan công tác:……………………………………………………………….
Tên học viên:……………………………………………………………………
Mã số sinh viên:………………………………………………………………...
Chuyên ngành:………………………………………………………………….
Tên đề tài:………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp với chuyên ngành đào tạo:……………………………………
………………………………………………………………………………….
2. Về hình thức:…………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:…………………….
…………………………………………………………………………………..
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:………………………...
…………………………………………………………………………………..
5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu ):……………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
6. Các nhận xét khác:…………………………………………………………...
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
7. Kết luận (cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các
yêu cầu chỉnh sửa,…):……………………………………………………...
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Cần Thơ, ngày……….tháng………...năm 2008
NGƯỜI NHẬN XÉT
www.kinhtehoc.net
Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản
- v -
MỤC LỤC
[ \
Trang
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.2.1. Mục tiêu chung 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
1.3. CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI
NGHIÊN CỨU 2
1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm định 2
1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu 3
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
1.4.1. Phạm vi không gian 3
1.4.2. Phạm vi thời gian 3
1.4.3. Phạm vi nội dung 3
1.4.4. Đối tượng nghiên cứu 3
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU 4
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 5
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 5
2.1.1. Khái niệm về hộ và kinh tế hộ 5
2.1.2. Một số khái niệm trong nông nghiệp 10
2.1.3. Khái niệm hiệu quả, hiệu quả sản xuất 11
2.1.4. Các khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận 11
www.kinhtehoc.net
Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản
- vi -
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 13
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 13
CHƯƠNG 3. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
VÀ NGUỒN LỰC CỦA NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA CAO SẢN 16
3.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ,
TỈNH KIÊN GIANG 16
3.2. TỔNG QUAN VỀ PHƯỜNG VĨNH HIỆP VÀ TÌNH HÌNH
SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA PHƯỜNG 19
3.2.1. Tổng quan về phường Vĩnh Hiệp 19
3.2.2. Đánh giá thực trạng sản xuất lúa của nông hộ 21
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CAO SẢN
CỦA NÔNG HỘ Ở PHƯỜNG VĨNH HIỆP, THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ,
TỈNH KIÊN GIANG 31
4.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CAO SẢN
NĂM 2006-2007 31
4.1.1. Tình hình chung về mẫu điều tra số liệu sơ cấp 31
4.1. 2. Phân tích chi phí, doanh thu, thu nhập và năng suất 32
4.2. PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ BÌNH QUÂN TRÊN 1 HA
ĐẤT TRỒNG LÚA CỦA 2 VỤ ĐÔNG XUÂN VÀ HÈ THU 34
4.2.1. Phân tích các khoản mục chi phí trên 1ha đất trồng lúa của vụ
Đông Xuân 34
4.2.2. Phân tích các khoản mục chi phí trên 1ha đất trồng lúa của vụ Hè Thu
35
www.kinhtehoc.net
Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản
- vii -
4.2.3. So sánh các khoản mục chi phí giữa hai vụ Đông Xuân và Hè Thu 37
4.3. PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CỦA HAI VỤ ĐÔNG XUÂN VÀ
HÈ THU 38
4.3.1. Phân tích các tỷ số tài chính của vụ Đông Xuân 39
4.3.2. Phân tích các tỷ số tài chính của vụ Hè Thu 40
4.3.3. So sánh các chỉ số tài chính giữa vụ Đông Xuân và Hè Thu 41
4.4. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA
HAI VỤ ĐÔNG XUÂN VÀ HÈ THU 42
4.4.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất của vụ Đông Xuân 43
4.4.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất của vụ Hè Thu 46
4.5. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA
HAI VỤ ĐÔNG XUÂN VÀ HÈ THU 48
4.5.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của vụ Đông Xuân 50
4.5.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của vụ Hè Thu 53
4.6. ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA
NÔNG HỘ TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 56
4.6.1. Thuận lợi 56
4.6.2. Khó khăn 57
CHƯƠNG 5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA
CAO SẢN CHO NÔNG HỘ Ở PHƯỜNG VĨNH HIỆP,
THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG 59
5.1. MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SẢN
XUẤT CỦA HỘ NÔNG DÂN 59
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN 60
www.kinhtehoc.net
Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản
- viii -
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64
6.1. KẾT LUẬN 63
6.2. KIẾN NGHỊ 64
6.2.1. Đối với nông hộ 64
6.2.2. Đối với địa phương 64
6.2.3. Đối với nhà nước 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
www.kinhtehoc.net
Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản
- ix -
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Tổng sản phẩm (GDP) trên địa bàn Thành Phố Rạch Giá
Bảng 2 : Tình hình tự nhiên – xã hội tại phường Vĩnh Hiệp năm 2007
Bảng 3: Tình hình sản xuất lúa tại phường Vĩnh Hiệp năm 2007
Bảng 4: Diện tích đất sản xuất của nông hộ
Bảng 5: Nguồn lực lao động của nông hộ
Bảng 6: Tuổi của chủ hộ
Bảng 7: Trình độ học vấn của chủ hộ
Bảng 8: Số năm tham gia sản xuất lúa
Bảng 9: Tình hình sử dụng vốn cho sản xuất
Bảng 10: Lý do trồng lúa cao sản
Bảng 11: Mức độ tham gia các mô hình sản xuất lúa cao sản
Bảng 12: Số mẫu điều tra phân theo vùng
Bảng 13: Chi phí, doanh thu, thu nhập lúa cả năm
Bảng 14: Kết cấu chi phí trên ha đất sản xuất của vụ Đông Xuân
Bảng 15: Kết cấu chi phí trên ha đất sản xuất của vụ Hè Thu
Bảng 16: So sánh các khoản mục chi phí giữa vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu
Bảng 17: Các chỉ tiêu tài tài chính đánh giá hiệu quả kinh tế của vụ Đông Xuân
Bảng 18: Các chỉ tiêu tài tài chính đánh giá hiệu quả kinh tế của vụ Hè Thu
Bảng 19: So sánh các chỉ tiêu tài chính của vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu
Bảng 20: Dấu kỳ vọng đối với các biến ảnh hưởng của vụ Đông Xuân
Bảng 21: Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng năng suất của vụ Đông Xuân
Bảng 20: Đánh giá kỳ vọng và kết quả nghiên cứu của vụ Đông Xuân
Bảng 22: Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng năng suất của vụ Hè Thu
Bảng 24 : Đánh giá kỳ vọng và kết quả nghiên cứu của vụ Hè Thu
Bảng 25: Dấu kỳ vọng đối với các biến ảnh hưởng của vụ hè Thu
Bảng 26: Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng thu nhập vụ Đông Xuân
Bảng 27: Đánh giá kỳ vọng và kết quả nghiên cứu vụ Đông Xuân
Bảng 28: Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng thu nhập vụ hè Thu
Bảng 29 : Đánh giá kỳ vọng và kết quả nghiên cứu vụ Hè Thu
www.kinhtehoc.net
Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản
- x -
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Bản đồ hành chính Thành Phố Rạch Giá
Hình 2. Cơ cấu diện tích đất sản xuất
Hinh 3. Cơ cấu trình độ học vấn của nông hộ
Hình 4. Cơ cấu số ănm tham gia sản xuất lúa
Hình 5. Cơ cấu lý do chọn giống
Hình 6. Cơ cấu chi phí, doanh thu, thu nhập của hai vụ lúa
Hình 7. Cơ cấu chi phí sản xuất của vụ Đông Xuân
Hình 8 . Cơ cấu chi phí sản xuất củ vụ Hè Thu
www.kinhtehoc.net
Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản
- xi -
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cứu Long
TPCT: Thành Phố Cần Thơ
TP: Thành Phố
KHKT: Khoa học kỹ thuật
BVTV: bảo vệ thực vật.
www.kinhtehoc.net
Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản
- - 1 - -
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Từ lâu nông dân Việt Nam đã biết canh tác lúa nước, nhưng từ khoảng 3
thập kỷ gần đây, cách mạng khoa học kỹ thuật đã tác động mạnh mẽ đối với nông
nghiệp đã đưa nước ta từ chỗ thiếu lương thực trở thành nước đứng thứ 2 thế giới
về xuất khẩu gạo. Tuy nhiên, vấn đề đang được quan tâm nhất đối với sản xuất
lúa hiện nay ở nước ta là do chạy theo năng suất, nên chất lượng gạo chưa ngon.
Khi kinh tế đã khá ổn định, chất lượng đời sống được nâng lên, con người tiến tới
ăn ngon. Điều này cũng đồng nghĩa với việc sản xuất nông nghiệp Việt Nam phải
cạnh tranh với các nước có trình độ tiên tiến, nhất là khi nước ta đã gia nhập Tổ
chức Thương mại thế giới.
Kiên Giang là một trong những tỉnh trọng điểm sản xuất nông nghiệp của
vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) và của cả nước, có tiềm năng lớn và
đa dạng với nhiều lợi thế để phát triển nền nông nghiệp hàng hoá theo hướng
công nghiệp, hoá hiện đại hoá. Trong những năm gần đây, kinh tế nông nghiệp
của Kiên Giang đạt mức tăng trưởng cao và ổn định. Bình quân hàng năm (giai
đoạn 2001 - 2005), giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản tăng
9,62%, trong đó nông nghiệp tăng 5,7%, lâm nghiệp tăng 33,1%, thủy sản nuôi
trồng tăng 53,2%. Hàng năm, kinh tế nông nghiệp đóng góp 35,2 - 38,5% GDP
của tỉnh và chiếm tỷ trọng 70 - 74,5% GDP khu vực nông - lâm - thủy sản.
Vĩnh Hiệp là một phường thuộc vùng ven của Thành Phố Rạch Giá, nơi đây
có địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai khá màu mỡ do có sẵn lượng phù sa
bồi đắp hằng năm cùng với hệ thống đê bao khép kín, tạo điều kiện thuận lợi cho
sản xuất 2 vụ lúa. Vĩnh Hiệp là 1 trong 3 phường đi đầu của Thành Phố Rạch Giá
về sản xuất lúa cao sản, đã góp phần cải thiện thu nhập cho người nông dân.
Trong những năm gần dây việc sản xuất lúa cao sản của các nông hộ bước đầu đã
đem lại hiệu quả. Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc trồng lúa cao sản ở phường
Vĩnh Hiệp nhằm giúp cho nông dân có đúng đắn hơn trong việc canh tác qua đó
đưa ra những giải pháp và khuyến cáo giúp cho nông hộ đạt được hiệu quả cao
nhất. Vì thời gian có hạn nên em chọn đề tài: “PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN
www.kinhtehoc.net
Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản
- - 2 - -
XUẤT LÚA CAO SẢN CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI PHƯỜNG VĨNH HIỆP,
THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG” để làm luận văn tốt nghiệp.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu thực trạng, phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất lúa cao
sản ở phường Vĩnh Hiệp, Thành Phố Rạch Giá của tỉnh Kiên Giang để từ đó
đề xuất một số giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất và thu
nhập cho nông hộ.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng sản xuất chung của các hộ nông dân ở phường
Vĩnh Hiệp thông qua một số nguồn lực sẵn có như: diện tích đất canh tác,
kinh nghiệm sản xuất, vốn sản xuất, nguồn lực lao động.
- Phân tích và so sánh hiệu quả sản xuất lúa cao sản thông qua 2 vụ
chính là Đông Xuân và Hè Thu trong năm 2006 -2007 ở địa bàn nghiên cứu.
- Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất lúa cao
sản của hộ nông dân ở phường Vĩnh Hiệp.
- Đề xuất một số phương hướng và giải pháp hợp lý nhất để nâng cao
hiệu quả sản xuất lúa cao sản ở Phường Vĩnh Hiệp, Thành Phố Rạch Giá,
tỉnh Kiên Giang.
1.3. CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm định
Tìm hiểu sự ảnh hưởng của các khoản mục chi phí liên quan đến hiệu
quả của mô hình lúa cao sản ở phường. So sánh hiệu quả sản xuất của từng
vụ Đông Xuân và Hè Thu, từ đó xem các nhân tố tác động đến từng vụ như
thế nào. Và giả thuyết này có độ tin cậy là bao nhiêu.
1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu
- Thông tin chung về nông hộ, đặc điểm sản xuất và canh tác của nông
hộ.
www.kinhtehoc.net
Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản
- - 3 - -
- Các khoản chi phí phát sinh và lợi nhuận mang lại cho nông hộ khi
sản xuất lúa cao sản.
- Những thuận lợi và khó khăn của các hộ nông dân gặp phải trong quá
trình sản xuất.
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Phạm vi không gian
Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu ở địa bàn phường Vĩnh Hiệp với số
lượng 33 mẫu phỏng vấn trực tiếp các hộ nông dân. Do số mẫu chưa mang
tính đại diện cao cho tổng thể. Vì vậy kết quả chỉ mang tính đánh giá.
1.4.2. Phạm vi thời gian
- Đề tài chủ yếu thu thập thông tin về tình hình sản xuất của nông hộ
trong năm 2007. Vì thế chưa thấy được sự biến động trong quá trình sản
xuất qua các năm như: chi phí phân bón, chi phí nông dược, giá bán, sản
lượng cũng như ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu... để có được đánh giá
chính xác, khách quan về hiệu quả của mô hình.
1.4.3. Phạm vi nội dung
Kiến thức tiếp thu ở nhà trường mới chỉ là những lý luận học được từ
thầy cô, sách vở cộng với thời gian thực tập không được nhiều trong khi
thực tế quá trình sản xuất là khá phức tạp, và việc thu thập các số liệu sơ
cấp của đề tài gặp rất nhiều khó khăn nên luận văn chỉ tập trung phân tích
hiệu quả sản xuất lúa cao sản mà không so sánh với những hộ sản xuất lúa
không cao sản, từ đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả
sản xuất của các hộ nông dân.
Tại địa bàn nghiên cứu, kết quả nghiên cứu chỉ phản ánh hiệu quả sản
xuất lúa cao sản thông qua một số chỉ tiêu như: thu nhập, lợi nhuận, chi phí
sản xuất, diện tích canh tác, năng suất, sản lượng, và so sánh hiệu quả sản
xuất giữa 2 vụ chính là Đông Xuân và Hè Thu trong năm 2006- 2007.
1.4.4. Đối tượng nghiên cứu
Những nông hộ trồng lúa cao sản tại địa bàn nghiên cứu.
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Lê Văn Gia Nhỏ đã phân tích ngành hàng lúa gạo thơm tỉnh Vĩnh Long
và lúa gạo cao sản tỉnh An Giang năm 2005, đã rút ra kết luận nông dân,
www.kinhtehoc.net
Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản
- - 4 - -
hàng xáo, nhà máy xay xát và nhà xuất khẩu đều có lợi nhuận trong quá
trình sản xuất và xuất khẩu gạo. Trong đó, lợi nhuận của nông dân chiếm
khoảng 75 – 90% tổng lợi nhuận của ngành hàng. Tuy nhiên nông dân cũng
là người chịu rủi ro nhiều nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh do thời
tiết, thông tin giá cả thị trường,…
Nguyễn Quang Diệp (2005), đã so sánh hiệu quả kinh tế mô hình luân
canh lúa mè với mô hình lúa 2 vụ ở Nông trường Sông Hậu TPCT” Đề tài
trên tác giả đã cho thấy được giữa 2 mô hình luân canh lúa mè với mô hình
lúa 2 vụ thì mô hình luân canh lúa mè đạt được năng suất cao và cũng mang
lại lợi nhuận cao hơn cho các nông hộ.
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Khái niệm về hộ và kinh tế hộ
www.kinhtehoc.net
Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản
- - 5 - -
a. Khái niệm về hộ
Hộ là những người cùng sống chung dưới một mái nhà, cùng ăn chung
và có chung một ngân quỹ. Hay nói khác hơn, hộ sản xuất là hình thức liên
kết giữa các thành viên của nó thông qua hình thức sống chung, sở hữu
chung, hoạt động kinh tế chung và hưởng thụ chung các tài sản và thành
quả sản xuất của hộ gia đình.
Hộ có những đặc trưng riêng biệt, không giống như là các đơn vị kinh tế
khác, do đó có thể thấy rằng: nông hộ là một đơn vị kinh doanh xã hội khá đặc
biệt.
Trong cấu trúc nội tại của hộ, các thành viên cùng huyết tộc là chủ thể đích
thực của hộ. Do đó, hộ có sự thống nhất chặt chẽ giữa việc sở hữu, quản lý, sử
dụng các yế