Đồng bằng sông Cửu Long nằm ở hạ lưu sông MeKong với đất đai màu mỡ, sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp đa canh nhiệt đới. Đồng bằng sông Cửu Long không chỉ là vựa lúa mà cây ăn trái cũng là thế mạnh, và cũng là vùng sản xuất cây ăn trái lớn nhất nước. Một số tỉnh có diện tích cây ăn trái lớn như Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long. Riêng Tỉnh Long An tuy diện tích đất sản xuất nông nghiệp nói chung, cây ăn trái nói riêng không nhiều như các địa phương khác,nhưng khi nhắc đến Long An nhiều người sẽ nghĩ ngay tới thanh long Châu Thành. Thanh Long là loại quả có nhiều chất dinh dưỡng, rất ngon, ngọt, dễ ăn, bảo quản lâu, chế biến được nhiều sản phẩm, có trái quanh năm, có lợi cho sức khỏe đã dễ dàng chiếm lĩnh thị trường. Hiện nay, diện tích trồng thanh long của huyện là 1.200 hecta, dự kiến, đến năm 2010, huyện Châu Thành sẽ tăng diện tích cây thanh long lên khoảng 1.500 hecta và đảm bảo thương hiệu thanh long sạch, đồng thời đảm bảo sản phẩm xuất khẩu phải đạt tiêu chuẩn Gap (Good Agriculture Practice: Thực hành nông nghiệp tốt) để được xuất khẩu sang thị trường khó tính như Mỹ. Hiện nay, thanh long là cây trồng có giá trị kinh tế cao của huyện, và trái thanh long không chỉ nổi tiếng ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Thành phố Hồ Chí Minh, mà còn được xuất khẩu sang thị trường thế giới như: Trung Quốc, Thái Lan, Hồng Kông, Mỹ và được người tiêu dùng ở các thị trường này ưa chuộng. Tuy nhiên, nếu đánh giá tổng quan về thực trạng của mô hình sản xuất thanh long của huyện thì còn rất nhiều khó khăn và thách thức như: chi phí nguyên nhiên liệu đầu vào ngày càng tăng, gây khó khăn trồng thanh long của hộ nông dân; không có sự liên kết sản xuất giữa các nông hộ gây khó khăn trong việc trồng cây thanh long đạt tiêu chuẩn Gap để đáp ứng nhu cầu ngày càng khắc khe của thị trường; kênh tiêu thụ chưa hiệu quả, còn mang tính tự phát, các tác nhân tham gia vào kênh phân phối thường tự tìm kiếm đầu vào, đầu ra, thiếu sự hỗ trợ, phối hợp của các cơ quan có chức năng, và còn nhiều khó khăn trở ngại khác chưa được đề cập đến. Trước những thách thức đó, việc nghiên cứu
thực trạng sản xuất, những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả trồng thanh long là vấn đề cần thiết, nhằm đưa ra những biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất và đem lại thu nhập cao cho người dân của huyện Châu Thành Tỉnh Long An. Đó là lý do, đề tài: “Phân tích hiệu quả trồng thanh long ở huyện Châu Thành tỉnh Long An” được thực hiện.
84 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 4549 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả trồng thanh long ở huyện châu thành tỉnh Long An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QTKD
H I
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TRỒNG THANH LONG Ở HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH LONG AN
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
NGUYỄN PHẠM THANH NAM NGUYỄN THỊ MỘNG TRINH
MSSV: 4054320
Khoá :31
Lớp:Kinh tế nông nghiệp 2
Cần Thơ, 2009
LỜI CẢM TẠ
EGFD
Trước hết em xin chân thành gởi đến thầy Nguyễn Phạm Thanh Nam lời cảm ơn sâu sắc. Trong suốt quá trình làm luận văn tốt nghiệp Thầy đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn để em có thể hoàn thành đề tài này một cách tốt nhất có thể. Thầy đã hướng dẫn những kiến thức mà theo em nghĩ không những có ích trong luận văn mà còn cả trong công việc sau này của em. Em cũng xin gởi lòng biết ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ đã tận tình truyền đạt cho em những kiến thức nền tảng để có thể bước vào đời.
Em cũng xin gởi lời cảm ơn đến các cô, chú, anh, chị đang công tác tại phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Châu Thành tỉnh Long An đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại đây. Ngoài ra em cũng xin cảm ơn bà con nông dân huyện Châu Thành đã nhiệt tình cung cấp số liệu cho em để có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp cuối khóa.
Cuối lời, em xin chúc Quý thầy cô khoa Kinh tế - QTKD trường Đại học Cần Thơ, các cô, chú, anh, chị làm việc tại phòng Nông nghiệp và Phát triênt nông thôn huyện Châu Thành nhiều sức khỏe, công tác tốt. Chúc bà con nông dân huyện Châu Thành sản xuất hiệu quả, làm ăn phát đạt.
Cần Thơ, ngày..... tháng….năm 2009
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Mộng Trinh
LỜI CAM ĐOAN
EGFD
Em tên Nguyễn Thị Mộng Trinh, mã số sinh viên 4054320, là sinh viên ngành kinh tế nông nghiệp khóa 31 khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ . Em xin cam đoan đề tài này do chính em thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích là trung thực. Đề tài không trùng với bất kì đề tài nghiên cứu khoa học nào.
Cần Thơ, ngày..... tháng….năm 2009
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Mộng Trinh
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày ......tháng .....năm 2009
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
• Họ và tên người hướng dẫn: .............................................................................
• Học vị:…………………………… ...................................................................
• Chuyên ngành: ...................................................................................................
• Cơ quan công tác: .............................................................................................
• Tên học viên : Nguyễn Thị Mộng Trinh
• Mã số sinh viên : 4054320
• Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp
• Tên đề tài : Phân tích hiệu quả trồng thanh long ở huyện
Châu Thành tỉnh Long An
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2. Về hình thức:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu,…)
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
6. Các nhận xét khác
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa)
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày…… tháng …… năm 2009.
NGƯỜI NHẬN XÉT
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày........tháng ..........năm 2009
Giáo viên phản biện
(ký và ghi rõ họ tên)
MỤC LỤC
F G
Trang
Chương 1: Giới thiệu .......................................................................................... 1
1.1. Lý do chọn đề tài… ....................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu chung ....................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................ 2
1.4. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 2
Chương 2: Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .......................... 4
2.1. Phương pháp luận .......................................................................................... 4
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản ........................................................................ 4
2.1.2. Một số chỉ tiêu kinh tế để đánh giá hiệu quả kinh tế.............................. 7
2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 8
2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu ...................................................... 8
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................. 8
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu ............................................................... 9
Chương 3: Tổng quan về huyện Châu Thành tỉnh Long An........................ 12
3.1. Sơ lược về huyện Châu Thành..................................................................... 12
3.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................... 11
3.1.2. Dân số và lao động ............................................................................... 12
3.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Châu Thành ............................ 13
3.2.1. Trồng trọt.............................................................................................. 13
3.2.2. Chăn nuôi ............................................................................................. 14
3.2.3. Thủy sản ............................................................................................... 14
Chương 4: Phân tích hiệu quả mô hình trồng thanh long ở huyện Châu
Thành ................................................................................................................. 15
4.1. Khái quát về cây thanh long ........................................................................ 15
4.1.1. Giới thiệu về cây thanh long ................................................................ 15
4.1.2. Giá trị kinh tế của cây thanh long ........................................................ 16
4.2. Nguồn lực sản xuất của nông hộ.................................................................. 17
4.2.1. Diện tích đất trồng thanh long .............................................................. 17
4.2.2. Độ tuổi tham gia vào trồng thanh long của nông hộ ............................ 18
4.2.3. Lực lượng lao động .............................................................................. 19
4.2.4. Nguồn vốn sản xuất .............................................................................. 21
4.2.5. Hoạt động xã hội .................................................................................. 21
4.3. Khái quát thực trạng trồng thanh long của nông hộ .................................... 22
4.3.1. Lý do chọn trồng thanh long ................................................................ 22
4.3.2. Nguồn giống được chọn để trồng ......................................................... 23
4.3.3. Về mặt kinh nghiệm trồng cây thanh long ........................................... 23
4.3.4. Về hình thức trồng thanh long.............................................................. 25
4.4. Tình hình tiêu thụ thanh long....................................................................... 26
4.5. Phân tích hiệu quả kinh tế của việc trồng thanh long tại huyện Châu Thành- Long An .............................................................................................................. 29
4.6. Phân tích các tỷ số tài chính nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế của nông hộ
trồng thanh long .................................................................................................. 37
4.7. Phân tích những thuận lợi và khó khăn của việc trồng thanh long của nông
hộ ở huyện Châu Thành ...................................................................................... 40
4.7.1 Thuận lợi ............................................................................................... 40
4.7.2. Khó khăn .............................................................................................. 41
4.8. Những điểm còn hạn chế trong sản xuất thanh long của nông hộ ở huyện
Châu Thành ......................................................................................................... 43
Chương 5: Các giải pháp để nâng cao hiệu quả trồng thanh long của hộ
nông dân ở huyện Châu Thành tỉnh Long An ............................................... 44
5.1. Quan điểm phát triển chung của huyện ....................................................... 44
5.2. Các mục tiêu quan trọng để phát triển vườn thanh long của huyện Châu
Thành .................................................................................................................. 44
5.2.1. Mục tiêu................................................................................................ 44
5.2.2. Một số giải pháp cơ bản để thực hiện các mục tiêu trên ...................... 45
5.3. Một số giải pháp đối với hộ nông dân trồng thanh long ở huyện................. 45
Chương 6: Kết luận và kiến nghị .................................................................... 47
6.1. Kết luận ........................................................................................................ 47
6.2. Kiến nghị...................................................................................................... 48
Tài liệu tham khảo .............................................................................................. 51
Bảng 2.1 Mô tả địa bàn nghiên cứu ................................................................... 9
Bảng 4.1 Diện tích trồng thanh lonh của nông hộ ........................................... 17
Bảng 4.2 Tuổi đáp viên.................................................................................... 18
Bảng 4.3 Lực lượng lao động trồng thanh long của nông hộ .......................... 19
Bảng 4.4 Trình độ văn hoá .............................................................................. 19
Bảng 4.5 Mục đích vay vốn ............................................................................. 21
Bảng 4.6 Lý do chọn tròng thanh long ............................................................ 22
Bảng 4.7 Nguồn giống được sử dụng để trồng của nông hộ ........................... 23
Bảng 4.8 Về mặt kinh nghiệm trồng thanh long.............................................. 24
Bảng 4.9 Hình thức trồng thanh long .............................................................. 25
Bảng 4.10 Bán thanh long cho ai ..................................................................... 26
Bảng 4.11 Lý do bán cho đối tường mua ........................................................ 26
Bảng 4.12 Người quyết định giá cả ................................................................. 27
Bảng 4.13 Nguồn cung cấp thông tin thị trường ............................................. 28
Bảng 4.14 Các khoản mục chi phí bình quân tính trên 1 công đất trồng thanh long của nông hộ.............................................................................................. 29
Bảng 4.15 Ngày công lao động bình quân trên 1 công đất trồng thanh long
của nông hộ ..................................................................................................... 32
Bảng 4.16 So sánh các khoản chi phí của hộ trồng thanh long bằng trụ bê tông và trụ cây sống trên 1 công đất .............................................................................. 33
Bảng 4.17 So sánh về tổng chi phí, năng suất và doanh thu của hộ trồng thanh long bằng trụ bê tông và trụ cây sống trên 1 ccông đất .................................... 35
Bảng 4.18 Các tỷ số tài chính đánh giá hiệu quả kinh tế của nông hộ ............ 37
Bảng 4.19 Một số chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất trên 1 công đất trồng thanh
long của nông hộ.............................................................................................. 39
Bảng 4.20 Những khó khăn trong việc trồng thanh long của nông hộ ............ 41
Hình 4.1 Kinh nghiệm trồng thanh long .......................................................... 24
Hình 4.2 Cơ cấu về chi phí bình quân trên 1 công đất trồng thanh long ......... 30
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
Đồng bằng sông Cửu Long nằm ở hạ lưu sông MeKong với đất đai màu mỡ, sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp đa canh nhiệt đới. Đồng bằng sông Cửu Long không chỉ là vựa lúa mà cây ăn trái cũng là thế mạnh, và cũng là vùng sản xuất cây ăn trái lớn nhất nước. Một số tỉnh có diện tích cây ăn trái lớn như Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long. Riêng Tỉnh Long An tuy diện tích đất sản xuất nông nghiệp nói chung, cây ăn trái nói riêng không nhiều như các địa phương khác,nhưng khi nhắc đến Long An nhiều người sẽ nghĩ ngay tới thanh long Châu Thành. Thanh Long là loại quả có nhiều chất dinh dưỡng, rất ngon, ngọt, dễ ăn, bảo quản lâu, chế biến được nhiều sản phẩm, có trái quanh năm, có lợi cho sức khỏe đã dễ dàng chiếm lĩnh thị trường. Hiện nay, diện tích trồng thanh long của huyện là 1.200 hecta, dự kiến, đến năm 2010, huyện Châu Thành sẽ tăng diện tích cây thanh long lên khoảng 1.500 hecta và đảm bảo thương hiệu thanh long sạch, đồng thời đảm bảo sản phẩm xuất khẩu phải đạt tiêu chuẩn Gap (Good Agriculture Practice: Thực hành nông nghiệp tốt) để được xuất khẩu sang thị trường khó tính như Mỹ. Hiện nay, thanh long là cây trồng có giá trị kinh tế cao của huyện, và trái thanh lo