1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong nền kinh tế hiện nay, cạnh tranh là để tồn tại và phát triển. Đặt biệt là
ngày nay, cùng với nhịp độ phát triển của thế giới, Việt Nam đã trở thành thành
viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO. Chính sự kiện đó đã làm
cho môi trường kinh doanh của Việt Nam trở nên náo nhiệt và sôi động hơn nữa.
Sự cạnh tranh ngày càng diễn ra gay gắt, nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự nổ
lực, phần đầu, cải thiện tốt hơn để có thể phát triển bền vững.
Nước ta đang đẩy mạnh phát triển về mọi mặt trong đó hoạt động kinh
doanh xuất khẩu được xem như là một hoạt động chủ lực để thúc đẩy quá trình
phát triển của nền kinh tế. Thương mại quốc tế đã đem lại nguồn ngoại tệ không
nhỏ gia tăng thu nhập quốc dân. Đẩy mạnh công tác xuất khẩu hàng hoá còn góp
phần giải quyết công ăn, việc làm, phát triển nguồn kim ngạch, tạo điều kiện
nâng cao trình độ trí thức, tiếp thu công nghệ hiện đại trên thế giới. Thủy sản là
ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, hàng năm kim ngạch xuất khẩu thủy sản
luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng thu nhập quốc dân của nước ta. Thực tế đã
chứng minh, Thủy sản Việt Nam đã đạt kim ngạch xuất khẩu năm 2006 trên 3 tỷ
USD, thành tựu này đòi hỏi sự cố gắng nổ lực từ bộ, ngành, đến bản thân từng
doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản. Trước những thách thức đó, ngành thủy sản
nước ta cũng đang đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Bên cạnh
những thuận lợi như điều kiện tự nhiên sẵn có, trình độ công nghệ ngày càng
được nâng cao và thị trường được mở rộng thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải
thực hiện hoàn thiện mình để nâng cao sức cạnh tranh là điều thực sự cần thiết.
Chính vì tầm quan trọng đó nên em đã trọn đề tài “ Phân tích kết quả hoạt
động kinh doanh tại công ty cổ phần chế biến thủy sản ÚT XI ” làm đề tại tốt
nghiệp.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. 2.1. Mục tiêu chung
Phân tích những tác động của môi trường đến hoạt dộng kinh doanh
của công ty trong thời gian qua.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Đánh giá thực trạng, năng lực và những tìm năng của công ty thời gian
qua về tình hình doanh thu và lợi nhuận.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Phạm vi về không gian
Đề tài được thực hiện trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần chế
biến thủy sản Út Xi, trụ sở tại Tỉnh lộ 8, xã Tài Văn, huyện Mỹ Xuyên, Tỉnh
Sóc Trăng.
1. 3.2. Phạm vi về thời gian
Số liệu trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2008.
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1. Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu trực tiếp từ các tài liệu của phòng kế toán, phòng kinh doanh
tại công ty cổ phần chế biến thủy sản Út Xi.
1.4.2. Phương pháp phân tích
Khảo sát thực tế, tham khảo ý kiến của các cô chú, anh chị trong các phòng
ban về vấn đề nghiên cứu.
Phương pháp so sánh theo dãy số biến động
Sử dụng phần mềm ứng dụng Microsoft Excel để xử lý và phân tích dữ liệu
45 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2893 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần chế biến thủy sản Út XI, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cần Thơ - 2009
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
______ ______
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN
THUỶ SẢN ÚT XI
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Th.S NGUYỄN THỊ HỒNG LIỄU LÂM VĨNH CHUNG
MSSV: 4053510
Lớp : KT 0520A1
www.kinhtehoc.net
1
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong nền kinh tế hiện nay, cạnh tranh là để tồn tại và phát triển. Đặt biệt là
ngày nay, cùng với nhịp độ phát triển của thế giới, Việt Nam đã trở thành thành
viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO. Chính sự kiện đó đã làm
cho môi trường kinh doanh của Việt Nam trở nên náo nhiệt và sôi động hơn nữa.
Sự cạnh tranh ngày càng diễn ra gay gắt, nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự nổ
lực, phần đầu, cải thiện tốt hơn để có thể phát triển bền vững.
Nước ta đang đẩy mạnh phát triển về mọi mặt trong đó hoạt động kinh
doanh xuất khẩu được xem như là một hoạt động chủ lực để thúc đẩy quá trình
phát triển của nền kinh tế. Thương mại quốc tế đã đem lại nguồn ngoại tệ không
nhỏ gia tăng thu nhập quốc dân. Đẩy mạnh công tác xuất khẩu hàng hoá còn góp
phần giải quyết công ăn, việc làm, phát triển nguồn kim ngạch, tạo điều kiện
nâng cao trình độ trí thức, tiếp thu công nghệ hiện đại trên thế giới. Thủy sản là
ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, hàng năm kim ngạch xuất khẩu thủy sản
luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng thu nhập quốc dân của nước ta. Thực tế đã
chứng minh, Thủy sản Việt Nam đã đạt kim ngạch xuất khẩu năm 2006 trên 3 tỷ
USD, thành tựu này đòi hỏi sự cố gắng nổ lực từ bộ, ngành, đến bản thân từng
doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản. Trước những thách thức đó, ngành thủy sản
nước ta cũng đang đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Bên cạnh
những thuận lợi như điều kiện tự nhiên sẵn có, trình độ công nghệ ngày càng
được nâng cao và thị trường được mở rộng thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải
thực hiện hoàn thiện mình để nâng cao sức cạnh tranh là điều thực sự cần thiết.
Chính vì tầm quan trọng đó nên em đã trọn đề tài “ Phân tích kết quả hoạt
động kinh doanh tại công ty cổ phần chế biến thủy sản ÚT XI ” làm đề tại tốt
nghiệp.
www.kinhtehoc.net
2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. 2.1. Mục tiêu chung
Phân tích những tác động của môi trường đến hoạt dộng kinh doanh
của công ty trong thời gian qua.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Đánh giá thực trạng, năng lực và những tìm năng của công ty thời gian
qua về tình hình doanh thu và lợi nhuận.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Phạm vi về không gian
Đề tài được thực hiện trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần chế
biến thủy sản Út Xi, trụ sở tại Tỉnh lộ 8, xã Tài Văn, huyện Mỹ Xuyên, Tỉnh
Sóc Trăng.
1. 3.2. Phạm vi về thời gian
Số liệu trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2008.
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1. Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu trực tiếp từ các tài liệu của phòng kế toán, phòng kinh doanh
tại công ty cổ phần chế biến thủy sản Út Xi.
1.4.2. Phương pháp phân tích
Khảo sát thực tế, tham khảo ý kiến của các cô chú, anh chị trong các phòng
ban về vấn đề nghiên cứu.
Phương pháp so sánh theo dãy số biến động
Sử dụng phần mềm ứng dụng Microsoft Excel để xử lý và phân tích dữ liệu
www.kinhtehoc.net
3
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ Ý NGHĨA VỀ PHÂN TÍCH HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH
2.1.1. Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu tất cả các sự vật,
hiện tượng có liên quan trực tiếp, gian tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Quá trình phân tích được tiến hành qua việc quan sát thực tế đến thu thập
thông tin số liệu, xử lý các thông tin số liệu đề ra định hướng hoạt động tiếp theo.
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức và cải tạo hoạt
động kinh doanh một cách tự giác có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể và phù
hợp với yêu cầu kinh tế khách quan.
Phân tích hoạt động kinh doanh được hiểu theo nghĩa chung nhất là quá
trình nghiên cứu, để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, nhằm làm rỏ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn
tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp.
Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả
hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu vào nghiên
cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh biểu hiện trên
những chỉ tiêu đó. Việc phân tích theo thời gian như quý, tháng, năm và đặc biệt
theo từng thời điểm sẽ giúp doanh nghiệp kịp thời điều chỉnh những bất cập xảy
ra trong hoạt động nhằm thực hiện những mục tiêu đã đề ra.
2.1.2. Bản chất hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả hoạt động kinh doanh phản ảnh mặt chất lượng hoạt động kinh
doanh, phản ảnh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất (lao động, máy móc
thiết bị, nguyên liêu, vốn) trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiêp.
Trong khi hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh phản ảnh trình độ lợi
dụng các nguồn lực sản xuất. Trình độ lợi dụng các nguồn lực không thể đo bằng
www.kinhtehoc.net
4
đơn vị hiện vật hay giá trị mà là một phạm trù tương đối. Cần chú ý rằng trình độ
lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể được phản ảnh bằng số tương đối: chỉ số giữa
kết quả và hao phí nguồn lực, tránh nhầm lẫn giữa hoạt động kinh doanh với mô
tả sự chênh lệch giữa kết quả và hao phí nguồn lực. Chênh lệch giữa kết quả và
hao phí luôn là số tuyệt đối, nó chỉ phản ảnh mức độ đạt được về một mặt nào đó
nên cũng mang bản chất là kết quả của quá trình kinh doanh và không bao giờ
phản ảnh đựơc trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất. Nếu kết quả là mục tiêu
của quá trình sản xuất kinh doanh thì hiệu quả là phương tiện để đạt được nó.
Vậy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù phản ảnh trình
độ lợi dụng các nguồn lực, phản ảnh mặt chất lương của quá trình kinh doanh,
phức tạp và khó tính toán cả kết quả và hao phí nguồn lực với một thời kỳ cụ thể
nào đó đều khó xác định một cách chính xác.
2.1.3. Ý nghĩa
Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để phát hiện những khả năng
tiềm tàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mà còn là công cụ cải tiến cơ chế
quản lý trong kinh doanh.
Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng đề ra các quyết định
kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những
chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiêp.
Phân tích hoạt động kinh doanh chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm
đánh giá, xem xét việc thực hiện các tiêu chí kinh tế như thế nào, những mục tiêu
đặt ra được thực hiện đến đâu, từ đó rút ra những tồn tại những nguyên nhân
khách quan, chủ quan và đề ra các biện pháp để khắc phục để tận dụng một cách
triệt để thế mạnh của doanh nghiệp. Điều đó cũng có nghĩa rằng phân tích hoạt
động kinh doanh không chỉ là điểm kết thúc một chu kỳ kinh doanh mà còn là
điểm khởi đầu của một chu kỳ kinh doanh mới. Kết quả phân tích của thời kì
kinh doanh đã qua và những dự đoán trong phân tích về điều kiện kinh doanh sắp
tới sẽ là những căn cứ quan trọng để doanh nghiệp có thể hoạch định chiến lược
phát triển và phương pháp kinh doanh có hiệu quả.
www.kinhtehoc.net
5
2.2. KHÁI QUÁT VỀ DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN VÀ BẢNG
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2.2.1. Khái niệm doanh thu
- Doanh thu bán hàng: Doanh thu bán hàng là tổng giá trị sản phẩm, hàng hóa,
dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra trong kỳ.
- Doanh thu bán hàng thuần: Doanh thu bán hàng thuần bằng doanh thu bán
hàng trừ các khoản giảm trừ, chỉ tiêu này phản ánh thuần giá trị hàng bán của
doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
2.2.2. Khái niệm chi phí
Giá vốn hàng bán: là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh nghiệp
để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định.
Chi phí bán hàng: Gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ, tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên
bán hàng, tiếp thị, đóng gói sản phẩm, bảo quản, khấu hao TSCĐ, bao bì, chi phí
vật liệu, chi phí mua ngoài, chi phí bảo quản, quảng cáo…
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những chi phí chi ra có liên quan đến
việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí quản lý
gồm nhiều loại: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu, dụng cụ, khấu hao.
Đây là nhựng khoản chi phí mang tính chất cố định, nên có khoản chi nào tăng
lên so với kế hoạch là điều không bình thường, cần xem xét nguyên nhân cụ thể.
2.2.3. Khái niệm về lợi nhuận
Lợi nhuận là một khoản thu nhập thuần túy của doanh nghiệp sau khi đã
khấu trừ mọi chi phí. Nói cách khác lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, giá vốn hàng
bán, chi phí hoạt động, thuế.
Bất kì một tổ chức nào cũng có mục tiêu để hướng tới, mục tiêu sẽ khác
nhau giữa các tổ chức mang tính chất khác nhau. Mục tiêu của tổ chức phi lợi
nhuận là công tác hành chính, xã hội, là mục đích nhân đạo, không mang tính
chất kinh doanh. Mục tiêu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nói đến
cùng là lợi nhuận. Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều xoay quanh mục tiêu lợi
nhuận, hướng đến lợi nhuận và tất cả vì lợi nhuận.
www.kinhtehoc.net
6
Lợi nhuận của doanh nghiệp gồm có:
- Lợi nhuận gộp: là lợi nhuận thu được của công ty sau khi lấy tổng doanh thu
trừ đi các khoản giảm trừ như giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu
thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, và trừ giá vốn hàng bán.
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: là lợi nhuận thu được từ hoạt
động kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp trong kì báo cáo. Chỉ tiêu này được tính toán
dựa trên cơ sở lợi nhuận gộp từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ chi
phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa, dịch vụ đã
cung cấp trong kì báo cáo.
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: phản ánh hiệu quả của hoạt động tài chính
của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy thu nhập hoạt động tài
chính trừ đi các chi phí phát sinh từ hoạt động này. Lợi nhuận từ hoạt động tài
chính bao gồm:
+ Lợi nhuận từ hoạt động góp vốn liên doanh.
+ Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư, mua bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn.
+ Lợi nhuận về cho thuê tài sản.
+ Lợi nhuận về các hoạt động đầu tư khác.
+ Lợi nhuận về chênh lệch lãi tiền gửi ngân hàng và lãi tiền vay ngân
hàng.
+ Lợi nhuận cho vay vốn.
+ Lợi nhuận do bán ngoại tệ.
- Lợi nhuận khác: là những khoản lợi nhuận doanh nghiệp không dự tính
trước hoặc có dự tính trước nhưng ít có khả năng xảy ra. Những khoản lợi nhuận
khác có thể do chủ quan đơn vị hoặc do khách quan đưa tới.
Thu nhập bất thường của doanh nghiệp bao gồm:
+ Thu về nhượng bán, thanh lý tài sản cố định.
+ Thu tiền phạt vi phạm hợp đồng.
+ Thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý, xóa sổ.
+ Thu các khoản nợ không xác định được chủ.
+ Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót hay lãng
quên ghi sổ kế toán năm nay mới phát hiện ra…
www.kinhtehoc.net
7
Các khoản thu trên sau khi trừ đi các khoản tổn thất có liên quan sẽ là lợi
nhuận bất thường.
2.2.4. Khái niệm báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính là những báo cáo được lập dựa vào phương pháp kế toán
tổng hợp số liệu từ sổ sách kế toán theo các chỉ tiêu tài chính phát sinh tại những
thời điểm hay thời kỳ nhất định. Các báo cáo tài chính phản ánh một cách hệ
thống tình hình tài sản của đơn vị tại những thời điểm, kết quả hoạt động kinh
doanh và tình hình sử dụng vốn trong những thời kỳ nhất định. Đồng thời giải
trình giúp cho các đối tượng sử dụng thông tin tài chính nhận biết được thực
trạng tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị đề ra các quyết định phù
hợp.
- Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính phản ảnh một cách tổng quát
toàn bộ tài sản của công ty dưới hình thức giá trị và theo một hệ thống các chỉ
tiêu đã được qui định trước. Báo cáo này được lập theo một qui định định kỳ
(cuối tháng, cuối quí, cuối năm). Bảng cân đối kế toán là nguồn thông tin tài
chính hết sức quan trọng trong công tác quản lý của bản thân công ty cũng như
nhiều đối tượng ở bên ngoài, trong đó có các cơ quan chức năng của Nhà Nước.
Người ta ví bản cân đối tài sản như một bức ảnh chụp nhanh, bởi vì nó báo cáo
tình hình tài chính vào một thời điểm nào đó (thời điểm cuối năm chẳng hạn).
- Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh
tổng hợp về doanh thu, chi phí và kết quả lãi lỗ của các hoạt động kinh doanh
khác nhau trong công ty. Ngoài ra, báo cáo này còn phản ánh tình hình thực hiện
nhiệm vụ đối với Nhà Nước. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng là
nguồn thông tin tài chính quan trọng cho nhiều đối tượng khác nhau, nhằm phục
vụ cho công việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lời
của công ty.
2.3. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
2.3.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
www.kinhtehoc.net
8
Tỷ số này phản ảnh cứ 100 đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phần
trăm lợi nhuận. Có thể sử dụng để so sánh với tỷ số của các năm trước hay so
sánh với các doanh nghiệp khác.
Sự biến động của tỷ số này phản ảnh sự biến động về hiệu quả hay ảnh
hưởng của các chiên lược tiêu thu, nâng cao chất lượng sản phẩm.
2.3.2. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có (ROE)
Tỷ số này cho ta biết khả năng sinh lời của vồn tự có chung, nó đo lường
tỷ suất vốn tự có của các chủ đầu tư
Các nhà đầu tư luôn qua tâm đến tỷ số này của doanh nghịêp, bởi đây là
thu nhập mà họ có thể nhận được nếu họ quyết định đặt vốn vào công ty.
2.3.3. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng ngân qủy đầu tư đo lường khả năng sinh lời
của một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp.
3.3. CÁC CHỈ TIÊU VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DOANH
NGHIỆP
3.3.1. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nợ ngăn hạn là thước đo khả năng thanh toán của doanh
nghiệp, nó cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản có thể chuyển thành tiền
mặt dùng để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn một
(<1) thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp giảm, điều này cho biết doanh
Lợi nhuận ròng
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có =
Vốn tự có chung
Lợi nhuận thuần
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =
Doanh thu thuần
Lợi nhuận gộp
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản =
Tổng tài sản
www.kinhtehoc.net
9
nghiệp đã dùng các khoản nợ ngắn hạn để tài trợ cho tài sản cố định. Nếu tỷ số
này lớn hơn một (>1) thì chứng tỏ doanh nghiệp sẵn sàng sử dụng tài sản lưu
động để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn thanh toán. Chứng tỏ
doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả các khoản nợ ngắn hạn.
3.3.2. Khả năng thanh toán nhanh
Chỉ tiêu này được tính toán dựa trên những tài sản lưu động có thể nhanh
chóng chuyển đổi thành tiền, cho biết khả ngăng có thể thanh toán nhanh chóng
các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong cùng một thời điểm. Nếu tỷ số
này > 0,5 thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp tương đối khả quan, nếu hệ
số này < 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ.
3.3.3. Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Tổng số nợ bao gồm các khoản nợ ngắn hạn và nợ dài hạn tại thời điểm
lập báo cáo tài chính.
Tổng tài sản bao gồm tài sản lưu động và tài sản cố định hay là tổng toàn
bộ kinh phí đầu tư cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tỷ số này cho biết thành tích vay mượn của công ty, và nó cho biết khả
năng vay mượn thêm của công ty là tốt hay xấu.
3.3.4. Tỷ số nợ trên nguồn vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này cho ta biết tỷ lệ (%) của vốn được cung cấp bởi chủ nợ so với
vốn chủ sở hữu của công ty.
Tổng tài sản lưu động
Khả năng thanh toán ngắn hạn =
Tổng nợ ngắn hạn
Tổng tài sản lưu động - Hàng tồn kho
Khả năng thanh toán nhanh =
Tổng nợ ngắn hạn
Tổng số nợ
Tỷ số nợ trên tổng tài sản =
Tổng tài sản
www.kinhtehoc.net
10
3.3.5. Tỷ số nợ trên tài sản cố định
Tỷ số này cho biết khả năng thanh toán nợ của công ty dựa trên tài sản cố
định.
3.4 . PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN SẢN
XUẤT KINH DOANH
Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh
kết quả kinh tế mà doanh nghiệp đạt được từ các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phân tích mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến tình hình lợi nhuận là xác định mức
độ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng, khối lượng sản phẩm tiêu thụ, giá vốn hàng
bán, giá bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận.
Phương pháp phân tích: vận dụng bản chất của phương pháp thay thế liên
hoàn. Để vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn cần xác định rõ nhân tố số
lượng và chất lượng để có trình tự thay thế hợp lý. Muốn vậy cần nghiên cứu mối
quan hệ giữa các nhân tố với chỉ tiêu phân tích trong phương trình sau:
QLBH
n
i
ii
n
i
ii ZZZqgqL
11
L: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
qi: Khối lượng sản phẩm hàng hóa loại i.
gi: Giá bán sản phẩm hàng hóa loại i.
zi: Giá vốn hàng bán sản phẩm hàng hóa loại i.
ZBH: Chi phí bán hàng đơn vị sản phẩm hàng hóa loại i.
ZQL: Chi phí quản lý doanh nghiệp đơn vị sản phẩm hàng hóa loại i.
Dựa vào phương trình trên, các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích
vừa có mối quan hệ tổng và tích, ta xét riêng từng nhóm nhân tố có mối quan hệ
tích số:
Tổng số nợ
Tỷ số nợ trên nguồn vốn chủ sở hữu =
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng số nợ
Tỷ số nợ trên tài sản cố định =
Tài sản cố định
www.kinhtehoc.net
11
Nhóm qiZi: nhân tố qi là nhân tố số lượng, nhân tố Zi là nhân tố chất
lượng.
Nhóm qigi: nhân tố qi là nhân tố số lượng, nhân tố gi là nhân tố chất
lượng.
Xét mối quan hệ giữa các nhóm nhân tố qiZi, qigi, ZBH, ZQL.
Một vấn đề đặt ra là khi xem xét mối quan hệ giữa các nhóm qiZi, qigi,
ZBH, ZQL là giữa các nhân tố Zi, gi, ZBH, ZQL nhân tố nào là nhân tố số lượng và
chất lượng. Trong phạm vi nghiên cứu này việc phân chia trên là không cần thiết,
bởi vì trong các nhân tố đó nhân tố nào thay thế trước hoặc sau thì kết quả mức
độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận không thay đổi.
Với lý luận trên, quá trình vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn được
thực hiện như sau:
Xác định đối tượng phân tích:
∆L = L1 – L0
L1: lợi nhuận năm nay (kỳ phân tích).
L0: lợi nhuận năm trước (kỳ gốc).
1: kỳ phân tích
0: kỳ gốc
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
(1) Mức độ ảnh hưởng của nhân tố sản lượng đến lợi nhuận gộp
Lq = (T – 1) L0
Ta có, T là tỷ lệ hoàn thành tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ ở năm gốc
Mà %100*
1
00
1
01
n
i
ii
n
i
ii
gq
gq
T
L0 gộp là lãi gộp kỳ gốc
L0 gộp =
n
i 1
( q0g0 – q0Z0)
q0Z0: giá vốn hàng hóa( giá thành hàng hóa) kỳ gốc.
(2) Mức độ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng đến lợi nhuận
LC = LK2 – LK1
www.kinhtehoc.net
12
Trong đó:
QLBH
n
i
iiiiK ZZZqgqgq
gq
L 00
1
0000
00
01
1
n
i
n
i
QLBHiiiiK ZZZqgqL
1 1
0001012
(3) Mức độ ảnh hưởng của giá vốn hàng bán
n
i
ii
n
i
iiz ZqZqL
1
01
1
11
(4) Mức độ ảnh hưởng của chi phí bán hàng đến lợi nhuận.
BHBHZ ZZL BH 01
(5) Mức độ ảnh hưởng của chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận
QLQLZ ZZL QL 01
(6) Mức độ ảnh hưởng của giá bán đến lợi nhuận
n
i
iiig ggqL
1
011
Tổng hợp sự ảnh hưởng của tất cả