1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀTÀI
Trong mọi nền kinh tế, vốn đóng vai trò rất quan trọng đặc biệt hơn là ởtrong
nền kinh tếthịtrường. Vì thếmà việc luân chuyển vốn từnơi thừa đến nơi thiếu
là hết sức cần thiết và sựhình thành, phát triển của ngân hàng là một lẽtựnhiên.
Thực tế, ngân hàng là nơi cung cấp vốn kịp thời nhất cho các cá nhân, tổchức
trong xã hội bằng nguồn tiền nhàn rỗi được huy động từtất cảngười dân. Ởnước
ta, hệthống ngân hàng đã và đang hoạt động có hiệu quảvừa mang lại lợi nhuận
cho bản thân ngân hàng, vừa thực hiện vai trò nhiệm vụphân phối vốn đóng góp
tích cực trong sựnghiệp đổi mới và phát triển đất nước.
Trong giai đoạn hội nhập cùng với nền kinh tếcủa thếgiới, mặc dù gặp nhiều
khó khăn vềcạnh tranh, chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tếMỹ
nhưng nhìn chung hệthống ngân hàng Việt Nam đã cốgắng hạn chế, khắc phục
mọi khó khăn đểnâng cao hiệu quảkinh doanh nên vẫn giữ được vịtrí và tầm
quan trọng của mình. Một trong những ngân hàng đóng góp không nhỏtrong sự
phát triển của nền kinh tế đó là Ngân hàng Đầu Tưvà Phát Triển Việt Nam.
Ngân hàng Đầu Tưvà Phát Triển chi nhánh Cà Mau (BIDV Cà Mau) tuy chỉ
là một chi nhánh nhưng cũng không thểphủnhận sự đóng góp của nó đặc biệt là
đối với tỉnh Cà Mau. BIDV Cà Mau đã vượt qua mọi thách thức, đang từng bước
mởrộng quy mô đểkhẳng định mình đối với sựphát triển của kinh tế địa
phương, giúp cho các doanh nghiệp tháo gởvướng mắc trong kinh doanh nhằm
đáp ứng kịp thời và bổsung nguồn vốn cho các doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu
sinh hoạt cho cá nhân, duy trì quá trình sản xuất được liên tục góp phần đẩy
mạnh đầu tưvà thúc đẫy sựphát triển của kinh tếcảnước.
Mỗi ngân hàng thì có nhiều hoạt động mang lại lợi nhuận nhưng cho vay là
hoạt động cơbản và mang lại lợi nhuận chủyếu của ngành ngân hàng. Tuy
nhiên, đây là hoạt động mang nhiều rủi ro đòi hỏi ngân hàng phải hết sức thận
trọng. Vì vậy mà việc làm thếnào cho hoạt động tín dụng ngày càng có hiệu quả
là việc làm mà mọi ngân hàng đều quan tâm. Chính vì tầm quan trọng đó nên em
quyết định chọn đềtài “phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu Tưvà
Phát Triển chi nhánh Cà Mau”làm đềtài luận văn tốt nghiệp của mình.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng BIDV Cà Mau qua 3 năm
2006 – 2008 đểthấy rõ thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng, từ đó đưa ra
một sốbiện pháp đểnâng cao hiệu quảhoạt động tín dụng cho ngân hàng.
1.2.2 Mục tiêu cụthể
- Đánh giá khái quát vềtình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua
3 năm từ2006 – 2008
- Phân tích và đánh giá thực trạng công tác huy động vốn tại BIDV Cà Mau
qua 3 năm
- Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tại BIDV Cà Mau qua 3 năm
- Đánh giá hiệu quảhoạt động tín dụng tại BIDV Cà Mau
- Đưa ra các biện pháp nhằm làm tăng nguồn vốn tiền gởi và nâng cao hiệu
quảcho vay
85 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2903 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Cà Mau (BIDV Cà Mau), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
------
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH
CÀ MAU (BIDV CÀ MAU)
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
TS. TRƯƠNG ĐÔNG LỘC NGUYỄN ÚT NIỀM
Mã số SV: 4053602
Lớp: Kế toán tổng hợp khóa 31
Cần Thơ, 2009
www.kinhtehoc.net
i
LỜI CAM ĐOAN
Em là Nguyễn Út Niềm MSSV 4053602 lớp Kế toán tổng hợp khóa 31 xin
cam đoan tất cả số liệu được sử dụng trong đề tài này hoàn toàn trùng khớp với
số liệu của Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển chi nhánh Cà Mau và đề tài này
chính em tự nghiên cứu, không sao chép bất cứ tài liệu nào. Nếu có sai sót nào
thì em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Người cam đoan
Nguyễn Út Niềm
www.kinhtehoc.net
ii
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian tiếp xúc thực tế thông qua quá trình thực tập tốt nghiệp tại
Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển chi nhánh Cà Mau, kết hợp với lý thuyết đã học
ở trường, đến nay em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.
Em xin chân trọng gởi lời cảm ơn tới quý thầy cô Khoa Kinh Tế và Quản
Trị Kinh Doanh trường Đại học Cần Thơ nói chung đã dạy dỗ, truyền đạt những
kiến thức và kinh nghiệm quý báu của mình cho em làm hành trang trong cuộc
sống mai sau. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Trương Đông
Lộc. Thầy đã hết lòng giúp đỡ em, tạo điều kiện cho em trong quá trình hướng
dẫn luận văn tốt nghiệp để em hoàn thành tốt nhất.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Ngân hàng Đầu Tư và Phát
Triển chi nhánh Cà Mau đã tạo cơ hội cho em được học tập và tiếp xúc với kinh
nghiệm thực tế. Đặc biệt là các anh chị phòng Quan Hệ Khách Hàng, mặc dù rất
bận rộn với công việc nhưng các anh chị vẫn thăm hỏi, chỉ dẫn em trong suốt thời
gian thực tập.
Do kiến thức còn hẹp, thời gian tìm hiểu chưa sâu sắc, nên bài luận văn sẽ
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp của Quý Thầy Cô
và Ban Lãnh Đạo Ngân hàng giúp em khắc phục được những thiếu sót, khuyết
điểm.
Sau cùng em xin chúc quý thầy cô lời chúc tốt đẹp nhất, chúc Ngân hàng
Đầu Tư và Phát Triển chi nhánh Cà Mau luôn thu được kết quả tốt nhất trong quá
trình kinh doanh sắp tới.
Chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Út Niềm
www.kinhtehoc.net
iii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
Ngày….tháng….năm 2009
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên, đóng dấu)
www.kinhtehoc.net
iv
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
• Họ tên người hướng dẫn: Trương Đông Lộc
• Học vị: Tiến sỹ
• Chuyên ngành: Kinh tế tài chính
• Cơ quan công tác: bộ môn Tài chính - Ngân hàng, Khoa Kinh tế – QTKD
• Tên học viên: Nguyễn Út Niềm
• Mã số sinh viên: 4053602
• Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp
• Tên đề tài: Phân tích hoạt động tín dụng tại BIDV Cà Mau
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………
2. Về hình thức:
…………………………………………………………………………
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………….
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu,…)
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………….
6. Các nhận xét khác
…………………………………………………………………………………
7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu
chỉnh sửa,…)
…………………………………………………………………………………
Cần Thơ, ngày….tháng…. năm 2009
NGƯỜI NHẬN XÉT
Trương Đông Lộc
www.kinhtehoc.net
v
MỤC LỤC
Trang
Chương 1: GIỚI THIỆU................................................................................... 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI................................................................................. 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung ..................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể...................................................................................... 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................................................. 2
1.3.1 Không gian nghiên cứu ......................................................................... 2
1.3.2 Thời gian nghiên cứu............................................................................. 2
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..3
2.1 PH ƯƠNG PHÁP LUẬN .............................................................................. 3
2.1.1 Tổng quan về tín dụng........................................................................... 3
2.1.1.1 Khái niệm về tín dụng................................................................... 3
2.1.1.2 Bản chất và chức năng của tín dụng .............................................. 3
2.1.1.3 Các hình thức tín dụng .................................................................. 4
2.1.3 Rủi ro của tín dụng ngân hàng .............................................................. 4
2.1.3.1 Khái niềm về rủi ro tín dụng ......................................................... 4
2.1.3.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ...................................... 4
2.1.3.3 Thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra ................................................. 7
2.1.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng ........................................... 8
2.1.4.1 Vốn huy động/ Tổng nguồn vốn.................................................... 8
2.1.4.2 Dư nợ/ Tổng nguồn vốn ................................................................ 8
2.1.4.3 Dư nợ/ Vốn huy động ................................................................... 9
2.1.4.4 Nợ xấu/ Tổng dư nợ ...................................................................... 9
2.1.4.5 Nợ xấu/ Doanh số cho vay ............................................................ 9
2.1.4.6 Doanh số thu nợ/ Dư nợ bình quân................................................ 9
2.1.4.7 Doanh số thu nợ/ Doanh số cho vay .............................................. 9
2.1.5 Vai trò của tín dụng ngân hàng........................................................... 10
2.1.5.1 Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuẩt được liên tục
đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế...................................................... 10
2.1.5.2 Thúc đẩy nền kinh tế phát triển ................................................... 10
www.kinhtehoc.net
vi
2.1.5.3 Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành king tế kém phát triển và
mũi nhọn ........................................................................................................... 10
2.1.5.4 Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kế toán
của các doanh nghiệp ........................................................................................ 11
2.1.5.5 Tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nước ngoài... 11
2.1.6 Vấn đề huy động vốn ......................................................................... 11
2.1.6.1 Khái niệm vai trò của vốn huy động............................................ 11
2.1.6.2 Các hình thức huy động vốn........................................................ 12
2.1.6.3 Vốn tiền gởi là nguồn vốn chủ yếu phục vụ cho hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng thương mại ..................................................................... 14
2.1.6.4 Các nguyên tắc trong việc quản lý tiền gởi .................................. 15
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................... 16
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ............................................................. 16
2.2.2 Phương pháp phân tích........................................................................ 16
Chương 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
CHI NHÁNH CÀ MAU .................................................................................. 17
3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI
NHÁNH CÀ MAU............................................................................................ 17
3.1.1 Tổng quát về Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam ...................... 17
3.1.2 Tổng quát về Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Cà
Mau................................................................................................................... 18
3.1.2.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển chi nhánh Cà
Mau................................................................................................................... 18
3.1.2.2 Chức năng của các phòng ban ..................................................... 20
3.2 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN
HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CÀ MAU .......................... 24
3.3 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN TỚI ......... 28
3.3.1 Thuận lợi............................................................................................. 28
3.3.2 Khó khăn............................................................................................. 39
3.3.3 Phương hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hnàg trong thời gian tới29
www.kinhtehoc.net
vii
Chương 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CÀ MAU................................... 31
4.1 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU
TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CÀ MAU................................................ 31
4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng ....................................................... 31
4.1.2 Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn tại Ngân hàng................... 33
4.1.3 Phân tích và đánh giá thực trạng công tác huy động vốn tiền gởi ngắn
hạn tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển chi nhánh Cà Mau ............................. 36
4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CÀ MAU ............................................................ 39
4.2.1 Đánh giá khái quát chung tình hình tín dụng tại Ngân hàng................. 39
4.2.1.1 Phân tích hoạt động tín dụng theo thời hạn.................................. 42
4.2.1.2 Phân tích hoạt động tín dụng theo ngành kinh tế ......................... 48
4.2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng .. 56
4.2.3.1 Vốn huy động/ Tổng nguồn vốn.................................................. 56
4.2.3.2 Dư nợ/ Tổng nguồn vốn .............................................................. 57
4.2.3.3 Dư nợ/ Vốn huy động ................................................................. 57
4.2.3.4 Nợ xấu/ Tổng dư nợ .................................................................... 58
4.2.3.5 Doanh số thu nợ/ Doanh số cho vay ............................................ 58
4.2.3.6 Doanh số thu nợ/ Dư nợ bình quân.............................................. 58
4.2.3.7 Nợ xấu/ Doanh số cho vay .......................................................... 58
4.2.4 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân
hàng Đầu Tư và Phát Triển Cà Mau .................................................................. 59
Chương 5: CÁC BIỆN PHÁP NHẰM LÀM TĂNG NGUỒN VỐN TIỀN
GỞI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CÀ MAU................................................... 61
5.1 NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM LÀM TĂNG NGUỒN VỐN TIỀN GỞI
5.1.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt
Nam .................................................................................................................. 61
5.1.2 Đối với Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Cà Mau .............................. 62
5.2 NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY .............. 66
5.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước .............................................................. 66
www.kinhtehoc.net
viii
5.2.2 Về mối quan hệ đối với các cơ quan hữu quan .................................... 66
5.2.3 Đối với Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Cà Mau .............................. 66
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 68
6.1 KẾT LUẬN................................................................................................. 68
6.2 KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 71
PHỤ LỤC 1 ...................................................................................................... 72
www.kinhtehoc.net
ix
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NH qua 3 năm 2006 – 2008............... 25
Bảng 2: Cơ cấu vốn của NH qua 3 năm 2006 – 2008............................................ 31
Bảng 3: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng qua 3 năm 2006 – 2008............. 35
Bảng 4: Tình hình huy động vốn ngắn hạn của BIDV Cà Mau ............................. 38
Bảng 5: Tình hình tín dụng chung của BIDV Cà Mau qua 3 năm 2006 – 2008............ 40
Bảng 6: Tình hình cho vay theo thời hạn tín dụng tại BIDV Cà Mau (2006-2008) 42
Bảng 7: Tình hình dư nợ theo thời hạn tín dụng tại BIDV Cà Mau (2006- 2008).. 44
Bảng 8: Tình hình thu nợ theo thời hạn tín dụng tại BIDV Cà Mau (2006- 2008).45
Bảng 9: Tình hình nợ xấu theo thời hạn tín dụng tại BIDV Cà Mau (2006- 2008) 47
Bảng 10: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế tại BIDV Cà Mau (2006- 2008) .. 48
Bảng 11: Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế tại BIDV Cà Mau (2006- 2008) ..... 51
Bảng 12: Tình hình thu nợ theo ngành kinh tế tại BIDV Cà Mau (2006-2008) ..... 53
Bảng 13: Tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế tại BIDV Cà Mau (2006-2008)..... 54
Bảng 14: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng ..... 56
www.kinhtehoc.net
x
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1:Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Cà Mau năm 2006 – 2008 26
Hình 2: Cơ cấu vốn của BIDV Cà Mau qua 3 năm từ 2006 – 2008.................... 33
Hình 3: Tình hình tín dụng chung của BIDV Cà Mau qua 3 năm 2006 – 2008 .. 40
Hình 4: Tình hình cho vay phân theo thời hạn TD qua 3 năm 2006 – 2008..................... 43
Hình 5: Tình hình dư nợ phân theo thời hạn TD qua 3 năm 2006 – 2008........... 44
Hình 6: Tình hình thu nợ phân theo thời hạn TD qua 3 năm 2006 – 2008..................... 46
Hình 7: Tình hình nợ xấu phân theo thời hạn TD qua 3 năm 2006 – 2008 ......... 47
Hình 8: Tình hình cho vay phân theo ngành kinh tế qua 3 năm 2006 – 2008 ................ 49
Hình 9: Tình hình dư nợ phân theo ngành kinh tế qua 3 năm 2006 – 2008......... 52
Hình 10: Tình hình thu nợ phân theo ngành kinh tế qua 3 năm 2006 – 2008............. 53
Hình 11: Tình hình nợ xấu theo phân ngành kinh tế qua 3 năm 2006 – 2008 ..... 55
www.kinhtehoc.net
xi
DANH MỤC VIẾT TẮT
• BIDV : Bank for Investment and Development of VietNam
• NHNN: Ngân hàng nhà nước
• NH: Ngân hàng
• TCTC: Tổ chức tài chính
• TCTD: Tổ chức tín dụng
• TG: Tiền gởi
• ĐT&PT: Đầu Tư và Phát Triển
• CBCNV: Cán bộ công nhân viên
• HĐKD: hoạt động kinh doanh
• NHTM: Ngân hàng thương mại
• ĐBSCL: Đồng bằng Sông Cửu Long
• Tiền gởi KH: Tiền gởi khách hàng
• TG: tiền gởi
• DSCV: doanh số cho vay
• DSTN: doanh số thu nợ
• DH: dài hạn
• CNCB Thủy sản XK: công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu
www.kinhtehoc.net
xii
TÓM TẮT
Nền kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu kinh doanh mua bán cũng như sử
dụng những sản phẩm dịch vụ tốt hơn, sản phẩm hiện đại ngày càng trở nên cần
thiết hơn. Trong lĩnh vực Ngân hàng cũng vậy, nhu cầu được Ngân hàng mang
lại những sản phẩm dịch vụ tốt cũng là một đòi hỏi. Do đó, hiện tượng nhiều
Ngân hàng mọc lên đã không còn xa lạ với người dân ở nhiều nơi. Tại quê hương
Cà Mau – một mãnh đất cuối cùng của tổ quốc, nơi có nhiều tiềm năng đặc biệt
là tiềm năng về nuôi trồng thủy hải sản. Vì thế mà nhu cầu về vốn để khai thác,
chế biến tiềm năng đó cũng được nâng cao. Thấy được tiềm năng và nhu cầu như
vậy nên nhiều Ngân hàng đã xuất hiện và hoạt động tích cực địa bàn này làm cho
thị trường kinh doanh tiền tệ ngày càng trở nên sôi động. Một trong những hoạt
động cần thiết và mang lại lợi nhuận cao nhất là hoạt động tín dụng. Vì thế mà
hoạt động này được các Ngân hàng tập trung chú ý đến và họ luôn nghĩ làm thế
nào để hoạt động tín dụng ngày càng hiệu quả để có thể cạnh tranh với các Ngân
hàng khác, hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả hơn.
Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển chi nhánh Cà Mau (BIDV Cà Mau) cũng
vậy. Ngân hàng này đã hoạt động có hiệu quả trong nhiều năm và hoạt động tín
dụng luôn là hoạt động mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng. Vì thế mà Ngân
hàng cũng đã và đang cố gắng để tăng cường và mở rộng quy mô hoạt động tín
dụng để có thể đạt được hiệu quả cao hơn. Luận văn của em đã đi sâu tìm hiểu
hoạt tín dụng tại Ngân hàng này. Để hiểu rõ hơn về hoạt động tín dụng tại BIDV
Cà Mau em đã phân tích về kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, khả
năng huy động vốn, hoạt động tín dụng chung, hoạt động tín dụng theo thời hạn,
theo ngành kinh tế tại Ngân hàng và cũng đã phân tích một số chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả hoạt động tín dụng, tìm ra nguyên nhân đồng thời đưa ra một số giải
pháp, kiên nghị để góp phần thúc đẫy hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngày
càng tốt hơn
www.kinhtehoc.net
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Đông Lộc
Phân tích hoạt động tín dụng SVTH: Nguyễn Út Niềm
tại BIDV Cà Mau
1
Chương 1
GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong mọi nền kinh tế, vốn đóng vai trò rất quan trọng đặc biệt hơn là ở trong
nền kinh tế thị trường. Vì thế mà việc luân chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu
là hết sức cần thiết và sự hình thành, phát triển của ngân hàng là một lẽ tự nhiên.
Thực tế, ngân hàng là nơi cung cấp vốn kịp thời nhất cho các cá nhân, tổ chức
trong xã hội bằng nguồn tiền nhàn rỗi được huy động từ tất cả người dân. Ở nước
ta, hệ thống ngân hàng đã và đang hoạt động có hiệu quả vừa mang lại l