Khi nền kinh tế đã phát triển, các mối quan hệkinh tếnảy sinh trong quá trình
sản xuất kinh doanh ngày càng trởnên đa dạng và phức tạp. Điều đó, đòi hỏi việc
thu nhập và xửlý thông tin ngày càng nâng cao cảvềsốlượng lẫn chất lượng. Có
nhưvậy, mới đáp ứng được việc nâng cao chất lượng quản trịdoanh nghiệp trong
nền kinh tếthịtrường. Để đạt được kết quảcao nhất trong sản xuất kinh doanh, các
doanh nghiệp cần phải xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử
dụng các điều kiện vốn có vềcác nguồn nhân tài, vật lực. Muốn vậy, các doanh
nghiệp cần nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độvà xu hướng tác động của
từng nhân tố đến kết quảkinh doanh. Điều này chỉthực hiện được trên cơsởcủa
phân tích kinh doanh.
Phân tích kinh doanh là việc phân chia các hiện tượng, các quá trình và các kết
quảkinh doanh thành nhiều bộphận cấu thành. Trên cơsở đó, bằng các phương
pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu
hướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứu. Phân tích kinh doanh gắn liền với
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của con người. Tuy nhiên, trong điều kiện sản
xuất kinh doanh chưa phát triển, yêu cầu thông tin cho quản lý doanh nghiệp chưa
nhiều, chưa phức tạp, công việc phân tích cũng được tiến hành chỉlà những phép
tính cộng trừ đơn giản. Khi nền kinh tếcàng phát triển, những đòi hỏi vềquản lý
nền kinh tếquốc dân không ngừng tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu quản lý kinh doanh
ngày càng cao và phức tạp, phân tích kinh doanh được hình thành và ngày càng
được hoàn thiện với hệthống lý luận độc lập.
Phân tích kinh doanh còn là mục tiêu của các nhà kinh doanh, các nhà đầu tư.
Kết quảkinh doanh và khảnăng sinh lời của doanh nghiệp là một chỉtiêu kinh tế
tổng hợp phản ánh chất lượng của hoạt động kinh doanh, trình độtổchức, sửdụng
các yếu tốcủa quá trình sản xuất. Kết quảkinh doanh thông qua tổng lợi nhuận thu
vềquyết định đến việc phân chia thu nhập, đời sống của cán bộcông nhân viên
chức, do vậy cần phải phân tích chỉtiêu này một cách thường xuyên. Khảnăng sinh
lời thểhiện trình độsửdụng vốn hiệu quả ởmức độnào.
Ngân hàng cũng là một doanh nghiệp kinh doanh nhưbao doanh nghiệp khác,
nhưng hoạt động kinh doanh của ngân hàng là một loại hình kinh doanh đặc biệt -
không trực tiếp tham gia sản xuất và lưu thông hàng hoá, nhưng nó góp phần phát
triển nền kinh tếxã hội thông qua việc cung cấp vốn tín dụng cho nền kinh tế, thực
hiện chức năng trung gian tài chính và dịch vụngân hàng. Nhìn chung, các ngân
hàng thương mại đã làm tốt vai trò của mình – là cầu nối gắn kết các chủthểtrong
xã hội, góp phần phân bổhợp lý các nguồn lực giữa các vùng trong quốc gia, tạo
điều kiện phát triển cân đối nền kinh tế– nhằm đảm bảo cho các đơn vịsản xuất
kinh doanh được hoạt động liên tục. Và một trong những ngân hàng thực hiện đầy
đủcác mặt nghiệp vụcủa ngân hàng phục vụcác thành phần kinh tế, có quan hệhợp
tác chặt chẽvới các doanh nghiệp, tổng công ty, đồng thời là ngân hàng chủlực thực
thi chính sách tiền tệquốc gia đó là Ngân hàng Sài Gòn Công Thương – Chi nhánh
Cần Thơ.
83 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2067 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hoạt động tín dụng và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sài Gòn công thương chi nhánh Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA NGÂN HÀNG SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG
CHI NHÁNH CẦN THƠ
Giáo viên hướng dẫn:
Ths. NGUYỄN HỮU ĐẶNG
Sinh viên thực hiện:
TRẦN THẢO NGUYÊN
MSSV: 4043250
Lớp: Kế Toán 02 – K30
Cần Thơ 2008
i
LỜI CAM ĐOAN
Em cam đoan rằng đề tài này là do chính em thực hiện, các số liệu thu
thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề
tài nghiên cứu khoa học nào.
Ngày …. tháng …. năm …
Sinh viên thực hiện
ii
LỜI CẢM TẠ
Qua 4 năm học tập tại trường Đại Học Cần Thơ em đã đựợc truyền đạt những
kiến thức chuyên ngành và kiến thức xã hội quý báu.
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế - QTKD trường Đại
Học Cần Thơ. Đặc biệt đối với Thầy Nguyễn Hữu Đặng đã nhiệt tình giảng dạy,
hướng dẫn em hoàn thành luận văn này.
Em xin cảm ơn Ban Giám Đốc, tất cả cô chú anh chị tại Ngân hàng sài Gòn
Công Thương đã tạo điều kiện cho em tiếp cận thực tế, cũng như cung cấp những tài
liệu cần thiết để em hoàn thành đề tài này.
Cuối lời em xin chúc tất cả quý Thầy Cô luôn được nhiều sức khỏe và hoàn
thành tốt công việc.
Sinh viên thực hiện
iii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
iv
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
• Họ và tên người hướng dẫn: ................................................................................
• Học vị:..................................................................................................................
• Chuyên ngành: .....................................................................................................
• Cơ quan công tác:.................................................................................................
• Tên học viên:........................................................................................................
• Mã số sinh viên: ...................................................................................................
• Chuyên ngành: .....................................................................................................
• Tên đề tài:.............................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
2. Về hình thức:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu,…)
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
6. Các nhận xét khác:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
7. Kết luận (cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các các
yêu cầu chỉnh sửa,…)
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày….. tháng….. năm 200…
NGƯỜI NHẬN XÉT
v
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU...................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu ......................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2
1.2.1. Mục tiêu chung ............................................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................... 3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 3
1.4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 3
1.4.1.Không gian...................................................................................................... 3
1.4.2.Thời gian ......................................................................................................... 3
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 3
1.5. Lược khảo tài liệu ................................................................................................ 4
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................... 6
2.1. Phương pháp luận ................................................................................................ 6
2.1.1. Một số phương pháp luận về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của
ngân hàng .................................................................................................................... 6
2.1.2. Tổng quan về Ngân hàng thương mại............................................................ 7
2.1.3. Nghiệp vụ huy động vốn................................................................................ 8
2.1.4. Nghiệp vụ cho vay ....................................................................................... 10
2.1.5. Các hoạt động dịch vụ ................................................................................ 16
2.1.6. Các chỉ tiêu phân tích................................................................................... 17
2.1.7. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại....................... 19
2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 21
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin................................................................... 21
2.2.2. Phương pháp phân tích đánh giá.................................................................. 21
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG SÀI GÒN CÔNG
THƯƠNG ................................................................................................................ 22
3.1. Lịch sử hình thành và phát triển ..................................................................... 23
vi
3.2 .Cơ cấu tổ chức bộ máy Ngân hàng Sài Gòn Công Thương ........................... 23
3.3. Chức năng của các phòng, ban ....................................................................... 24
3.4. Các dịch vụ cung cấp ...................................................................................... 26
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
NGÂN HÀNG SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH CẦN THƠ ......... 28
4.1. Phân tích tình hình huy động vốn ...................................................................... 28
4.2. Phân tích tình hình cho vay vốn ........................................................................ 33
4.3. Hoạt động dịch vụ ngân hàng ........................................................................... 40
4.3.1. Dịch vụ thanh toán ...................................................................................... 40
4.3.2. Hoạt động thẻ ............................................................................................... 41
4.4. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh............................................................ 42
4.4.1. Phân tích thu nhập........................................................................................ 42
4.4.2. Phân tích chi phí........................................................................................... 45
4.4.3. Phân tích lợi nhuận ...................................................................................... 47
4.4.4. Phân tích các tỷ số sinh lời .......................................................................... 49
4.5. Các thuận lợi/ lợi thế và khó khăn/ hạn chế của ngân hàng .............................. 54
4.5.1. Các thuận lợi/ lợi thế ................................................................................... 54
4.5.2. Các khó khăn/ hạn chế ................................................................................. 55
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ..................................................................... 56
5.1. Về huy động vốn................................................................................................56
5.2. Về tín dụng, chất lượng tín dụng .......................................................................58
5.2.1. Về tín dụng...................................................................................................58
5.2.2. Về chất lượng tín dụng.................................................................................59
5.2.3. Về công tác thu nợ .......................................................................................60
5.2.4. Về dư nợ, nợ quá hạn..................................................................................60
5.3. Về phát triển sản phẩm dịch vụ, công nghệ thông tin .......................................61
5.4. Về thu nhập........................................................................................................62
5.5. Về chi phí...........................................................................................................62
5.6. Về lợi nhuận....................................................................................................... 63
5.7. Về suất sinh lời của tài sản (ROA) ................................................................... 64
vii
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................... 66
6.1. Kết luận.............................................................................................................. 66
6.2. Kiến nghị............................................................................................................ 67
viii
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 4.1. Tình hình nguồn vốn huy động tại Ngân hàng năm 2005 – 2007........... 28
Bảng 4.2. Tình hình cho vay vốn.............................................................................. 34
Bảng 4.3.1. Tình hình thanh toán ............................................................................. 41
Bảng 4.3.2. Hoạt động thẻ ATM .............................................................................. 42
Bảng 4.4.1. Thu nhập của ngân hàng qua ba năm .................................................... 43
Bảng 4.4.2. Chi phí của ngân hàng qua 3 năm ......................................................... 46
Bảng 4.4.3. Lợi nhuận sau thuế của ngân hàng ........................................................ 48
Bảng 4.4.4. Phân tích các tỷ số sinh lời .................................................................... 50
1
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Khi nền kinh tế đã phát triển, các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình
sản xuất kinh doanh ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp. Điều đó, đòi hỏi việc
thu nhập và xử lý thông tin ngày càng nâng cao cả về số lượng lẫn chất lượng. Có
như vậy, mới đáp ứng được việc nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trường. Để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh, các
doanh nghiệp cần phải xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử
dụng các điều kiện vốn có về các nguồn nhân tài, vật lực. Muốn vậy, các doanh
nghiệp cần nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của
từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở của
phân tích kinh doanh.
Phân tích kinh doanh là việc phân chia các hiện tượng, các quá trình và các kết
quả kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành. Trên cơ sở đó, bằng các phương
pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu
hướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứu. Phân tích kinh doanh gắn liền với
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của con người. Tuy nhiên, trong điều kiện sản
xuất kinh doanh chưa phát triển, yêu cầu thông tin cho quản lý doanh nghiệp chưa
nhiều, chưa phức tạp, công việc phân tích cũng được tiến hành chỉ là những phép
tính cộng trừ đơn giản. Khi nền kinh tế càng phát triển, những đòi hỏi về quản lý
nền kinh tế quốc dân không ngừng tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu quản lý kinh doanh
ngày càng cao và phức tạp, phân tích kinh doanh được hình thành và ngày càng
được hoàn thiện với hệ thống lý luận độc lập.
Phân tích kinh doanh còn là mục tiêu của các nhà kinh doanh, các nhà đầu tư.
Kết quả kinh doanh và khả năng sinh lời của doanh nghiệp là một chỉ tiêu kinh tế
tổng hợp phản ánh chất lượng của hoạt động kinh doanh, trình độ tổ chức, sử dụng
các yếu tố của quá trình sản xuất. Kết quả kinh doanh thông qua tổng lợi nhuận thu
về quyết định đến việc phân chia thu nhập, đời sống của cán bộ công nhân viên
2
chức, do vậy cần phải phân tích chỉ tiêu này một cách thường xuyên. Khả năng sinh
lời thể hiện trình độ sử dụng vốn hiệu quả ở mức độ nào.
Ngân hàng cũng là một doanh nghiệp kinh doanh như bao doanh nghiệp khác,
nhưng hoạt động kinh doanh của ngân hàng là một loại hình kinh doanh đặc biệt -
không trực tiếp tham gia sản xuất và lưu thông hàng hoá, nhưng nó góp phần phát
triển nền kinh tế xã hội thông qua việc cung cấp vốn tín dụng cho nền kinh tế, thực
hiện chức năng trung gian tài chính và dịch vụ ngân hàng. Nhìn chung, các ngân
hàng thương mại đã làm tốt vai trò của mình – là cầu nối gắn kết các chủ thể trong
xã hội, góp phần phân bổ hợp lý các nguồn lực giữa các vùng trong quốc gia, tạo
điều kiện phát triển cân đối nền kinh tế – nhằm đảm bảo cho các đơn vị sản xuất
kinh doanh được hoạt động liên tục. Và một trong những ngân hàng thực hiện đầy
đủ các mặt nghiệp vụ của ngân hàng phục vụ các thành phần kinh tế, có quan hệ hợp
tác chặt chẽ với các doanh nghiệp, tổng công ty, đồng thời là ngân hàng chủ lực thực
thi chính sách tiền tệ quốc gia đó là Ngân hàng Sài Gòn Công Thương – Chi nhánh
Cần Thơ.
Đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng và đánh giá kết quả hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng Sài Gòn Công Thương – Chi nhánh Cần Thơ” sẽ cho thấy
rõ hơn tình hình hoạt động kinh doanh cũng như những nhân tố nào tác động trực
tiếp, gián tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng, từ đó đưa ra một số giải pháp
nhằm giúp Sài Gòn Công Thương nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, đồng
thời phát huy được thế mạnh sẵn có của mình trong tương lai.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu của đề tài là phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh. Qua
đó, thấy được những thuận lợi và khó khăn cần khắc phục. Để rồi từ đó đề xuất ra
các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Để thấy được hiệu quả hoạt động kinh doanh thì mục tiêu cụ thể như sau:
- Phân tích tình hình hoạt động tín dụng và các hoạt động kinh doanh khác
của Ngân hàng.
- Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh.
- Đánh giá các thuận lợi và khó khăn.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Các yếu tố nào đã tác động đến tình hình hoạt động tín dụng và các hoạt động
kinh doanh khác của Ngân hàng?
- Các yếu tố nào đã ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân
hàng trong các năm 2005, 2006, 2007?
- Những thuận lợi và khó khăn mà ngân hàng gặp phải?
- Cần có những giải pháp gì để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho
Ngân hàng Sài Gòn Công Thương – Chi nhánh Cần Thơ?
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Không gian
Đề tài này được nghiên cứu tại Ngân hàng Sài Gòn Công Thương – Chi
nhánh Cần Thơ. Số 11 đường Lý Tự Trọng, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ.
1.4.2. Thời gian
Nhằm đảm bảo đề tài mang tính thực tế khi phân tích, các số liệu được lấy
trong 3 năm gần nhất (2005 – 2006 – 2007).
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là doanh số cho vay và huy động vốn, các chỉ số tài
chính, các hoạt động kinh doanh dịch vụ của Ngân hàng.
4
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Qua tìm hiểu về các tài liệu có liên quan đến “Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt
động kinh doanh” ở thư viện, Trung tâm học liệu, em đã tìm được một số bài viết có
nội dung tương tự như sau:
1) Phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty giày Cần Thơ – SVTH: Nguyễn
Ngọc Điệp – Ngoại thương K27 – GVHD: Hứa Thanh Xuân
– Phân tích tình hình tiêu thụ của Cty trong 3 năm 2002 – 2003 – 2004
+ Phân tích tình hình tiêu thụ theo cơ cấu hàng hóa.
+ Phân tích tình hình tiêu thụ theo thị trường xuất khẩu.
+ Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ ở công ty.
– Phân tích tình hình thực hiện chi phí.
– Phân tích tình hình lợi nhuận, mối quan hệ C – V – P ở Công ty.
– Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Bài viết cho thấy nội dung hoạt động của công ty:
– Không ngừng phát triển việc nghiên cứu thiết kế, chế tạo, sản xuất và kinh
doanh các loại giày vải, dép xốp Eva. Đáp ứng ngày càng cao yêu cầu thị hiếu tiêu
dùng của khách hàng trong nước và nước ngoài.
– Bảo đảm việc ký kết và thực hiện các đơn đặt hàng ngày càng tăng để xuất
khẩu thông qua hợp đồng bao tiêu sản phẩm với các khách hàng từ nước ngoài nhằm
giải quyết tốt hơn nhu cầu đầu ra mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty.
Tuy nhiên qua phân tích cho thấy công ty giày Cần Thơ hoạt động không
hiệu quả. Nguyên nhân chính là do sản phẩm của công ty không có lợi thế cạnh
tranh và gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ phía hàng hóa Trung Quốc dẫn đến tình
hình tiêu thụ sản phẩm của công ty giảm.
2) Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Vietcombank
– Luận Văn Thạc sĩ kinh tế của Đỗ Trọng Phát do PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn,
TPHCM hướng dẫn.
– Một số vấn đề về ngoại hối và cơ chế quản lý ngoại hối ở Việt Nam.
– Thị trường ngoại hối, đặc điểm, vai trò nghiệp vụ trên thị trường ngoại hối.
– Tỷ giá hối đoái.
5
– Những rủi ro trong hoạt động kinh doanh.
– Tính hình hoạt động kinh