Luận văn Phân tích ngành hàng hoa hồng tại các vùng sản xuất tập trung của huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc và huyện Sapa tỉnh Lào Cai
Nói tới vẻ đẹp tự nhiên không thể không nhắc tới hoa, chỉ cần nhắc tới tên các loài hoa là mọi ng-ời đã liên t-ởng ngay tới vẻ đẹp quyến rũ và tinh tuý của nó, tới lợi ích to lớn không thể đo đ-ợc màcác loài hoa mang lại cho con ng-ời cả vềtinh thần và vật chất. Trên thế giới, diện tích hoa ngày càng đ-ợc mở rộng, không ngừng tăng lên. Từ những năm 1995, sản l-ợng hoa thế giới đã đạt khoảng 31 tỷđôla. Trong đó hoa hồng chiếm tới 25 tỷ đôla. Ba n-ớc sản xuất hoa lớn nhất chiếm khoảng 50% sản l-ợng hoa thế giới là Nhật Bản, Hà Lan, Mỹ [10]. Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu,sản xuất và tiêu thụ hoa của thế giới sẽ tiếp tục phát triển và sẽ mạnh mẽ nhất ở các n-ớc châu á, châu Phi và châu Mỹ Latinh. Sản xuất hoa đã trở thành mộtngành th-ơng mại cao và đã đang mang lại lợiích to lớn cho nền kinh tế các n-ớc trồng hoa, trong đó có Việt Nam. Trong những năm gần đây, ngành sản xuất hoa tại Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ và cũng đang phải cạnh tranh quyết liệt mới có thể chiếm lĩnh đ-ợc thị tr-ờng trong n-ớc và khu vực. Theo điều tra năm 1999, diện tích trồng hoa trên cả n-ớc khoảng 3500ha. Diện tích nay tập trung ở các vùng trồng hoa truyền thống ở các thành phố và khu công nghiệp, khu du lịch, nghỉ mát nh-Ngọc Hà, Quảng An, Nhật Tân, Tây Tựu (Hà Nội), Đằng Hải, Đằng Lâm (Hải Phòng), Hoành Bồ, Hạ Long (Quảng Ninh), Triệu Sơn, thị xãThanh Hoá (ThanhHoá), Gò Vấp, Hóc Môn (Thành Phố Hồ Chí Minh), quận 11và 12 (thành phố Đà Lạt) Với các loại hoa nh-hoa hồng, cúc, cẩm ch-ớng, layơn, th-ợc d-ợc, lan, trà mi, trong đó, hoa hồng chiếm tỷ lệ cao (35 - 1 40%), sau đó đến hoa cúc (25%), layơn (25%) và các hoa khác (20 - 25%) [10]. Với tốc độ phát triển mạnh mẽ của ngành nghề trồng hoa trong những năm gần đây ở n-ớc ta cũng nh-căn cứ vào nhu cầu tiêu dùng hoa ngày càng lớn của thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc, những nhànghiên cứu cần phải có những đánh giá chính xác tổng thể các yếu tố sản xuất, bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nhằm giải quyết những vấn đề bức xúc nẩy sinh (liên minh công - nông - trí thức; đ-a công nghiệp nông thôn vào sản xuất lớn theo h-ớng CNH - HĐH; xoá đói giảm nghèo; chỉ tiêu phấn đấu 50 triệu đồng/ha của nhà n-ớc ) và sản xuất tiêu thụ hoa hồng chính là h-ớng đi trong những năm gần đây ở một số vùng phía Bắc n-ớc ta. Vì vậy, chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài về hoa hồng và để nghiên cứu một cách tổng hợp các vấn đề từ sản xuất – chế biến đến tiêu thụ sản phẩm trong ngành hàng hoa hồng ở một số vùng phía Bắc, bên cạnh những ph-ơng pháp nghiên cứu truyền thống, cần vận dụng những ph-ơng pháp nghiên cứu mới, một trong các ph-ơng pháp đó là phân tích ngành hàng. Xuất phát từ những đòi hỏi về mặt lý luận và thực tiễn ở trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích ngành hàng hoa hồng tại các vùng sản xuất tập trung của huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc và huyện Sapa tỉnh Lào Cai”.