Luận văn Phân tích rủi ro tín dụng và những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Cà Mau

1.1 Đặt vấn đềnghiên cứu Ngân hàng Thương Mại (NHTM) có vai trò quan trọng trong việc quản lý nền kinh tế, hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tếthịtrường rất nhạy cảm, khi nền kinh tếbiến động thì nhanh chóng tác động đến hoạt động kinh doanh gây ảnh hưởng đến hiệu quảhoạt động của Ngân hàng. Trước tình hình nền kinh tếbiến động nhưhiện nay thì rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh của NHTM là rất lớn. Đối với NHTM thì hoạt động cho vay là hoạt động lớn nhất và chủyếu nhất, thu nhập từhoạt động tín dụng mang lại chiếm trên 90% tổng thu nhập của Ngân hàng [1, trang 2], nhưng rủi ro đưa lại cho Ngân hàng từhoạt động tín dụng rất nặng nề, có khi dẫn đến phá sản, do các khoản tiền cho vay kém lỏng hơn so với các tài sản Có khác trên Bảng cân đối kếtoán của Ngân hàng, chúng không thểchuyển thành tiền mặt trước khi các khoản vay đến hạn. Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long (Mekong Housing Bank – MHB Bank) – Chi nhánh CàMau kinh chuyên doanh tiền tệ, thu nhập chủyếu của Ngân hàng từhoạt động cho vay. Hoạt động tín dụng ởNgân hàng cũng tiềm ẩn những rủi ro rất lớn, do vậy việc quản lý và phòng ngừa rủi ro là rất cần thiết nhưng cũng rất khó khăn. Rủi ro tín dụng có thểxảy ra bất cứ ở đâu, bất cứlúc nào, bất kỳmột rủi ro nào của người vay cũng có thể đưa đến rủi ro cho Ngân hàng. Do vậy Ngân hàng phải đềphòng khảnăng rủi ro có thểxảy ra trong hoạt động tín dụng nói riêng và trong hoạt động kinh doanh nói chung. Hoạt động nào mang lại thu nhập càng cao thì rủi ro đưa đến từhoạt động đó càng lớn, chính vì vậy Ngân hàng cần phân tích, đánh giá, tìm hiểu những nguyên nhân nào dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng đểtừ đó có thể đưa ra những biện pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất khảnăng xảy ra rủi ro và khi rủi ro xảy ra thì được xửlý nhưthếnào đểhoạt động kinh doanh của Ngân hàng vẫn đạt hiệu quả. Từnhu cầu trên nên tôi chọn đềtài: “Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Và Những Biện Pháp Nhằm Hạn ChếRủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi Nhánh Cà Mau”làm đềtài luận văn tốt nghiệp. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu của đềtài là phân tích rủi ro tín dụng, tìm ra những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng đểtừ đó đưa ra những biện pháp ngăn ngừa và xửlý rủi ro tín dụng trong Ngân hàng. 1.2.2 Mục tiêu cụthể Để đạt được mục tiêu trên thì tôi đi vào các mục tiêu cụthểsau: - Đánh giá hiệu quảhoạt động của MHB Bank từnăm 2005 – 2007. - Phân tích rủi ro trong hoạt động tín dụng tại MHB Bank từnăm 2005 – 2007. - Đưa ra những biện pháp hạn chếvà xửlý rủi ro tín dụng trong MHB Bank. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Hoạt động của MHB Bank trong thời gian qua có đạt hiệu quảhay không? - Rủi ro tín dụng tác động nhưthếnào đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng? Từ đó ảnh hưởng đến nền kinh tếra sao? - Trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng có những loại rủi ro nào? - Những nguyên nhân nào gây ra rủi ro tín dụng trong Ngân hàng? - Những biện pháp nào có thểáp dụng đểhạn chếvà xửlý khi rủi ro dụng xảy ra? 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Địa bàn nghiên cứu Thành PhốCà Mau đã và đang cùng cảnước tiến bước trên con đường hội nhập, cơsởhạtầng ngày càng hoàn thiện, nền kinh tếphát triển. Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi Nhánh Cà Mau đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển của Tỉnh nhà. Ngân hàng có đội ngũnhân viên có trình độ, trang thiết bịhiện đại và có khảnăng áp dụng khoa học công nghệvào trong hệthống Ngân hàng. Chính vì vậy, tôi quyết định nghiên cứu vềcác vấn đềvềrủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi Nhánh Cà Mau mà kinh doanh chủ yếu tại thành phốCà Mau, đểnâng cao hiệu quảhoạt động tín dụng của Ngân hàng và góp phần phát triển kinh tếxã hội của Tỉnh Cà Mau. Tuy nhiên đềtài không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy rất mong nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của GVHD, quý thầy cô cùng ý kiến đóng góp của các bạn sinh viên để đềtài được hoàn thiện hơn. 1.4.2 Thời gian nghiên cứu Để đềtài nghiên cứu được tốt hơn tôi chỉtập trung vào nghiên cứu rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, tìm hiểu những nguyên nhân gây nên rủi ro 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu đềra tôi tiến hành nghiên cứu các đối tượng: Các loại rủi ro tín dụng, nợquá hạn, nợcó khảnăng mất vốn, nợkhó đòi và những vấn đềliên quan đến rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

pdf49 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 5513 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích rủi ro tín dụng và những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Cà Mau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QTKD  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH CÀ MAU Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PHAN THÁI BÌNH LÊ HOÀNG VŨ MSSV: 4043187 Lớp: Kế Toán 01 Khóa 30 Cần Thơ – 2008 GVHD: Phan Thái Bình Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Hoàng Vũ Trang 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Ngân hàng Thương Mại (NHTM) có vai trò quan trọng trong việc quản lý nền kinh tế, hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế thị trường rất nhạy cảm, khi nền kinh tế biến động thì nhanh chóng tác động đến hoạt động kinh doanh gây ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Trước tình hình nền kinh tế biến động như hiện nay thì rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh của NHTM là rất lớn. Đối với NHTM thì hoạt động cho vay là hoạt động lớn nhất và chủ yếu nhất, thu nhập từ hoạt động tín dụng mang lại chiếm trên 90% tổng thu nhập của Ngân hàng [1, trang 2], nhưng rủi ro đưa lại cho Ngân hàng từ hoạt động tín dụng rất nặng nề, có khi dẫn đến phá sản, do các khoản tiền cho vay kém lỏng hơn so với các tài sản Có khác trên Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng, chúng không thể chuyển thành tiền mặt trước khi các khoản vay đến hạn. Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long (Mekong Housing Bank – MHB Bank) – Chi nhánh Cà Mau kinh chuyên doanh tiền tệ, thu nhập chủ yếu của Ngân hàng từ hoạt động cho vay. Hoạt động tín dụng ở Ngân hàng cũng tiềm ẩn những rủi ro rất lớn, do vậy việc quản lý và phòng ngừa rủi ro là rất cần thiết nhưng cũng rất khó khăn. Rủi ro tín dụng có thể xảy ra bất cứ ở đâu, bất cứ lúc nào, bất kỳ một rủi ro nào của người vay cũng có thể đưa đến rủi ro cho Ngân hàng. Do vậy Ngân hàng phải đề phòng khả năng rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động tín dụng nói riêng và trong hoạt động kinh doanh nói chung. Hoạt động nào mang lại thu nhập càng cao thì rủi ro đưa đến từ hoạt động đó càng lớn, chính vì vậy Ngân hàng cần phân tích, đánh giá, tìm hiểu những nguyên nhân nào dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng để từ đó có thể đưa ra những biện pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất khả năng xảy ra rủi ro và khi rủi ro xảy ra thì được xử lý như thế nào để hoạt động kinh doanh của Ngân hàng vẫn đạt hiệu quả. Từ nhu cầu trên nên tôi chọn đề tài: “Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Và Những Biện Pháp Nhằm Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi Nhánh Cà Mau” làm đề tài luận văn tốt nghiệp. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu chung GVHD: Phan Thái Bình Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Hoàng Vũ Trang 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích rủi ro tín dụng, tìm ra những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng để từ đó đưa ra những biện pháp ngăn ngừa và xử lý rủi ro tín dụng trong Ngân hàng. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt được mục tiêu trên thì tôi đi vào các mục tiêu cụ thể sau: - Đánh giá hiệu quả hoạt động của MHB Bank từ năm 2005 – 2007. - Phân tích rủi ro trong hoạt động tín dụng tại MHB Bank từ năm 2005 – 2007. - Đưa ra những biện pháp hạn chế và xử lý rủi ro tín dụng trong MHB Bank. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Hoạt động của MHB Bank trong thời gian qua có đạt hiệu quả hay không? - Rủi ro tín dụng tác động như thế nào đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng? Từ đó ảnh hưởng đến nền kinh tế ra sao? - Trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng có những loại rủi ro nào? - Những nguyên nhân nào gây ra rủi ro tín dụng trong Ngân hàng? - Những biện pháp nào có thể áp dụng để hạn chế và xử lý khi rủi ro dụng xảy ra? 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Địa bàn nghiên cứu Thành Phố Cà Mau đã và đang cùng cả nước tiến bước trên con đường hội nhập, cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện, nền kinh tế phát triển. Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi Nhánh Cà Mau đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển của Tỉnh nhà. Ngân hàng có đội ngũ nhân viên có trình độ, trang thiết bị hiện đại và có khả năng áp dụng khoa học công nghệ vào trong hệ thống Ngân hàng. Chính vì vậy, tôi quyết định nghiên cứu về các vấn đề về rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi Nhánh Cà Mau mà kinh doanh chủ yếu tại thành phố Cà Mau, để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng và góp phần phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh Cà Mau. Tuy nhiên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy rất mong nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của GVHD, quý thầy cô cùng ý kiến đóng góp của các bạn sinh viên để đề tài được hoàn thiện hơn. 1.4.2 Thời gian nghiên cứu Để đề tài nghiên cứu được tốt hơn tôi chỉ tập trung vào nghiên cứu rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, tìm hiểu những nguyên nhân gây nên rủi ro GVHD: Phan Thái Bình Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Hoàng Vũ Trang 3 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu đề ra tôi tiến hành nghiên cứu các đối tượng: Các loại rủi ro tín dụng, nợ quá hạn, nợ có khả năng mất vốn, nợ khó đòi và những vấn đề liên quan đến rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. 1.5 Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Thái Văn Đại (2005) “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”: khái niệm tín dụng, điều kiện và nguyên tắt cho vay trong hoạt động tín dụng, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và những thiệt hại của nó. TS.Nguyễn Kim Anh, TS.Đỗ Kim Hảo, ThS.Nguyễn Hoài Thu, ThS.Phạm Hoàng Anh, ThS.Nguyễn Hương Giang, ThS.Nguyễn Đức Trung (tháng 8 năm 2006) “Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng”, học viện ngân hàng TP.HCM: khái niệm rủi ro tín dụng, các loại rủi ro tín dụng và ảnh hưởng của rủi ro tín dụng, các chỉ số đánh giá rủi ro trong hoạt động tín dụng, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và những thiệt hại của nó. TS. Nguyễn Văn Tiến (2002). Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB thống kê: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng. Quyết định của NHNN ban hành ngày 31/12/2001 quy định: “dư nợ tối đa đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của Ngân hàng”. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ban hành ngày 22/04/2005 quy định: “phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng”. GVHD: Phan Thái Bình Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Hoàng Vũ Trang 4 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm Tín dụng là một quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định [3, trang 50]. Người đi vay chỉ sử dụng tiền tệ hay hiện vật trong thời gian nhất định, hết thời hạn hợp đồng người đi vay phải hoàn trả lại lượng giá trị trên và một khoản lãi cho người cho vay. Người cho vay là người chuyển giao lượng tiền tiền tệ hay hiện vật cho người đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định. 2.1.1.2 Nguyên tắt và điều kiện cho vay Theo giáo trình ThS.Thái Văn Đại (2005) khi tham gia tín dụng người vay vốn và Ngân hàng phải quán triệt các nguyên tắt sau: - Tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng. Tiền vay được sử dụng đúng cho các nhu cầu đã được bên vay trình bày với Ngân hàng và được Ngân hàng chấp nhận, Ngân hàng có quyền từ chối và từ bỏ mọi yêu cầu vay vốn không được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận, khi khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích sẽ dẫn đến rủi ro đối với món vay đó. Do vậy Ngân hàng có quyền yêu cầu buộc bên vay phải sử dụng tiền vay đúng mục đích. - Tiền vay phải được hoàn trả cả gốc và lãi đúng hạn đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng. Phương thức hoạt động kinh doanh của Ngân hàng là đi vay để cho vay nên tính hoàn trả của tín dụng khẳng định một cơ chế tồn tại của Ngân hàng. Tiền cho vay phải được đảm bảo hoàn trả đầy đủ, không bị mất giá và có sinh lời theo đúng hợp đồng tín dụng. Khi khách hàng trả nợ không đúng hạn dẫn đến rủi ro từ món vay đó, nếu món vay lớn có thể gây tổn hại nghiêm trọng đối với Ngân hàng. Điều kiện cho vay là những yêu cầu của Ngân hàng đối với bên vay để làm căn cứ xem xét, thiết lập quan hệ tín dụng. Các khách hàng muốn vay vốn Ngân hàng phải có các điều kiện cơ bản sau: - Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. - Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. - Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. GVHD: Phan Thái Bình Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Hoàng Vũ Trang 5 - Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh dịch vụ khả thi và có hiệu quả. - Thực hiện quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng nhà nước Việt Nam. 2.1.2 Rủi ro tín dụng 2.1.2.1 Khái niệm Rủi ro tín dụng là những thiệt hại, mất mát mà Ngân hàng phải gánh chịu do người vay vốn hay người sử dụng vốn của Ngân hàng không trả đúng hạn, không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng tín dụng với bất kỳ lý do nào [1, trang1]. Rủi ro tín dụng luôn tìm ẩn trong suốt quá trình trước, trong và sau khi cho vay, được biểu hiện ra bên ngoài là món vay không thể thu hồi được, nợ khó đòi, nợ quá hạn, nợ mất vốn, … đây là loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy ra và gây hậu quả nặng nề nhất, các khoản vay bao giờ cũng có xác suất vở nợ cao hơn so với các khoản đầu tư khác. Do lĩnh vực hoạt động tín dụng là lĩnh vực hoạt động chính của Ngân hàng nên thu nhập từ hoạt động tín dụng mang lại là rất cao. Xong hoạt động tín dụng luôn tìm ẩn những rủi ro nên Ngân hàng cần có chính sách cho vay rõ ràng để xây dựng phương hướng sử dụng vốn đạt hiệu quả, hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy ra. Để xem xét thực trạng rủi ro tín dụng và ảnh hưởng của nó như thế nào đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại ta đi vào phần sau. 2.1.2.2 Các loại rủi ro tín dụng và ảnh hưởng của nó. a) Rủi ro do không hoàn trả nợ đúng hạn (Rủi ro đọng vốn) Khi thiết lập mối quan hệ tín dụng, Ngân hàng và khách hàng phải quy ước về khoản thời gian hoàn trả nợ vay. Tuy nhiên đến thời hạn mà Ngân hàng vẫn chưa thu hồi được vốn vay, những tổn thất xảy ra trong trường hợp này người ta gọi đó là rủi ro không hoàn trả nợ đúng hạn [1, trang 2]. Khi rủi ro đọng vốn xảy ra có thể dẫn đến đông cứng các khoản vốn, làm cho nó kém lõng, đều này gây ra 2 ảnh hưởng: - Ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng vốn của Ngân hàng: Khi khách hàng không hoàn trả vốn tín dụng làm Ngân hàng không chủ động được trong việc sử dụng vốn, nếu Ngân hàng đã có kế hoạch đối với khoản tiền khách hàng vay, đến thời hạn khách hàng không trả nợ dẫn đến Ngân hàng không thực hiện được kế hoạch sử dụng vốn của mình, buộc Ngân hàng phải huy động trên thị trường để bù đắp vốn cho vay chưa thu hồi từ khách hàng, có thể là đi vay Ngân hàng khác, hoặc vay Ngân hàng nhà nước (NHNN), hoặc bán giấy tờ có giá, thậm chí có thể GVHD: Phan Thái Bình Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Hoàng Vũ Trang 6 - Gây cản trở và khó khăn cho việc chi trả người gửi tiền Ngân hàng là một tổ chức đi vay để cho vay, nên khi huy động được một khoản tiền thì ngay lập tức Ngân hàng dùng số tiền đó để đầu tư cho vay. Nếu khi đến hạn người vay không trả nợ cho Ngân hàng thì sẽ làm giảm khả năng thanh toán và uy tín của Ngân hàng. Nếu khoản tiền lớn có thể gây nguy hiểm cho Ngân hàng trong việc hoạch định chi trả tiền gửi cho khách hàng. Thời gian quá hạn càng dài thì khả năng thu hồi càng thấp. b) Rủi ro do không có khả năng trả nợ (Rủi ro mất vốn một phần hoặc toàn bộ). Là rủi ro xảy ra trong trường hợp khách hàng đi vay đã mất khả năng chi trả, do vậy Ngân hàng chỉ còn chờ vào giá trị thanh lý tài sản của doanh nghiệp [1, trang 3]. Tuy nhiên tài sản của doanh nghiệp thanh lý rất khó khăn vì: - Giá trị thanh lý của tài sản bị giảm rất nhiều so với thời điểm thẩm định ban đầu. - Bản thân tài sản thanh lý rất khó bán do không ai muốn mua chúng. - Giá trị thanh lý được phải trả cho các chủ nợ ưu tiên theo quy định của pháp luật. Do vậy nhiều khi giá trị còn lại mà Ngân hàng thu được từ thanh lý ít hơn hoặc có khi chi phí phát sinh trong quá trình thanh lý gần bằng hoặc lớn hơn khoản tiền nhận được. Các ảnh hưởng từ rủi ro do không có khả năng trả nợ đến Ngân hàng: - Ảnh hưởng đến chi phí: Nợ quá hạn và nợ khó đòi làm tăng chi phí của Ngân hàng do phải tăng thêm chi phí cho việc giám sát khách hàng, phân tích mở rộng các danh mục đầu tư, nếu phát mãi tài sản làm tăng thêm chi phí pháp lý. - Dòng tiền bị giảm sút: Do khách hàng không trả được nợ nên vòng quay vốn tín dụng giảm, cho vay ít hơn, từ đó dẫn đến dòng tiền bị giảm sút. Bên cạnh đó thì Ngân hàng phải tốn thời gian cho việc thu hồi nợ nên khó tìm thêm khách hàng mới, khó mở rộng các dịch vụ và hoạt động của mình. Khả năng sinh lời bị suy giảm: Do không đòi được vốn gốc và phải thực hiện dự trữ cho tổn thất trong cho vay nên phải thực hiện nhiều khoản cho vay mới để tạo đủ doanh thu nhằm bù đắp vốn gốc đã mất. GVHD: Phan Thái Bình Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Hoàng Vũ Trang 7 Doanh thu dự kiến Giai đoạn lợi tức Dư nợ tồn động trong giai đoạn hiệu quả trong giai đoạn x = Do nợ không thu hồi được nên làm giảm doanh thu của Ngân hàng. Bên cạnh các ảnh hưởng trên thì khi xảy ra rủi ro do không khả năng trả nợ còn ảnh hưởng đến sự nhiệt tình của cán bộ tín dụng, giảm uy tín của Ngân hàng. Đây thật sự là gánh nặng đối với Ngân hàng. 2.1.2.3 Các chỉ số đánh giá rủi ro trong hoạt động tín dụng. Để thấy được rủi ro tín dụng ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thì theo giáo trình ThS. Nguyễn Kim Anh và nhóm tác giả (2006) phải xem xét các chỉ số sau: a) Tình hình nợ quá hạn: Nợ quá hạn (NQH) là biểu hiện không lành mạnh của quá trình hoạt động tín dụng của các Ngân hàng, báo hiệu rủi ro đối với Ngân hàng. Nợ quá hạn phát sinh vượt quá tỷ lệ cho phép sẽ đẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán của Ngân hàng. Tỷ lệ NQH Số dư NQH Tổng dư nợ = Tỷ lệ NQH cho thấy số nợ gốc bị quá hạn và chưa được hoàn trả, phản ánh rủi ro của món vay sẽ không được hoàn trả. Các khách hàng có NQH: Tỷ lệ khách hàng có NQH Số dư khách hàng quá hạn Tổng số khách hàng có dư nợ = Nếu tỷ lệ khách hàng có NQH thấp hơn tỷ lệ NQH thì các khoản cho vay lớn có vấn đề hơn là các khoản cho vay nhỏ. b) Tình hình rủi ro mất vốn - Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng: Tỷ lệ trích dự phòng rủi ro tín dụng Dự phòng rủi ro tín dụng được trích lập Dư nợ cho kỳ báo cáo = Tỷ lệ này ở các Ngân hàng ít khi vượt quá 5%. - Tỷ lệ mất vốn: GVHD: Phan Thái Bình Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Hoàng Vũ Trang 8 Tỷ lệ mất vốn Mất vốn đã xóa cho kỳ báo cáo Dư nợ trung bình cho kỳ báo cáo = Tỷ lệ này được tính bằng cách xác định tỷ lệ vốn vay bị mất. Nếu tỷ lệ này lớn hơn 2% có nghĩa là chất lượng tín dụng có vấn đề. c) Đánh giá khả năng bù đắp rủi ro: H1 Dự phòng rủi ro tín dụng được trích lập Dư nợ bị thất thoát = Hệ số H1 Phản ánh khả năng bù đắp các khoản vay bị mất. H2 Dự phòng rủi ro tín dụng được trích lập Nợ quá hạn khó đòi = Hệ số H2 phản ánh khả năng bù đắp rủi ro tín dụng. d) Tình hình phân tán rủi ro Căn cứ vào quy chế cho vay của NHNN ban hành ngày 31/12/2001 quy định: “dư nợ đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của Ngân hàng”. Căn cứ theo quy định này thì các NHTM đã phân tán rủi ro không tập trung vốn vào một hoặc một số ít khách hàng cho dù khách hàng đó kinh doanh có hiệu quả. Bởi vì nếu khách hàng đó gặp khó khăn trong kinh doanh thì ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của NHTM. Chính vì vậy quy định này là hành lang an toàn cho các NHTM. Nếu nhu cầu vốn của khách hàng quá lớn vượt quá khả năng của một Ngân hàng thì các NHTM có thể cùng đầu tư cho khách hàng vay dưới hình thức cho vay hợp vốn do một NHTM làm đầu mối. Hình thức cho vay hợp vốn này nhằm tăng thêm thu nhập cho Ngân hàng đồng thời cũng phân tán rủi ro cho các Ngân hàng khác, nếu có rủi ro xảy ra thì gánh nặng sẽ không dồn vào một Ngân hàng nào, bởi các Ngân hàng tham gia đồng tài trợ để chia bớt rủi ro, hậu quả của nó được giảm nhẹ. Để phân tán rủi ro thì các NHTM có thể mua bảo hiểm tín dụng, nếu gặp rủi ro mất vốn tín dụng thì sẽ được các tổ chức bảo hiểm bồi thường. Các Ngân hàng cũng không nên tập trung cho vay một ngành hay một lĩnh vực, hoặc một khu vực nào. Bởi vì trước tình hình nền kinh tế biến động như hiện nay thì ảnh hưởng đến toàn xã hội, tác động đến các ngành nghề kinh doanh và sẽ không loại trừ một ngành nghề nào. Do đó để an toàn trong kinh doanh thì NHTM phân tích tình hình kinh tế - xã hội biến động GVHD: Phan Thái Bình Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Hoàng Trang 9 Vũ Theo Luật các tổ chức tín dụng ở Việt Nam ngày 12/12/1997 về dự phòng rủi ro có quy định: “Tổ chức tín dụng phải dự phòng rủi ro trong hoạt động Ngân hàng, khoản dự phòng rủi ro này phải được hạch toán vào chi phí hoạt động. Việc phân loại tài sản “Có”, mức trích, phương pháp lập khoản dự phòng và xử lý khoản dự phòng này để xử lý các rủi ro do Thống đốc NHNN cùng Bộ Tài Chính quy định”. Như vậy trong nền kinh tế thị trường để giảm bớt các rủi ro trong hoạt động Ngân hàng thì tất yếu phải trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng, đây là một biện pháp quan trọng để phòng chống rủi ro. Để đánh giá được rủi ro tín dụng thì phải xem xét hiệu quả hoạt động của Ngân hàng trong thời gian qua là như thế nào. Theo TS.Nguyễn Văn Tiến (2002) đưa ra một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng như sau: Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ biểu hiện khả năng thu hồi nợ từ việc cho khách hàng vay. Hệ số thu nợ cao, công tác thu nợ tốt thì rủi ro tín dụng thấp. Hệ số thu nợ = Doanh số thu nợ Doanh số cho vay Doanh số cho vay là tổng số tiền mà Ngân hàng đã giải ngân dưới hình thức tiền mặt hoặc chuyển khoản trong một thời gian nhất định. Doanh số cho vay thể hiện quy mô hoạt động của Ngân hàng, nếu Ngân hàng có nguồn vốn lớn thì doanh số cho vay lớn và quy mô hoạt động của Ngân hàng rộng. Ngân hàng hoạt động thật sự có hiệu quả khi có sự cân đối giữa nguồn vốn huy động và doanh số cho vay, tránh tình trạng nguồn vốn bị ứ đọng. Doanh số thu nợ là số tiền Ngân hàng thu được trong khoản thời gian nhất định. Doanh số thu nợ tuỳ thuộc vào sự thỏa thuận giữa Ngân hàng và người đi vay, nếu doanh số thu nợ càng lớn so với doanh số cho vay thì có thể kết luận rằng việc sử dụng vốn của Ngân hàng có hiệu quả. Vòng quay vốn tín dụng Vòng quay vốn tín dụng đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng ngân hàng. Thời gian thu hồi nợ nhanh thì vòng quay của vốn tín dụng nhanh, hoạt động đưa vốn vào sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. RVòng quay vốn tín dụng = Doanh số thu nợ RDư nợ bình quân GVHD: Phan Thái Bình Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Hoàng Vũ Trang 10 Tỷ suất lợi nhuận (TSLN) Chỉ số này cho biết hiệu quả của một đồng thu nhập, đồng thời đánh giá hiệu quả quản lý thu nhập của ngân hàng. 2.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và những thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra. TSLN = Lợi nhuận Doanh thu x 100% Hoạt động tín dụng là hoạt động chính trong hoạt động kinh doanh của NHTM, thu nhập từ hoạt động này mang lại rất cao, khi rủi ro tín dụng xảy ra ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Do đó Ngân hàng phải phân tích những rủi ro này phát sinh từ đâu, có những nguyên nhân nào gây ra rủi ro tín dụng, gây ra những thiệt hại gì cho Ngân hàng và có ảnh hưởng đến nền kinh tế xã hội hay không thì ta đi vào tìm hiểu những nguyên nhân có thể gây ra rủi ro tín dụng cho Ngân hàng và những thiệt của nó. 2.1.3.1 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng a) Nguyên nhân khách quan từ môi trường bên ngoài Những thay đổi nhu
Luận văn liên quan