Luận văn Phân tích thành phần độc lập và ứng dụng vào tách âm

(Bản scan) Từ việc phân tích lý thuyết ICA và kết quả thực nghiệm tách âm, chúng ta có thể thấy một số hướng phát triển từ mô hình ICA cơ sở như sau: 1, Ưu tiên đầu tiên bắt buộc phải là một hệ thống online và realtime. Hiện nay đã có các phần cứng cho thu âm 8, 16 hoặc nhiều tín hiệu hơn cùng lúc. Hãng Texas Instrument đưa ra thiết bị cùng với phần mềm LabView hỗ trợ phương pháp này. 2, Mô hình trễ: Tín hiệu truyền đi không tức thời, và do cấu trúc đường truyền và định hướng nguồn phát mà sinh ra các mức trễ khác nhau giữa các nguồn tín hiệu. Một khi đã xét đến như vậy thì mô hình ICA cơ sở không còn đảm bảo tính đúng đắn, cần xây dựng một mô hình khác trong đó có mô tả hiện tượng trễ. 3, Lai ghép phi tuyến: Thực tế cũng cho thấy không phải bất kỳ một lai ghép, cộng nguồn âm là tuyến tính. Một cách tổng quát đây là mô hình phi tuyến, lúc này ma trận A không còn đơn giản với các hằng số xác định trước. 4, Định vị nguồn phát: Từ kết quả phân tách nguồn, một ý tưởng khả thi là xác định ngược lại vị trí nguồn phát. 5, Nhận dạng tiếng: Đây là ứng dụng trực tiếp nhất của kết quả ICA, giải quyết bài toán truyền thông người và máy.

pdf38 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3045 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích thành phần độc lập và ứng dụng vào tách âm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf7.PDF
  • pdf0.PDF
  • pdf1.PDF
  • pdf2.PDF
  • pdf3.PDF
  • pdf4.PDF
  • pdf5.PDF
  • pdf6.PDF
  • pdf8.PDF
  • pdf9.PDF
  • pdf10.PDF
  • pdf11.PDF
Luận văn liên quan