1. Lý do chọn đềtài:
Quá trình chuyển đổi sang nền kinh tếthịtrường của Việt Namtừhơn thập kỉqua kéo
theo sựthay đổi sâu sắc trong các doanh nghiệp và nhất là trong phương thức quản lý. Đất
nước chuyển sang nền kinh tếthịtrường với nhiều thành phần kinh tếtựdo cạnh tranh,
cùng với xu thếhội nhập và hợp tác quốc tếdiễn ra ngày càng sâu rộng, tất yếu doanh
nghiệp dù bất cứloại hình nào cũng phải đối mặt với những khó khăn và thửthách và phải
chấp nhận quy luật đào thải từphía thịtrường. Thếthì doanh nghiệp phải làmgì đểtồn tại
và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt?
Đứng trước những thửthách đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải ngày càng nâng cao hiệu
quảhoạt động kinh doanh, hiệu quảsửdụng vốn, quản lý và sửdụng tốt nguồn tài nguyên
vật chất cũng nhưnhân lực của mình.
Đểthực hiện điều đó thì tựbản thân doanh nghiệp phải hiểu rõ được “tình trạng sức
khỏe” của mình để điều chỉnh quá trình kinh doanh cho phù hợp, và không có gì khác hơn
phản ánh một cách chính xác “sức khỏe” của doanh nghiệp ngoài tình hình tài chính. Có
thểnói rằng tài chính nhưlà dòng máu chảy trong cơthểdoanh nghiệp, màbất kỳsự
ngưng trệnào cũng ảnh hưởng xấu đến toàn bộdoanh nghiệp. Bởi vì, trong quá trình hoạt
động từkhâu sản xuất đến tiêu thụ, các vấn đềnảy sinh đều liên quan đến tài chính.
Hơn nữa, trong bối cảnh của nền kinh tếhiện nay, đểkinh doanh ngày càng hiệu quả,
tồn tại bền vững và nâng cao vịthếcạnh tranh trên thịtrường thì mỗi doanh nghiệp phải
xây dựng phương hướng, chiến lược kinh doanh và mục tiêu trong tương lai. Đứng trước
hàng loạt những chiến lược được đặt ra đồng thời doanh nghiệp phải đối diện với những
rủi ro. Do đó đểlựa chọn những chiến lược phù hợp với nguồn lực của mình và hạn chế
những rủi ro thì tựbản thân doanh nghiệp phải thấy được những biến động vềtài chính
trong tương lai của doanh nghiệp mình, trên cơsở đó tiến hành hoạch định ngân sách tạo
nguồn vốn cần thiết cho quá trình hoạt động kinh doanh.
Đánh giá đúng nhu cầu vềvốn, tìm được nguồn tài trợ, sửdụng chúng một cách hiệu
quảlà vấn đềquan tâmhàng đầu của bất kỳdoanh nghiệp nào. Nhận thức được tầmquan
trọng đó, emquyết định chọn đềtài “Phân tích tình hình tài chính tại Công Ty Xuất
Nhập Khẩu An Giang”. Thông qua việc phân tích, đánh giá tình hình tài chính tại công ty
đểlàmcơsởcho việc lập kếhoạch tài chính cho tương lai và đưa ra giải pháp nâng cao
hiệu quảhoạt động của doanh nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu của vấn đềnghiên cứu là nhằm làm rõthực trạng tài chính tại doanh nghiệp,
đểtừ đó chỉra những điểm mạnh cũng nhưnhững bất ổn của công ty. Đồng thời giúp
doanh nghiệp nhìn thấy trước những biến động tình hình tài chính trong tương lai của mình
màcó biện pháp đối phó thích hợp. Bao gồm những nội dung cụthểnhưsau:
− Phân tích và đánh giá tình hình tài chính của công ty.
− Phân tích hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh
− Lập kếhoạch tài chính cho những nămsau.
− Đềra biện pháp nâng cao hiệu quảsửdụng vốn.
3. Phương pháp nghiên cứu:
- Thu thập sốliệu từcông ty, tài liệu từsách báo.
- Phương pháp được dùng đểphân tích sốliệu:
Phương pháp so sánh là chủyếu, ngoài ra còn dùng các phương pháp khác như: phân
tích xu hướng (theo phương pháp hồi quy tuyến tính), phân tích theo tỷtệchung, phương
pháp liên hệcân đối và thay thếliên hoàn.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Đềtài nghiên cứu vềtình hình tài chính của công ty xuất nhập khẩu An Giang trong
những năm2000 – 2003, và lập kếhoạch tài chính cho năm2004 dựa trên bảng cân đối kế
toán và bảng báo các kết quảkinh doanh của công ty trong 4 năm2000-2003.
123 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2090 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU
AN GIANG
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN
Th.S: NGUYỄN VŨ DUY DƯƠNG ÁNH NGỌC
Lớp: DH1KT1
05 - 2004
TP. Long xuyeân, ngaøy.....thaùng.....naêm 2004
NHAÄN XEÙT CUÛA GIAÙO VIEÂN HÖÔÙNG DAÃN
TP. Long Xuyeâên, ngaøy.....thaùng.....naêm 2004
NHAÄN XEÙT CUÛA ÑÔN VÒ THÖÏC TAÄP
TP. Long Xuyeâên, ngaøy.....thaùng.....naêm 2004
NHAÄN XEÙT CUÛA GIAÙO VIEÂN PHAÛN BIEÄN 1
Lôøi caûm ôn
Những gì mà em có được như ngày hôm nay là nhờ sự dạy dỗ tận tình của
tất cả quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học An
Giang.
Nhân dịp này cho em được phép nói lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất
đến tất cả các thầy cô Khoa Kinh Tế đã đem hết lòng nhiệt tình cũng như kiến
thức của mình để truyền đạt cho chúng em. Đặc biệt là thầy Nguyễn Vũ Duy là
người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện và hoàn
thành luận văn tốt nghiệp của mình.
Cũng cho em gửi lời cảm ơn đến tất cả các cô chú, anh chị trong Công Ty
Xuất Nhập Khẩu An Giang đã tạo điều kiện tốt cho em trong suốt quá trình
thực tập tại công ty. Đặc biệt, em xin cảm ơn chân thành đến các cô chú và anh
chị phòng Kế Toán – Tài Vụ đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ em để có thể hoàn
thành bài luận văn này.
Sau cùng, em xin kính chúc thầy cô, các cô chú và anh chị được dồi dào
sức khỏe, thành công trong sự nghiệp và luôn hạnh phúc.
Xin chân thành cảm ơn!
TP. Long Xuyeâên, ngaøy.....thaùng.....naêm 2004
NHAÄN XEÙT CUÛA GIAÙO VIEÂN PHAÛN BIEÄN 2
MỤC LỤC
[ [ ] ]
PHẦN MỞ ĐẦU:........................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài:.......................................................................................................... 2
2. Mục tiêu nghiên cứu: ................................................................................................... 3
3. Phương pháp nghiên cứu: ............................................................................................ 3
4. Phạm vi nghiên cứu: ..................................................................................................... 3
PHẦN NỘI DUNG: ................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN:................................................................................... 4
1. Bản chất, chức năng của tài chính doanh nghiệp: .................................................. 5
1.1. Bản chất: ............................................................................................................... 5
1.2. Chức năng: ............................................................................................................ 5
2. Ý nghĩa, nhiệm vụ và mục đích của phân tích tài chính.......................................... 6
2.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ: ............................................................................................... 6
2.2. Mục đích của phân tích tài chính: ......................................................................... 6
3. Giới thiệu hệ thống báo cáo tài chính và mối liên hệ giữa chúng:......................... 7
3.1. Hệ thống báo cáo tài chính..................................................................................... 7
3.2. Mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính: ................................................................. 8
4. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp: ................................. 9
5. Cơ sở hoạch định của tài chính doanh nghiệp: ..................................................... 10
5.1. Ý nghĩa của hoạch định tài chính: ........................................................................ 10
5.2. Vai trò của hoạch định tài chính: ......................................................................... 11
5.3. Phương pháp dự báo: ........................................................................................... 11
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU AN
GIANG: .......................................................................................................................... 12
1. Lịch sử hình thành: ................................................................................................. 13
2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh:............................................................................. 13
3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty:.................................................. 14
3.1. Chức năng ............................................................................................................. 14
3.2. Nhiệm vụ: ............................................................................................................ 14
3.3. Quyền hạn............................................................................................................. 15
4. Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất ..................................... 15
4.1. Tổ chức quản lý của công ty:................................................................................. 15
4.1.1. Sơ đồ tổ chức:.............................................................................................. 16
4.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban: ............................................... 16
4.2. Tổ chức quản lý của cơ sở sản xuất chế biến: ...................................................... 17
4.2.1. Sơ đồ tổ chức Xí nghiệp chế lương thực I:................................................... 18
4.2.2. Chức năng - nhiệm vụ: ................................................................................. 18
5. Bộ máy kế toán – tài chính của công ty: ............................................................... 20
5.1. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty: ............................................................... 20
5.2. Bảng cân đối kế toán và kết quả HĐKD của công ty: ......................................... 21
5.3. Cơ cấu tổ chức: ..................................................................................................... 23
5.3. Chức năng của các phần hành: ............................................................................ 23
6. Hiện trạng của công ty: ........................................................................................... 24
6.1. Nguồn nhân lực:..................................................................................................... 24
6.2. Tình hình hoạt động kinh doanh những năm qua: ................................................ 24
7. Định hướng hoạt động của công ty cho những năm sau: ................................... 25
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
CỦA CÔNG TY ............................................................................................................ 26
1. Phân tích chung về tình hình tài chính ................................................................... 27
1.1. Đánh giá khái quát về sự biến động của tài sản và nguồn vốn: ............................ 27
1.2. Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn:................................................. 27
2. Phân tích kết cấu tài sản (kết cấu vốn): .................................................................. 30
2.1. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn:......................................................................... 30
2.2. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: .................................................................. 31
3. Phân tích kết cấu nguồn vốn: ................................................................................. 33
3.1. Nguồn vốn chủ sở hữu: ......................................................................................... 33
3.2. Nợ phải trả: ........................................................................................................... 35
4. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty: .......................................... 38
4.1. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh:....................................................... 39
4.2. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: ........................................................................ 42
4.3. Lợi nhuận từ hoạt động khác: .............................................................................. 43
5. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán: ..................................... 44
5.1. Phân tích tình hình thanh toán: ........................................................................ 44
5.1.1. Phân tích các khoản phải thu:...................................................................... 44
5.1.2. Phân tích tỷ lệ giữa khoản phải thu và phải trả:............................................ 47
5.2. Phân tích khả năng thanh toán:......................................................................... 49
5.2.1. Khả năng thanh toán ngắn hạn: ..................................................................... 49
5.2.1.1. Hệ số thanh toán hiện hành: ..................................................................... 49
5.2.1.2. Hệ số thanh toán nhanh:.......................................................................... 50
5.2.1.3. Hệ số thanh thanh toán bằng tiền: ............................................................ 52
5.2.1.4. Số vòng quay các khoản phải thu:............................................................ 54
5.2.1.5. Số vòng quay hàng tồn kho:..................................................................... 55
5.2.2. Khả năng thanh toán nợ dài hạn: .................................................................... 57
5.2.2.1. Khả năng chi trả lãi vay: .......................................................................... 57
5.2.2.2. Hệ số nợ so với nguồn vốn chủ sở hữu:................................................... 59
5.2.3. Tình hình thanh toán với ngân sách nhà nước: ................................................ 60
6. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn:..................................................................61
6.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn thông qua các chỉ tiêu hoạt động: ................. 62
6.1.1. Số vòng quay vốn (hay số vòng quay tài sản):.............................................. 62
6.1.2. Số vòng quay tài sản cố định: ........................................................................ 63
6.1.3. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động:................................................................. 64
6.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn thông qua các chỉ tiêu về lợi nhuận: .............. 69
6.2.1. Hệ số lãi gộp: ................................................................................................ 70
6.2.2. Hệ số lãi ròng: ................................................................................................ 71
6.2.3 Tỷ suất sinh lời của tài sản:............................................................................. 72
6.2.4. Tỷ suất sinh lời của tài sản cố định: ............................................................... 74
6.2.5. Tỷ suất sinh lời của vốn lưu động: ................................................................. 75
6.2.6. Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu:.............................................................. 77
7. Tổng kết về tình hình tài chính của công ty: .......................................................... 80
CHƯƠNG 4: HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH:.............................................................. 83
1. Dự báo về doanh thu:................................................................................................ 84
2. Dự báo bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: ........................................... 87
2.1. Dự báo lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: ...................................... 87
2.2. Dự báo lợi nhuận từ hoạt động tài chính và hoạt động khác: ........................... 88
2.3. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự báo: ....................................... 89
3. Lập bảng cân đối kế toán dự báo: ........................................................................... 90
3.1. Phần tài sản: ...................................................................................................... 90
3.2. Phần nguồn vốn:................................................................................................ 92
4. Những tỷ số tài chính dự báo chủ yếu:.................................................................... 94
PHẦN KẾT LUẬN: ............................................................................................... 90
1. Kết luận và những giải pháp: .................................................................................. 90
2. Kiến nghị:.................................................................................................................. 94
Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang 1
Phaàn
môû ñaàu
Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG
1. Lý do chọn đề tài:
Quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường của Việt Nam từ hơn thập kỉ qua kéo
theo sự thay đổi sâu sắc trong các doanh nghiệp và nhất là trong phương thức quản lý. Đất
nước chuyển sang nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế tự do cạnh tranh,
cùng với xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng, tất yếu doanh
nghiệp dù bất cứ loại hình nào cũng phải đối mặt với những khó khăn và thử thách và phải
chấp nhận quy luật đào thải từ phía thị trường. Thế thì doanh nghiệp phải làm gì để tồn tại
và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt?
Đứng trước những thử thách đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải ngày càng nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, quản lý và sử dụng tốt nguồn tài nguyên
vật chất cũng như nhân lực của mình.
Để thực hiện điều đó thì tự bản thân doanh nghiệp phải hiểu rõ được “tình trạng sức
khỏe” của mình để điều chỉnh quá trình kinh doanh cho phù hợp, và không có gì khác hơn
phản ánh một cách chính xác “sức khỏe” của doanh nghiệp ngoài tình hình tài chính. Có
thể nói rằng tài chính như là dòng máu chảy trong cơ thể doanh nghiệp, mà bất kỳ sự
ngưng trệ nào cũng ảnh hưởng xấu đến toàn bộ doanh nghiệp. Bởi vì, trong quá trình hoạt
động từ khâu sản xuất đến tiêu thụ, các vấn đề nảy sinh đều liên quan đến tài chính.
Hơn nữa, trong bối cảnh của nền kinh tế hiện nay, để kinh doanh ngày càng hiệu quả,
tồn tại bền vững và nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường thì mỗi doanh nghiệp phải
xây dựng phương hướng, chiến lược kinh doanh và mục tiêu trong tương lai. Đứng trước
hàng loạt những chiến lược được đặt ra đồng thời doanh nghiệp phải đối diện với những
rủi ro. Do đó để lựa chọn những chiến lược phù hợp với nguồn lực của mình và hạn chế
những rủi ro thì tự bản thân doanh nghiệp phải thấy được những biến động về tài chính
trong tương lai của doanh nghiệp mình, trên cơ sở đó tiến hành hoạch định ngân sách tạo
nguồn vốn cần thiết cho quá trình hoạt động kinh doanh.
Đánh giá đúng nhu cầu về vốn, tìm được nguồn tài trợ, sử dụng chúng một cách hiệu
quả là vấn đề quan tâm hàng đầu của bất kỳ doanh nghiệp nào. Nhận thức được tầm quan
trọng đó, em quyết định chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính tại Công Ty Xuất
Nhập Khẩu An Giang”. Thông qua việc phân tích, đánh giá tình hình tài chính tại công ty
để làm cơ sở cho việc lập kế hoạch tài chính cho tương lai và đưa ra giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang 2
Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu của vấn đề nghiên cứu là nhằm làm rõ thực trạng tài chính tại doanh nghiệp,
để từ đó chỉ ra những điểm mạnh cũng như những bất ổn của công ty. Đồng thời giúp
doanh nghiệp nhìn thấy trước những biến động tình hình tài chính trong tương lai của mình
mà có biện pháp đối phó thích hợp. Bao gồm những nội dung cụ thể như sau:
− Phân tích và đánh giá tình hình tài chính của công ty.
− Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
− Lập kế hoạch tài chính cho những năm sau.
− Đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
3. Phương pháp nghiên cứu:
- Thu thập số liệu từ công ty, tài liệu từ sách báo.
- Phương pháp được dùng để phân tích số liệu:
Phương pháp so sánh là chủ yếu, ngoài ra còn dùng các phương pháp khác như: phân
tích xu hướng (theo phương pháp hồi quy tuyến tính), phân tích theo tỷ tệ chung, phương
pháp liên hệ cân đối và thay thế liên hoàn.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu về tình hình tài chính của công ty xuất nhập khẩu An Giang trong
những năm 2000 – 2003, và lập kế hoạch tài chính cho năm 2004 dựa trên bảng cân đối kế
toán và bảng báo các kết quả kinh doanh của công ty trong 4 năm 2000-2003.
^ ^ ^ V ] ] ]
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang 3
Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
PHAÀN NOÄI
DUNG
Chöông 1 :
Cô sôû lyù luaän
trang 4
Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG
1. Bản chất, chức năng của tài chính doanh nghiệp:
1.1. Bản chất:
Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị
phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm phục vụ quá trình tái
sản xuất trong mỗi doanh nghiệp và góp phần tích lũy vốn cho Nhà nước. Trong đó những
quan hệ kinh tế bao gồm:
− Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước: Thể hiện thông qua nghĩa vụ nộp thuế của
doanh nghiệp đối với Nhà nước, ngược lại Nhà nước cấp vốn cho doanh nghiệp, hoặc
góp vốn hoặc cho vay.
− Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường, gồm:
Quan hệ giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp khác
Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà đầu tư, bạn hàng, khách hàng…thông qua việc
thanh toán tiền mua bán vật tư, hàng hóa, tiền công, tiền lãi, cổ tức…
Quan hệ giữa doanh nghiệp với ngân hàng, các tổ chức tín dụng thông qua hoạt
động vay, trả nợ vay, lãi…
− Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp:
Giữa doanh nghiệp với các phòng ban, phân xưởng, tổ sản xuất
Giữa doanh nghiệp với CB - CNV qua việc trả lương, tiền thưởng, phạt…
1.2. Chức năng:
Tài chính doanh nghiệp gồm ba chức năng sau:
- Chức năng tạo vốn đảm bảo vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh: Tài chính doanh
nghiệp thanh toán nhu cầu vốn, lựa chọn nguồn vốn, tổ chức huy động và sử dụng đúng
đắn nhằm duy trì và thúc đẩy sự phát triển có hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh
- Chức năng phân phối thu nhập bằng tiền: Thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp được
tài chính doanh nghiệp phân phối như sau: thu nhập đạt được do bán hàng trước tiên phải
bù đắp chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất như: hao mòn máy móc thiết bị, trả lương,
mua nguyên, nhiên liệu, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. Phần còn lại hình thành các
quỹ của doanh nghiệp, thực hiện bảo toàn vốn hoặc trả lợi tức cổ phần (nếu có)
- Chức năng kiểm tra bằng tiền đối với hoạt động sản xuất kinh doanh: Tài chính doanh
nghiệp căn cứ vào tình hình thu chi tiền tệ và các chỉ tiêu phản ánh bằng tiền để kiểm soát
tình hình vốn, sản xuất và hiệu quả kinh doanh. Trên cơ sở đó giúp nhà quản lý phát hiện
những khâu mất cân đối, sơ hở trong công tác điều hành để ngăn chặn các tổn thất có thể
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang 5
Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG
xảy ra nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. C