đất đai là nguồn tài tài nguyên vô cùng quí giá của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, là tư
liệu sản xuất, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bốcác
khu dân cư, là nền móng đểxây dựng các cơsởkinh tế, văn hóa xã hội và cũng cốan
ninh quốc phòng.
đất đai là bộphận không thểtách rời với lãnh thổcủa mỗi quốc gia, không thểcó
quốc gia nào mà không có lãnh thổ. Tôn trọng độc lập chủquyền quốc gia trước hết
phải hiện tôn trọng lãnh thổquốc gia.
Thực tếta thấy đất đai có vai trò hết sức quan trọng, chính vì vậy, các cuộc cách mạng
trong lịch sử đều lấy đất đai là đối tượng coi đó là nhiệm vụcần giải quyết cấp bách.
Ngày nay, vẫn đềsửdụng nguồn tài nguyên đất đai trên thếgiới nói chung, ởViệt
Nam nói riêng là vấn đề đang được quan tâm rất nhiều qua trong thời gian qua nguồn
tài nguyên này ngày một suy thoái. Nước ta trong những năm gần đây dân sốgia tăng,
kinh tếphát triển, mức sống của người dân càng được nâng cao do đó nhu cầu về đất
đai cũng tăng theo với các mục đích sửdụng đất khác nhau đã tạo ra áp lực rất lớn
cho đất đai, mặt khác với sựbiến đổi khí hậu toàn cầu làm cho nước biển dâng cao,
Nước ta là một trong mười nước chịu ảnh hưởng lớn nhất từhiện tượng này. Vì thế,
nhà nước ta với tưcách là đại diện chủsởhữu về đất đai cần phải tiến hành việc thống
nhất quản lý đất đai trên phạm vi cảnước bằng hệthống các quy định, các nội dung
quản lý nhà nước về đất đai đểbảo đảm cho việc khai thác sửdụng đất đai ngày càng
có hiệu quả.
Phân loại mục đích sửdụng đất là một trong những nội dung quản lý đất đai của nhà
nước nhằm xác lập một cơchếphân bố đất đai vào các mục đích sửdụng hợp lý làm
cơsởcho quy hoạch-kếhoạch hóa việc sửdụng các loại đất trong lãnh thổmang lại
hiệu quảkinh tếcao nhất.
Kiên Giang là tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long - phía Tây Nam của Tổ
quốc: phía Bắc giáp Vương quốc Campuchia; phía Nam giáp tỉnh Cà Mau và Bạc
Liêu; phía đông và đông Nam giáp tỉnh An Giang, thành phốCần Thơvà tỉnh Hậu
Giang; phía Tây giáp Vịnh Thái Lan. Với vịtrí địa lý của Kiên Giang có tiềm năng
lớn cho phát triển kinh tế- xã hội tổng hợp, là cửa ngõ hướng ra biển Tây của tỉnh
cũng nhưcủa vùng đồng bằng sông Cửu Long, có điều kiện thuận lợi đểphát triển
kinh tếbiển, đảo và giao lưu với các nước trong khu vực và quốc tếvới các ngành mũi
nhọn nhưdu lịch, thương mại, dịch vụcông nghiệp và nuôi trồng thuỷsản
Với những tiềm năng thuận lợi Tỉnh Kiên Giang trong những năm qua đã không
ngừng phấn đấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế- xã hội theo yêu cầu nhiệm
vụmà Nghịquyết đại hội VIII và Kếhoạch 5 năm (2006-2010) đềra. Những năm
qua, nền kinh tếcủa tỉnh vẫn duy trì được khảnăng tăng trưởng cao, năm 2008 đạt
12,6%, ước bình quân 5 năm đạt 11,6%, tăng hơn giai đọan trước 0,5%, Việc phát
triển hệthống cơsởhạtầng kỹthuật, hạtầng xã hội rất được chú trọng. Sau ngày 26
tháng 07 năm 2005 thì thịXã Rạch Giá được công nhận là thành phốRạch Giá, được
xem là trọng tâm của tỉnh Kiên Giang. Việc sửdụng đất diễn biến rất mạnh mẽ, luôn
trong tình trạng biến động thay đổi hiện trạng, nên đềtài “ Phân tích và đánh giá tình
xvii
hình sửdụng đất tại tỉnh Kiên Giang giai đoạn từnăm 2005 đến nay” được thực hiện
đểnắm bắt một cách cơbản tình hình sửdụng đất và tình hình biến động đất đai trong
giai đoạn này.
69 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2376 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích và ðánh giá tình hình sử dụng đất tại tỉnh Kiên Giang giai đoạn từ năm 2005 đến nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƯỜNG & TNTN
BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ðẤT ðAI
-oOo-
ðỒNG VĂN AN
PHÂN TÍCH VÀ ðÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
ðẤT TẠI TỈNH KIÊN GIANG GIAI ðOẠN
TỪ NĂM 2005 ðẾN NAY
Luận văn tốt nghiệp
Ngành: QUẢN LÝ ðẤT ðAI
Cần Thơ 11/2010
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ðẤT ðAI
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGÀNH QUẢN LÝ ðẤT ðAI
Tên ñề tài:
PHÂN TÍCH VÀ ðÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
ðẤT TẠI TỈNH KIÊN GIANG GIAI ðOẠN
TỪ NĂM 2005 ðẾN NAY
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Ths. Võ Ngọc Trân ðồng Văn An
Ths. Nguyễn Hữu Kiệt MSSV: 4074888
Lớp: QLðð K33A
Cần Thơ, 11/2010
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan công trình nghiên cứu này do chính tôi thực hiện. Các số liệu và các
kết quả ñật ñược hoàn toàn trung thực.
Tên tác giả
ðồng Văn An
ii
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƯỜNG & TNTN
BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ðẤT ðAI
Xác nhận của Bộ môn Tài Nguyên ðất ðai về ñề tài:
“ PHÂN TÍCH VÀ ðÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ðẤT TẠI TỈNH
KIÊN GIANG GIAI ðOẠN TỪ NĂM 2005 ðẾN NAY”
Do sinh viên: ðồng Văn An, Lớp Quản Lý ðất ðai K33 thuộc Bộ Môn
Tài Nguyên ðất ðai - Khoa Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên - Trường
ðại Học Cần Thơ thực hiện từ ngày: 01/08/2010 ñến ngày 30/11/2010.
Xác nhận của Bộ môn: ........................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
ðánh giá: ...........................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Cần Thơ, ngày tháng năm 2010
Trưởng Bộ Môn
iii
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƯỜNG & TNTN
BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ðẤT ðAI
Xác nhận của Cán bộ hướng dẫn về ñề tài:
“ PHÂN TÍCH VÀ ðÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ðẤT TẠI TỈNH
KIÊN GIANG GIAI ðOẠN TỪ NĂM 2005 ðẾN NAY”
Do sinh viên: ðồng Văn An, Lớp Quản Lý ðất ðai K33 thuộc Bộ Môn
Tài Nguyên ðất ðai - Khoa Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên - Trường
ðại Học Cần Thơ thực hiện từ ngày: 01/08/2010 ñến ngày 30/11/2010.
Ý kiến của Cán bộ hướng dẫn: ..................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Cần Thơ, ngày tháng năm 2010
Cán Bộ hướng dẫn
iv
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƯỜNG & TNTN
BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ðẤT ðAI
Hội ñồng chấm báo cáo Luận văn tốt nghiệp chứng nhận chấp nhận Báo
Cáo với ñề tài:
“ PHÂN TÍCH VÀ ðÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ðẤT TẠI TỈNH
KIÊN GIANG GIAI ðOẠN TỪ NĂM 2005 ðẾN NAY”
Do sinh viên: ðồng Văn An, Lớp Quản Lý ðất ðai K33 thuộc Bộ Môn
Tài Nguyên ðất ðai - Khoa Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên - Trường
ðại Học Cần Thơ thực hiện từ ngày: 01/08/2010 ñến ngày 30/11/2010.
Bài báo cáo ñã ñược hội ñồng ñánh giá
mức:……………………………….
Ý kiến hội ñồng: ................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Cần Thơ, ngày tháng năm 2010
Chủ Tịch Hội ðồng
v
TIỂU SỬ CÁ NHÂN
Họ và tên: ðồng Văn An
Sinh ngày: 11/07/1988
Sinh viên lớp: Quản Lý ðất ðai Khoá 33
MSSV: 4074888
Quê quán: Ấp Phước Thạnh, Xã Mỹ Phước, Huyện Hòn ðất, Tỉnh Kiên Giang.
Họ tên cha: ðồng Văn Oanh
Họ tên mẹ: Trần Thị Hiếu
Tốt nghiệp Phổ Thông Trung Học năm 2006 tại Trường Trung Học Phổ Thông
Sóc Sơn
Vào trường ðại Học Cần Thơ năm 2007, sinh viên lớp Quản Lý ðất ðai Khóa
33
Bộ Môn Tài Nguyên ðất ðai - Khoa Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên -
Trường ðại Học Cần Thơ.
Tốt nghiệp Kỹ Sư ngành Quản Lý ðất ðai năm 2011.
vi
LỜI CẢM TẠ
Qua quãng thời gian ñược sống và học tập dưới mái nhà thứ hai thân thương của
cuộc ñời sinh viên, em ñã ñược quý thầy cô truyền ñạt những kiến thức chuyên
môn và những kinh nghiệm trong cuộc sống, ñó là hành trang giúp em vững
bước, tự tin hơn và hoàn thành tốt nhiệm vụ trong công tác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, anh chị trong bộ môn Tài Nguyên ðất
ðai ñã nhiệt tình giúp ñỡ cung cấp những kiến thức chuyên môn và ñã tận tình
dạy dỗ, giúp ñỡ, truyền ñạt kiến thức cho em trong thời gian qua học tập tại
trường.
ðặc biệt em xin kính lời cảm tạ:
Thầy Nguyễn Hữu Kiệt và Cô Võ Ngọc Trân, người ñã trực tiếp hướng dẫn và
ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn em hoàn thành tốt luận văn này.
Xin gởi lời cảm ơn chân thành ñến các bạn Dương Trùng Dương, Nguyễn
Thanh Xuân ñã giúp ñỡ tôi lọc số liệu. Cùng tập thể lớp Quản Lý ðất ðai K33
ñã ñộng viên tôi, tạo niềm tin cho tôi trong suốt thời gian làm và viết bài.
Và cuối cùng con xin gởi lời tri ân sâu sắc ñến cha mẹ kính yêu ñã cho con có
ngày hôm nay, con vô cùng cảm kích sự ñộng viên cổ vũ của gia ñình, ñã tạo ý
chí cho con vươn lên trong cuộc sống và cả quá trình học tập. Kính dâng ñến
cha mẹ những thành quả mà mọi người ñã từng mong ñợi, hoài bão cho con ñến
ngày hôm nay.
Kính chúc quý thầy cô và các bạn lời chúc tốt ñẹp nhất.
vii
MỤC LỤC
Trang
TÓM LƯỢC vii
MỞ ðẦU xvi
Chương 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1
1.1 VAI TRÒ CỦA ðẤT ðAI 1
1.1.1 Khái niệm về ñất ñai 1
1.1.2 Vai trò của ñất ñai trong sản xuất và ñời sống xã hội 1
1.1.3 Tổng quan tình hình sử dụng ñất ñai ở nước ta 2
1.2 CHẾ ðỘ SỞ HỮU, QUẢN LÝ ðẤT ðAI CỦA NHÀ
NƯỚC
3
1.2.1 ðất ñai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước ñại diện
chủ sở hữu và thống nhất quản lý
3
1.2.2 Nội dung quyền sở hữu toàn dân về ñất ñai và quản
lý nhà nước về ñất ñai
3
1.2.3 Thực hiên quyền ñại diện chủ sở hữu toàn dân về ñất
ñai và thống nhất quản lý về ñất ñai
4
1.2.4 Các chính sách hiện nay của nhà nước ñối với ñất ñai 4
1.3 BIẾN ðỘNG ðẤT ðAI, CÁC TRƯỜNG HỢP VÀ
NGUYÊN NHÂN CỦA BIẾN ðỘNG ðẤT ðAI
5
1.3.1 Các trường hợp biến ñộng ñất ñai 5
1.3.2 Nguyên nhân của biến ñộng ñất ñai 6
1.4 CÁC HOẠT ðỘNG LIÊN QUAN ðẾN BIẾN ðỘNG ðẤT
ðAI
6
1.4.1 Hoạt ñộng của nhà nước trong việc phân bố ñất ñai
vào mục ñích sử dụng ñất
6
a. Quy hoạch-kế hoạch hóa việc sử dụng ñất 6
b. Giao ñất, cho thuê ñất, thu hồi ñất 6
1.4.2 Hoạt ñộng của người dân trong việc thực hiện các 6
viii
quyền sử dụng ñất
a. Chuyển ñổi quyền sử dụng ñất 7
b. Chuyển nhượng quyền sử dụng ñất 7
c. Cho thuê quyền sử dụng ñất 7
d. Tặng cho quyền sử dụng ñất 7
e. Thừa kế quyền sử dụng ñất 7
f. Thế chấp quyền sử dụng ñất 7
g. Góp vốn bằng quyền sử dụng ñất 7
1.5 SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬA ðỔI CỦA LUẬT ðẤT ðAI
2003
8
1.6 PHÂN LOẠI MỤC ðÍCH SỬ DỤNG ðẤT 10
1.6.1 Nguyên nhân 10
1.6.2 Ý nghĩa 10
1.7 PHÂN LOẠI MỤC ðÍCH SỬ DỤNG ðẤT THEO LUẬT
ðẤT ðAI 1993
11
1.7.1 ðất nông nghiệp 11
1.7.2 ðất lâm nghiệp 11
1.7.3 ðất khu dân cư nông thôn 11
1.7.4 ðất ñô thị 11
1.7.5 ðất chuyên dùng 11
1.7.6 ðất chưa sử dụng 11
1.8 PHÂN LOẠI MỤC ðÍCH SỬ DỤNG ðẤT THEO LUẬT
ðẤT ðAI 2003
12
1.8.1 Nhóm ñất nông nghiệp bao gồm các loại ñất 12
1.8.2 Nhóm ñất phi nông nghiệp bao gồm các loại ñất 12
1.8.3 . Nhóm ñất chưa sử dụng bao gồm các loại ñất chưa
xác ñịnh mục ñích sử dụng
12
ix
1.9 ðẶC ðIỂM VÙNG NGHIÊN CỨU 12
1.9.1 ðặc ñiểm tự nhiên 12
a. Vị trí ñịa lý 13
b. ðất ñai 13
1.9.2 ðặc ñiểm kinh tế-xã hội 13
a. Dân số 13
b. Kinh tế 14
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN 16
2.1 Phương tiện 16
2.1.1 ðịa ñiểm 16
2.1.2 Thời gian thực hiện 16
2.1.3 Tài liệu 16
2.2 Phương tiện 16
2.3 Mục tiêu 17
Chương 3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 18
3.1 Tình hình sử dụng ñất tại tỉnh kiên giang trước ngày
26/07/2005
18
3.2 Khái quát tình hình sử dụng ñất ở tỉnh Kiên Giang sau ngày
26/07/2005
19
3.2.1 ðất nông nghiệp 20
a. ðất sản xuất nông nghiệp 21
b. ðất lâm nghiệp 23
c. ðất nuôi trồng thủy sản 23
d. ðất nông nghiệp khác 24
3.2.2 ðất phi nông nghiệp 24
a. ðất ở 25
x
b. ðất chuyên dùng 26
c. ðất tôn giáo, tín ngưỡng 29
d. ðất nghĩa trang, nghĩa ñịa 29
e. ðất có mặt nước chuyên dùng 29
f. ðất phi nông nghiệp khác 29
3.2.3 ðất chưa sử dụng 29
3.3 So sánh tình hình sử dụng ñất 2000-2005 ở tỉnh Kiên Giang 30
3.4 ðánh giá tình hình sử dụng ñất từ năm 2005 tới nay 33
3.4.1 Khái quát ñánh giá chung tình hình sử dụng ñất ở tỉnh
Kiên Giang từ năm 2005 tới nay
34
a. Khái quát tình hình sử dụng ñất ở tỉnh Kiên
Giang từ năm2005 tới nay
34
b. ðáng giá chung tình hình sử dụng ñất tại tỉnh
Kiên Giang
35
3.4.2 Phân tích và ñánh giá tình hình sử dụng của từng
nhóm ñất giai ñoạn từ năm 2005 ñến nay
35
a. Nhóm ñất nông nghiệp 35
b. Nhóm ñất phi nông nghiệp 36
c. Nhóm ñất chưa sử dụng 39
d. ðánh giá việc quy hoạch sử dụng ñất ñến ñời
sống kinh tế xã hội ở tỉnh Kiên Giang
41
3.4.3 Xu thế biến ñộng ñất ñai ở tỉnh Kiên Giang 43
a. ðất nông nghiệp 43
b. ðất phi nông nghiệp 43
c. ðất chưa sử dụng. 43
3.4.4 Một số nguyên nhân làm biến ñộng ñất ñai ở tỉnh
Kiên Giang
43
Chương 4 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 45
xi
4.1 Kết luận 45
4.1.1 ðất nông nghiệp tăng 45
4.1.2 ðất phi nông nghiệp tăng 45
4.1.3 ðất chưa sử dụng giảm 46
4.2 Kiến nghị. 46
xii
DANH SÁCH BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
Bảng 3.1 Thống kê diện tích sử dụng ñất của tỉnh Kiên Giang năm 2000 18
Bảng 3.2 Thống kê diện tích sử dụng ñất theo ñơn vị hành chính ở 13
huyện và thị xã
19
Bảng 3.3 Cơ cấu ñất nông nghiệp năm 2005 của tỉnh Kiên Giang 20
Bảng 3.4 Cơ cấu ñất phi nông nghiệp năm 2005 của tỉnh Kiên Giang 24
Bảng 3.5 Bảng so sánh chi tiết diện tích các nhóm ñất năm 2000 và 2005
của Tỉnh
31
Bảng 3.6 Bảng so sánh chi tiết diện tích các nhóm ñất năm 2005 và 2010
của Tỉnh
33
Bảng 3.7 Thống kê diện tích sử dụng ñất tỉnh Kiên Giang năm 2010 theo
ñơn vị hành chính mới
40
xiii
BẢNG DANH SÁCH HÌNH
Hình Tên hình Trang
Hình 3.1 Biểu ñồ diện tích các loại ñất năm 2000 ở tỉnh Kiên Giang 19
Hình 3.2 Biểu ñồ diện tích các nhóm ñất năm 2005 ở tỉnh Kiên Giang 30
Hình 3.3 Biểu ñồ so sánh diện tích các loại ñất năm 2000 và 2005 tại tỉnh Kiên
Giang
32
Hình 3.4 Biểu ñồ so sánh diện tích ñất nông nghiệp qua các năm 36
Hình 3.5 Biểu ñồ so sánh diện tích phi nông nghiệp qua các năm 39
Hình 3.6 Biểu ñồ so sánh diện tích ñất chưa sử dụng qua các năm 40
Hình 3.7 Bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất của tỉnh Kiên Giang năm 2010
xiv
TÓM LƯỢC
Tỉnh Kiên Giang trong những năm gần ñây luôn có sự chuyển biến tích cực trong sự
phát triển kinh tế, xã hội. Quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa cùng với sự chuyển
dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển kinh tế thị trường là yếu tố giúp tỉnh
Kiên Giang hòa nhịp chung cho sự phát triển trong khu vực ðồng bằng sông Cửu
Long nói riêng và cả nước nói chung. Kiên Giang nằm trong khu vực thuộc vùng kinh
tế trọng ñiểm phía Nam, do ñó tình hình kinh tế - xã hội nói chung và tình hình sử
dụng ñất nói riêng có nhiều biến ñộng Kiên Giang nằm trong vùng ðồng bằng sông
Cửu Long, có ñặc thù riêng biệt là vừa có ñồng bằng, có núi, có biển và có ñảo, Tổng
diện tích tự nhiên là 6.346 km2, bằng 1,90% diện tích cả nước và 15,78% diện tích
vùng ðồng bằng Sông Cửu Long. Chiều dài lớn nhất theo hướng ðông Nam – Tây
Bắc khoảng 120 km, chiều rộng lớn nhất theo hướng ðông - ðông Tây khoảng 60 km.
Kiên Giang nằm trong khoảng toạ ñộ ñịa lý: Từ 101030' ñến 105032' kinh ñộ ñông và
từ 9023' ñến 100 32' vĩ ñộ bắc.
Phía ðông Bắc giáp các tỉnh: An Giang, Cần Thơ và Hậu Giang.
Phía Nam giáp tỉnh Cà Mau và tỉnh Bạc Liêu.
Phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan nơi có hơn 200km bờ biển và các ñảo.
Phía Bắc giáp Campuchia với ñường biên giới dài 56,8 km
Phần ñất liền của Kiên Giang có chiều dài bờ biển hơn 200 km với hơn 100 cửa sông,
kênh rạch thoát nước ra biển. Ranh giới biển của Kiên Giang giáp với các nước
Campuchia, Thái lan và Malaixia. Năm 2005 thì tỉnh Kiên Giang có 13 ñơn vị hành
chính gồm: 1 thành phố Rạch Giá, 1 thị xã Hà Tiên và 11 huyện (huyện Kiên Lương,
Hòn ðất, Tân Hiệp, Châu Thành, Giồng Riềng, Gò Quao, An Biên, An Mịnh, Vĩnh
Thuận, Phú Quốc, Kiên Hải), trong ñó có 2 huyện ñảo: Phú Quốc và Kiên Hải với 140
hòn ñảo lớn nhỏ nằm xa ñất liền. Với tổng diện ñất tự nhiên của tỉnh là: 634.833,32 ha
trong ñó:
ðất nông nghiệp: 573.336,48 ha, chiếm 90,79% tổng diện tích tự nhiên.
ðất phi nông nghiệp 48.985,05 ha, chiếm 7,72% so với tổng diện tích ñất tự nhiên.
ðất chưa sử dụng: 9511,79 ha, chiếm 1,49% tổng diện tích ñất tự nhiên.
Dựa theo kết quả thống kê của sở tài nguyên và môi trường tỉnh Kiên Giang năm 2010
tỉnh Kiên Giang có 15 ñơn vị hành chính gồm: 1 thành phố Rạch Giá, 1 thị xã Hà Tiên
và 13 huyện (huyện Kiên Lương, Hòn ðất, Tân Hiệp, Châu Thành, Giồng Riềng, Gò
Quao, An Biên, An Mịnh, Vĩnh Thuận, Phú Quốc, Kiên Hải, Giang Thành, U Minh
Thượng) và tổng diện tích ñất tự nhiên của tỉnh kiên giang là 634.852,67 ha tăng thêm
19,35 ha so với năm 2005, cụ thể là:
ðất nông nghiệp chiếm diện tích 576.591,11 ha tăng thêm 254,63 ha
ðất phi nông nghiệp là 52.849,81 ha tăng thêm 3.864,76 ha
ðất chưa sử dụng là 5.411,75ha giảm 4.100,04 ha
xv
Sự biến ñộng ñất ñai ở tỉnh Kiên Giang trong những năm gần ñây là do quy hoạch-kế
hoạch sử dụng ñất của nhà nước và do nhu cầu chuyển ñổi, chuyển nhượng quyền sử
dụng ñất, chuyển ñổi mục ñích sử dụng ñất của người dân.
xvi
MỞ ðẦU
ðất ñai là nguồn tài tài nguyên vô cùng quí giá của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, là tư
liệu sản xuất, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là ñịa bàn phân bố các
khu dân cư, là nền móng ñể xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa xã hội và cũng cố an
ninh quốc phòng.
ðất ñai là bộ phận không thể tách rời với lãnh thổ của mỗi quốc gia, không thể có
quốc gia nào mà không có lãnh thổ. Tôn trọng ñộc lập chủ quyền quốc gia trước hết
phải hiện tôn trọng lãnh thổ quốc gia.
Thực tế ta thấy ñất ñai có vai trò hết sức quan trọng, chính vì vậy, các cuộc cách mạng
trong lịch sử ñều lấy ñất ñai là ñối tượng coi ñó là nhiệm vụ cần giải quyết cấp bách.
Ngày nay, vẫn ñề sử dụng nguồn tài nguyên ñất ñai trên thế giới nói chung, ở Việt
Nam nói riêng là vấn ñề ñang ñược quan tâm rất nhiều qua trong thời gian qua nguồn
tài nguyên này ngày một suy thoái. Nước ta trong những năm gần ñây dân số gia tăng,
kinh tế phát triển, mức sống của người dân càng ñược nâng cao do ñó nhu cầu về ñất
ñai cũng tăng theo với các mục ñích sử dụng ñất khác nhau ñã tạo ra áp lực rất lớn
cho ñất ñai, mặt khác với sự biến ñổi khí hậu toàn cầu làm cho nước biển dâng cao,
Nước ta là một trong mười nước chịu ảnh hưởng lớn nhất từ hiện tượng này. Vì thế,
nhà nước ta với tư cách là ñại diện chủ sở hữu về ñất ñai cần phải tiến hành việc thống
nhất quản lý ñất ñai trên phạm vi cả nước bằng hệ thống các quy ñịnh, các nội dung
quản lý nhà nước về ñất ñai ñể bảo ñảm cho việc khai thác sử dụng ñất ñai ngày càng
có hiệu quả.
Phân loại mục ñích sử dụng ñất là một trong những nội dung quản lý ñất ñai của nhà
nước nhằm xác lập một cơ chế phân bố ñất ñai vào các mục ñích sử dụng hợp lý làm
cơ sở cho quy hoạch-kế hoạch hóa việc sử dụng các loại ñất trong lãnh thổ mang lại
hiệu quả kinh tế cao nhất.
Kiên Giang là tỉnh thuộc vùng ñồng bằng sông Cửu Long - phía Tây Nam của Tổ
quốc: phía Bắc giáp Vương quốc Campuchia; phía Nam giáp tỉnh Cà Mau và Bạc
Liêu; phía ðông và ðông Nam giáp tỉnh An Giang, thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu
Giang; phía Tây giáp Vịnh Thái Lan. Với vị trí ñịa lý của Kiên Giang có tiềm năng
lớn cho phát triển kinh tế - xã hội tổng hợp, là cửa ngõ hướng ra biển Tây của tỉnh
cũng như của vùng ñồng bằng sông Cửu Long, có ñiều kiện thuận lợi ñể phát triển
kinh tế biển, ñảo và giao lưu với các nước trong khu vực và quốc tế với các ngành mũi
nhọn như du lịch, thương mại, dịch vụ công nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản…
Với những tiềm năng thuận lợi Tỉnh Kiên Giang trong những năm qua ñã không
ngừng phấn ñấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội theo yêu cầu nhiệm
vụ mà Nghị quyết ðại hội VIII và Kế hoạch 5 năm (2006-2010) ñề ra. Những năm
qua, nền kinh tế của tỉnh vẫn duy trì ñược khả năng tăng trưởng cao, năm 2008 ñạt
12,6%, ước bình quân 5 năm ñạt 11,6%, tăng hơn giai ñọan trước 0,5%, Việc phát
triển hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội rất ñược chú trọng. Sau ngày 26
tháng 07 năm 2005 thì thị Xã Rạch Giá ñược công nhận là thành phố Rạch Giá, ñược
xem là trọng tâm của tỉnh Kiên Giang. Việc sử dụng ñất diễn biến rất mạnh mẽ, luôn
trong tình trạng biến ñộng thay ñổi hiện trạng, nên ñề tài “ Phân tích và ñánh giá tình
xvii
hình sử dụng ñất tại tỉnh Kiên Giang giai ñoạn từ năm 2005 ñến nay” ñược thực hiện
ñể nắm bắt một cách cơ bản tình hình sử dụng ñất và tình hình biến ñộng ñất ñai trong
giai ñoạn này.
1
Chương 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 Vai trò của ñất ñai
1.1.1 Khái niệm về ñất ñai
Có rất nhiều ñịnh nghĩa về ñất ñai. ðất ñai thường ñược ñịnh nghĩa như là: “ Một thực
thể tự nhiên dưới ñặc tính không gian và ñịa hình” và thường ñược kết hợp với một
giá trị kinh tế ñược diễn tả dưới dạng giá ñất/ha khi chuyển quyền sử dụng. Nói rộng
hơn, trên quan ñiểm tổng hợp và tổng thể thì cũng bao gồm luôn cả tài nguyên sinh
vật và kinh tế xã hội của một thực thể tự nhiên.
“Hiện nay ở Việt Nam chưa có ñịnh nghĩa chuẩn mặt pháp lý về ñất ñai”
Theo cách hiểu thông thường thì ñất ñai là phần nổi của ñịa cầu mà trên ñó con người
và vạn vật ñi lại, sinh sống. Tuy nhiên, dựa trên các quy ñịnh của pháp luật hiện hành,
ta có thể hiểu thuật ngữ ñất ñai như sau:
ðất ñai là nguồn tài nguyên quý giá của quốc gia, là tư liệu sản xuất ñặc biệt, là thành
phần quan trọng hàng ñầu của môi trường sống, là ñịa bàn phân bố dân cư, xây dựng
các cơ