Là một tỉnh miền núi, nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên (TN), có diện tích tự
nhiên vào loại lớn nhất cả nước, Đắk Lắk có vị trí chiến lược quan trọng đối với phát
triển kinh tế - xã hội (KT – XH), đảm bảo an ninh quốc phòng và bảo vệ môi trường
sinh thái với tiềm năng to lớn về quỹ đất cho phát triển nông, lâm nghiệp và công
nghiệp chế biến nông- lâm sản, dự trữ thủy năng cho công nghiệp điện, phát triển
thương mại và dịch vụ. Trong quá trình đổi mới kinh tế và công nghiệp hóa, hiện đại
hóa (CNH, HĐH), nền kinh tế của tỉnh đã có những thay đổi cơ bản về cả phương diện
ngành và lãnh thổ. GDP năm 2010 tăng gấp 3,8 lần năm 2004 (năm chia tách tỉnh Đắk
Lắk thành Đắk Lắk và Đắk Nông), đạt 25.353,8 tỉ đồng, đứng đầu vùng TN và thứ
7/63 tỉnh, thành phố (TP); tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) giai đoạn
2004 - 2010 là 11,3%/năm, cao hơn mức trung bình của cả nước và vùng Tây Nguyên.
Bình quân GDP/người/năm liên tục tăng, từ 4,1 triệu đồng lên 14,5 triệu đồng. Cơ cấu
GDP có sự chuyển dịch nhưng khu vực I vẫn chiếm ưu thế với 53,1%. Cơ cấu kinh tế
(CCKT) theo lãnh thổ cũng có sự chuyển biến tích cực, đã xuất hiện các hình thức tổ
chức lãnh thổ gắn với CNH, HĐH như vùng chuyên canh cà phê lớn nhất Tây Nguyên
và cả nước, vùng ngô quy mô lớn; các Cụm và Khu công nghiệp; các Khu du lịch quốc
gia (Yok Đôn) và Điểm du lịch quốc gia (Hồ Lắk), Cụm du lịch (Buôn Ma Thuột và
phụ cận)
219 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 2433 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển kinh tế tỉnh đắk lắk trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
LÊ VĂN NHẤT
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH ĐẮK LẮK TRONG THỜI KỲ
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ HỌC
TP. Hồ Chí Minh - 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
LÊ VĂN NHẤT
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH ĐẮK LẮK TRONG THỜI KỲ
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
Chuyên ngành: ĐỊA LÍ HỌC
Mã số: 62.31.05.01
Phản biện độc lập 1:
Phản biện độc lập 2:
Phản biện 1: PGS-TS. Nguyễn Ngọc Khánh
Phản biện 2: PGS-TS. Hoàng Văn Chức
Phản biện 3: TS. Mai Hà Phương
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS- TS. Nguyễn Minh Tuệ
2. TS. Phạm Thị Xuân Thọ
Thành phố Hồ Chi Minh - 2014
LỜI CẢM ƠN
Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, từ đáy lòng mình em, xin chân thành cảm ơn PGS-
TS. Nguyễn Minh Tuệ, TS. Phạm Thị Xuân Thọ đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình
nghiên cứu và hoàn thành luận án
Tác giả luận án tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm khoa, các Thầy cô khoa Địa lí,
phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh; GS-TS. Lê Thông, GS-
TS. Nguyễn Viết Thịnh, GS-TS. Đỗ Thị Minh Đức, TS. Trần Văn Thông, PGS- TS. Đặng
Văn Phan, PGS- TS. Nguyễn Kim Hồng, PGS-TS. Phạm Xuân Hậu, TS. Vũ Như Vân đã
giúp đỡ và có những góp ý quý báu cho tác giả hoàn thành luận án
Xin chân thành cảm ơn Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk đã cung
cấp nguồn tư liệu quý giá cho tác giả hoàn thành luận án
Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk, các đồng
chí trong Cấp ủy và Ban Giám hiệu trường, tập thể Giáo viên, nhân viên Trường THPT
Buôn Đôn cùng gia đình, người thân đã quan tâm, động viên và tạo điều kiện thuận lợi
cho tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014
Tác giả
Lê Văn Nhất
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, dưới sự hướng dẫn
khoa học của PGS-TS. Nguyễn Minh Tuệ và TS. Phạm Thị Xuân Thọ. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong các công trình khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình
NGHIÊN CỨU SINH
LÊ VĂN NHẤT
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CCKT : Cơ cấu kinh tế
CCN : Cụm công nghiệp
CN – XD : Công nghiệp – xây dựng
CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CSHT : Cơ sở hạ tầng
CSVC : Cơ sở vật chất
ĐKTN : Điều kiện tự nhiên
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
GTVT : Giao thông vận tải
GTSX : Giá trị sản xuất
KDL : Khu du lịch
KCN : Khu công nghiệp
KT- XH : Kinh tế - xã hội
LLSX : Lực lượng sản xuất
NGTK : Niên giám Thống kê
N-L-TS : Nông - lâm - thủy sản
NXB : Nhà xuất bản
NSLĐ : Năng suất lao động
PTKT : Phát triển kinh tế
TCLTNN : Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
TCLT : Tổ chức lãnh thổ
TCSX : Tổ chức sản xuất
TP : Thành phố
TTKT : Tăng trưởng kinh tế
VQG : Vườn Quốc gia
Vùng TN : Vùng Tây Nguyên
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .............................................................................. 1
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ......................................................................... 2
3. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU.................... 10
3.1. Mục tiêu .................................................................................................... 10
3.2. Nhiệm vụ .................................................................................................. 10
3.3. Giới hạn nghiên cứu ................................................................................ 10
4. CÁC QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 11
4.1. Các quan điểm nghiên cứu ..................................................................... 11
4.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 13
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN ................ 14
6. CẤU TRÚC LUẬN ÁN .......................................................................... 15
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ................. 16
1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN .................................................................................... 16
1.1.1. Về phát triển kinh tế ....................................................................... 16
1.1.1.1. Các khái niệm ...................................................................................... 16
1.1.1.2. Các nhân tố tác động đến phát triển kinh tế ....................................... 19
1.1.2. Các tiêu chí đánh giá sự PTKT ...................................................... 22
1.1.2.1. Nhóm tiêu chí chung ............................................................................ 22
1.1.2.2. Nhóm tiêu chí PTKT cho riêng cấp tỉnh ............................................. 24
a. Theo ngành ................................................................................................... 24
b. Theo lãnh thổ ................................................................................................ 26
1.1.3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ....................................................... 27
1.1.3.1. Khái niệm ............................................................................................ 27
1.1.3.2. Lịch sử CNH. ........................................................................................ 28
1.1.3.3. Đặc điểm CNH ở Việt Nam gắn với PTKT ......................................... 30
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ............................................................................. 32
1.2.1. PTKT Việt Nam trong thời kì CNH, HĐH ................................... 32
1.2.2. Phát triển kinh tế Tây Nguyên trong thời kì CNH, HĐH ........... 37
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ............................................................................... 45
Chương 2. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH
TẾ TỈNH ĐẮK LẮK TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
......................................................................................................................... 46
2.1. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ ......... 46
2.1.1. Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ .................................................... 46
2.1.1.1. Vị trí địa lí ........................................................................................... 46
2.1.2. Tự nhiên ........................................................................................... 48
2.1.2.1. Địa hình ............................................................................................... 48
2.1.2.2. Đất ....................................................................................................... 51
2.1.2.3. Khí hậu ................................................................................................ 53
2.1.2.4. Nguồn nước ......................................................................................... 54
2.1.2.5. Sinh vật ................................................................................................ 56
2.1.2.6. Khoáng sản .......................................................................................... 58
2.1.3. Kinh tế – xã hội ................................................................................ 59
2.1.3.1. Dân cư và nguồn lao động .................................................................. 59
2.1.3.2. Cơ sở hạ tầng và CSVCKT ................................................................... 64
2.1.3.3. Đường lối chính sách ........................................................................... 67
2.1.3.4. Vốn đầu tư ........................................................................................... 68
2.1.3.5. Khoa học- công nghệ ............................................................................. 69
2.1.3.6. Thị trường và mối quan hệ kinh tế liên vùng ........................................... 70
2.1.3.7. Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập ............................................................ 70
2.1.4. Đánh giá chung .................................................................................. 71
2.1.4.1. Những lợi thế ......................................................................................... 71
2.1.4.2. Những hạn chế, khó khăn....................................................................... 72
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH ĐẮK LẮK TRONG THỜI
KỲ CNH, HĐH ............................................................................................... 73
2.2.1. Khái quát chung ................................................................................ 73
2.2.2. Thực trạng PTKT theo ngành ....................................................... 77
2.2.2.1. Nông- lâm- thủy sản ............................................................................ 77
2.2.2.2. Công nghiệp ........................................................................................... 99
2.2.2.3. Dịch vụ .............................................................................................. 109
2.2.3. PTKT theo lãnh thổ. ..................................................................... 117
2.2.3.1. Tổ chức lãnh thổ theo ngành ............................................................. 117
2.2.3.2. Các tiểu vùng kinh tế ......................................................................... 127
2.2.4. Đánh giá chung .............................................................................. 140
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ............................................................................. 142
Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH
ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2020 ....................................................................... 143
3.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất định hướng và giải pháp ........ 143
3.2. Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển kinh tế ................... 146
3.2.1. Quan điểm phát triển .................................................................... 146
3.2.2. Mục tiêu PTKT chủ yếu (phương án chọn)[95]. ........................ 146
3.2.3. Định hướng phát triển. ................................................................. 147
3.2.3.1.Theo ngành ......................................................................................... 147
3.2.3.2. Theo lãnh thổ ..................................................................................... 153
3.3.2. Các giải pháp mang tính đột phá ................................................. 164
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ............................................................................. 168
KẾT LUẬN .................................................................................................. 170
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Trang
Bảng 1.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ 1991-2011 (%) ............................... 32
Bảng 1.2: Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế thời kỳ 1995 – 2011 ................... 36
Bảng 1.3: Tốc độ TTKT vùng TN giai đoạn 2001 – 2011 ..................................... 37
Bảng 1.4: GTSX và cơ cấu GTSX nông, lâm, thủy sản vùng Tây Nguyên
giai đoạn 2005 – 2011 ............................................................................ 39
Bảng 2.1: Vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2004-2011 .................. 68
Bảng 2.2: GDP, tốc độ tăng trưởng GDP và GDP/người của Đắk Lắk
giai đoạn 2004-2011 ............................................................................... 73
Bảng 2.3: CCKT Đắk Lắk, vùng TN và cả nước năm 2004-2011 (%) .................. 75
Bảng 2.4: Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế tỉnh Đắk Lắk
giai đoạn 2004-2011 ............................................................................ 76
Bảng 2.5: GTSX và tốc độ tăng trưởng GTSX ngành nông- lâm- thủy sản tỉnh
Đắk Lắk giai đoạn 2004- 2011 ............................................................... 77
Bảng 2.6: GTSX và cơ cấu GTSX ngành trồng trọt giai đoạn 2004- 2011 ............ 80
Bảng 2.7: Diện tích các loại cây trồng phân theo nhóm cây
giai đoạn 2004-2011 ................................................................. 81
Bảng 2.8: Diện tích gieo trồng và sản lượng các cây công nghiệp lâu năm chủ yếu
của tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2004- 2011 ................................................ 82
Bảng 2.9: Xuất khẩu cà phê của tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2004- 2011 ................... 84
Bảng 2.10: Sản lượng xuất khẩu một số cây công nghiệp lâu năm
giai đoạn 2004 – 2011 ........................................................................ 87
Bảng 2.11: Năng suất cây lương thực có hạt giai đoạn 2004 – 2011 (tạ/ha) ................. 90
Bảng 2.12: Diện tích và sản lượng lúa giai đoạn 2004 – 2011 ............................... 91
Bảng 2.13: GTSX và cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi tỉnh Đắk Lắk
giai đoạn 2004- 2011 ............................................................................ 93
Bảng 2.14: Số lượng gia súc và gia cầm của tỉnh (nghìn con) ............................... 94
Bảng 2.15: GTSX và cơ cấu GTSX lâm nghiệp giai đoạn 2004 – 2011 ................ 97
Bảng 2.16: Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu của tỉnh Đắk Lắk
giai đoạn 2004 – 2011 ........................................................................ 97
Bảng 2.17: Diện tích mặt nước, GTSX và sản lượng thủy sản
giai đoạn 2004- 2011 ......................................................................... 98
Bảng 2.18: GTSX và cơ cấu GTSX công nghiệp phân theo ngành tỉnh Đắk Lắk
giai đoạn 2004- 2011 (tỉ đồng, giá hiện hành và %) .......................... 103
Bảng 2.19: Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu của Đắk Lắk
giai đoạn 2004- 2011 ........................................................................ 106
Bảng 2.20: GTSX và cơ cấu GTSX ngành dịch vụ tỉnh Đắk Lắk và số cơ sở kinh
doanh trên địa bàn tỉnh, năm 2011, phân theo huyện, thị xã, TP ........... 109
Bảng 2.21: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ
giai đoạn 2004 – 2011 ..................................................................... 111
Bảng 2.22: Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ................................................... 113
Bảng 2.23: Một số chỉ tiêu hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
giai đoạn 2004- 2011 .......................................................................... 114
Bảng 2.24: GTSX và cơ cấu GTSX vận tải Đắk Lắk, giá hiện hành,
giai đoạn 2004- 2011 ........................................................................... 115
Bảng 2.25: Tình hình vận tải Đăk Lăk giai đoạn 2004 – 2011 ............................. 115
Bảng 2.26: Số lượng và cơ cấu trang trại tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2004-2011 ................ 117
Bảng 2.27: Một số chỉ tiêu của Tiểu vùng Trung tâm so với toàn tỉnh năm 2011 .......... 128
Bảng 2.28: Một số chỉ tiêu của tiểu vùng phía Bắc so với toàn tỉnh 2011 ............. 133
Bảng 2.29: Một số chỉ tiêu của tiểu vùng Đông Nam so với toàn tỉnh 2011...137
Bảng 3.1: Vị trí của Đắk Lắk trong vùng Tây Nguyên năm 2011.....145
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Hình 1.1: GDP và GDP/người của Việt Nam thời kì 1991- 2011 .......................... 33
Hình 1.2: Cơ cấu GDP theo ngành thời kì 1990- 2011 ......................................... 34
Hình 1.3: Cơ cấu lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế
thời kì 1995- 2011 (%), ........................................................................ 35
Hình 1.4: Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của vùng Tây Nguyên
thời kì 2000- 2011 (%) .......................................................................... 38
Hình 2.1: Cơ cấu sử dụng đất của tỉnh Đắk Lắk năm 2012 (%) ............................. 53
Hình 2.2: Qui mô và tỉ suất gia tăng dân số của Đắk Lắk
giai đoạn 2004- 2011 ................................................................................. 59
Hình 2.3: Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế (%) ......................... 64
Hình 2.4: Cơ cấu GDP của Đắk Lắk giai đoạn 2004- 2011 (%) .............................. 74
Hình 2.5: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của Đắk Lắk
giai đoạn 2004- 2011(%) .......................................................................... 78
Hình 2.6: Giá trị sản xuất/1ha đất trồng trọt, giai đoạn 2004- 2011 ....................... 81
Hình 2.7: Giá trị sản xuất và tốc độ tăng trưởng GTSX của ngành công nghiệp tỉnh Đăk
Lăk giai đoạn 2004- 2011 ........................................................................................ 101
Hình 2.8: Cơ cấu GTSX công nghiệp theo thành phần kinh tế(%) ........................ 101
Hình 2.9: Cơ cấu GTSX phân theo ngành công nghiệp của Đắk Lắk
năm 2004 và 2011 (%) ............................................................................... 102
Hình 2.10: Kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk,
giai đoạn 2004- 2011 .................................................................................. 112
Hình 2.11: Cơ cấu loại hình trang trại của Đắk Lắk năm 2012 ................................... 118
DANH MỤC BẢN ĐỒ
Trang
Bản đồ 1: Bản đồ hành chính tỉnh Đắk Lắk ................................................. 47
Bản đồ 2: Bản đồ các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tỉnh Đắk Lắk.
........................................................................................................................ ....49
Bản đồ 3: Bản đồ đất tỉnh Đắk Lắk ........................................................... ..52
Bản đồ 4: Bản đồ các nhân tố kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tỉnh Đắk
Lắk ................................................................................................................. 60
Bản đố 5: Bản đồ phát triển và phân bố nông- lâm- thủy sản tỉnh Đắk Lắk . ...79
Bản đồ 6: Bản đồ phát triển và phân bố công nghiệp tỉnh Đắk Lắk........... .100
Bản đồ 7: Bản đồ phát triển và phân bố dịch vụ tỉnh Đắk Lắk ............................. ..110
Bản đồ 8: Bản đồ tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Đắk Lắk ............................... .120
1
MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Là một tỉnh miền núi, nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên (TN), có diện tích tự
nhiên vào loại lớn nhất cả nước, Đắk Lắk có vị trí chiến lược quan trọng đối với phát
triển kinh tế - xã hội (KT – XH), đảm bảo an ninh quốc phòng và bảo vệ môi trường
sinh thái với tiềm năng to lớn về quỹ đất cho phát triển nông, lâm nghiệp và công
nghiệp chế biến nông- lâm sản, dự trữ thủy năng cho công nghiệp điện, phát triển
thương mại và dịch vụ... Trong quá trình đổi mới kinh tế và công nghiệp hóa, hiện đại
hóa (CNH, HĐH), nền kinh tế của tỉnh đã có những thay đổi cơ bản về cả phương diện
ngành và lãnh thổ. GDP năm 2010 tăng gấp 3,8 lần năm 2004 (năm chia tách tỉnh Đắk
Lắk thành Đắk Lắk và Đắk Nông), đạt 25.353,8 tỉ đồng, đứng đầu vùng TN và thứ
7/63 tỉnh, thành phố (TP); tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) giai đoạn
2004 - 2010 là 11,3%/năm, cao hơn mức trung bình của cả nước và vùng Tây Nguyên.
Bình quân GDP/người/năm liên tục tăng, từ 4,1 triệu đồng lên 14,5 triệu đồng. Cơ cấu
GDP có sự chuyển dịch nhưng khu vực I vẫn chiếm ưu thế với 53,1%. Cơ cấu kinh tế
(CCKT) theo lãnh thổ cũng có sự chuyển biến tích cực, đã xuất hiện các hình thức tổ
chức lãnh thổ gắn với CNH, HĐH như vùng chuyên canh cà phê lớn nhất Tây Nguyên
và cả nước, vùng ngô quy mô lớn; các Cụm và Khu công nghiệp; các Khu du lịch quốc
gia (Yok Đôn) và Điểm du lịch quốc gia (Hồ Lắk), Cụm du lịch (Buôn Ma Thuột và
phụ cận),....
Mặc dù đã đạt được nhiều kết quả khả quan, nhưng kinh tế Đắk Lắk đang đối
mặt với nhiều thách thức: nền kinh tế vẫn trông cậy nhiều vào nông, lâm nghiệp (tỉ
trọng cao thứ 2 ở vùng TN và thứ 3 cả