Kinh tế trang trại (KTTT) là mô hình sản xuất đã có từ rất lâu, mang tính phổ biến và giữ vai
trò quan trọng trong quá trình phát triển nông nghiệp ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. So với nền
sản xuất tiểu nông thì KTTT là một bước phát triển vượt bậc từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất
hàng hoá quy mô lớn. Thực tiễn đã khẳng định khả năng phát triển và hiệu quả nhiều mặt của
KTTT. Nó góp phần khai thác có hiệu quả các nguồn lực, tạo ra khối lượng nông sản hàng hoá ngày
càng nhiều, tạo khả năng to lớn trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng năng suất lao
động, từ đó góp phần giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế xã hội và môi trường bền vững
163 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển kinh tế trang trại ở thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng và giải pháp chủ yếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Lã Thúy Hường
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI
Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THỰC
TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh – 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
----------
Lã Thúy Hường
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THỰC
TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
Chuyên ngành: Địa Lí học
Mã số: 603195
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
GS.TS. Đỗ Thị Minh Đức
Thành phố Hồ Chí Minh - 2011
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tôi thực hiện, dưới sự hướng dẫn khoa học của
Giáo sư Tiến sĩ Đỗ Thị Minh Đức. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn
trung thực và chưa sử dụng để bảo vệ một công trình khoa học nào. Các thông tin, tài liệu
trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 07 năm 2011
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Lã Thúy Hường
LỜI CẢM ƠN
Sau 3 năm học tập và nghiên cứu theo chương trình đào tạo thạc sĩ, chuyên ngành Địa Lí học
tại trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, tôi đã chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp
chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” để làm luận văn
tốt nghiệp. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu
của nhiều tập thể và cá nhân. Từ đáy lòng, tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới:
- Các thầy cô giảng viên khoa Địa Lí, phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm thành phố
Hồ Chí Minh
- Trường Đại học Sư Pham Hà Nội
- Sở Tài chính tp.Hồ Chí Minh
- Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tp.Hồ Chí Minh
- Sở Kế hoạch và Đầu tư tp.Hồ Chí Minh
- Sở Tài nguyên và Môi trường tp. Hồ Chí Minh
- Sở Lao động thương binh và Xã hội tp. Hồ Chí Minh
- Sở Giao thông Vận tải tp.Hồ Chí Minh
- Sở Giáo Dục và đào tạo tp. Hồ Chí Minh
- Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh
Đặc biệt là Giáo sư Tiến sĩ Đỗ Thị Minh Đức đã hướng dẫn và tạo điều kiện cho tôi hoàn
thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn.
T.p Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 07 năm 2011
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Lã Thúy Hường
MỤC LỤC
8TLỜI CAM ĐOAN8T ................................................................................................................. 1
8TLỜI CẢM ƠN8T ...................................................................................................................... 2
8TMỤC LỤC8T ............................................................................................................................ 3
8TDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT8T .................................................................................. 8
8TMỞ ĐẦU8T .............................................................................................................................. 9
8T1. Tính cấp thiết của đề tài8T........................................................................................................................ 9
8T2. Mục tiêu nghiên cứu8T ........................................................................................................................... 10
8T3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu8T ....................................................................................................... 10
8T4. Phương pháp nghiên cứu.8T ................................................................................................................... 11
8T4.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu8T ................................................................................................ 11
8T5. Những đóng góp mới của luận văn8T ..................................................................................................... 13
8T6. Bố cục của luận văn8T ........................................................................................................................... 13
8TChương 1:CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU8T ......................... 14
8T1.1. Một số vấn đề cơ bản về trang trại8T ................................................................................................... 14
8T1.1.1. Khái niệm về trang trại và kinh tế trang trại8T.............................................................................. 14
8T1.1.1.1. Khái niệm8T ......................................................................................................................... 14
8T1.1.1.2. Phân loại trang trại8T............................................................................................................ 16
8T1.1.2. Những tiêu chí xác định kinh tế trang trại8T ................................................................................. 17
8T1.1.2.1. Giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ bình quân 1 năm:8T ....................................................... 17
8T1.1.2.2. Quy mô sản xuất phải tương đối lớn và vượt trội so với kinh tế nông hộ tương ứng với từng
ngành sản xuất và vùng kinh tế.8T ..................................................................................................... 17
8T1.1.3. Sự khác nhau giữa kinh tế TT và các loại hình kinh doanh khác.8T .............................................. 18
8T1.1.3.1. So sánh kinh tế trang trại với kinh tế hộ gia đình.8T .............................................................. 18
8T1.1.3.2. Kinh tế trang trại với hợp tác xã (HTX):8T ........................................................................... 21
8T1.1.4. Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển TT và KTTT.8T ............................................................. 21
8T1.1.4.1. Những nhân tố khách quan.8T ............................................................................................. 21
8T1.1.4.2. Những nhân tố chủ quan8T .................................................................................................. 25
8T1.1.5. Những đặc trưng của KTTT trong nền kinh tế thị trường.8T ......................................................... 27
8T1.1.6. KTTT, một hình thức kinh tế phù hợp trong nền kinh tế thị trường.8T .......................................... 31
8T1.1.7. Ý nghĩa kinh tế, xã hội, môi trường của trang trại8T ..................................................................... 32
8T1.1.7.1. Ý nghĩa kinh tế8T ................................................................................................................. 32
8T1.1.7.2. Ý nghĩa xã hội.8T ................................................................................................................. 34
8T1.1.7.3. Ý nghĩa môi trường.8T ........................................................................................................ 36
8T1.2. Tình hình phát triển KTTT ở một số nước và ở Việt Nam8T ................................................................ 38
8T1.2.1. Tình hình phát triển KTTT ở một số nước trên thế giới8T ............................................................ 38
8T1.2.1.1. Lịch sử và điều kiện ra đời của loại hình KTTT trên thế giới8T ............................................ 38
8T1.2.1.2. Các loại hình kinh tế trang trại và quy mô sản xuất 8T ........................................................... 40
8T1.2.1.3. Nhân xét và những kinh nghiệm có thể vận dụng.8T ............................................................. 43
8T1.2.2. Tình hình phát triển KTTT ở Vịêt Nam.8T ................................................................................... 45
8T1.2.2.1. Thời kì phong kiến8T ........................................................................................................... 45
8T1.2.2.2. Thời kì thuộc Pháp8T ........................................................................................................... 45
8T1.2.2.3. Thời kì 1954 – 1975.8T ........................................................................................................ 45
8T1.2.2.4. Thời kì 1975 – 19868T ......................................................................................................... 46
8T1.2.2.5. Thời kì đổi mới từ 1986 đến nay.8T ...................................................................................... 46
8TCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH.8T ........................................................................................................ 51
8T2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu.8T ................................................................................................... 51
8T2.1.1. Điều kiện tự nhiên.8T ................................................................................................................... 51
8T2.1.1.1. Vị trí địa lí8T ........................................................................................................................ 51
8T2.1.1.2. Địa hình8T............................................................................................................................ 52
8T2.1.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng.8T ....................................................................................................... 53
8T2.1.1.4. Khí hậu.8T ............................................................................................................................ 54
8T2.1.1.5. Thủy văn.8T ......................................................................................................................... 56
8T2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.8T ........................................................................................................ 58
8T2.1.2.1. Kinh tế.8T ............................................................................................................................ 58
8T2.1.2.2. Xã hội.8T.............................................................................................................................. 59
8T2.1.3. Những thuận lợi và khó khăn của địa bàn nghiên cứu đối với phát triển kinh tế trang trại ở thành
phố Hồ Chí Minh.8T .............................................................................................................................. 68
8T2.1.3.1. Thuận lợi.8T ......................................................................................................................... 68
8T2.1.3.2. Những khó khăn tồn tại.8T ................................................................................................... 74
8T2.2. Sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn TPHCM8T .................................................. 77
8T2.3. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở thành phố Hồ Chí Minh8T .................................................... 78
8T2.3.1. Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở thành phố trước năm 2009.8T .......................................... 78
8T2.3.1.1. Số lượng và tình hình trang trại từ 2001 đến 12/2004:8T ....................................................... 79
8T2.3.1.2. Tình hình trang trại đến năm 20058T .................................................................................... 83
8T2.3.1.3. Tình hình trang trại đến 31/12/2006.8T ................................................................................. 84
8T2.3.2. Tình hình trang trại năm 20098T .................................................................................................. 88
8T2.3.2.1. Số lượng và quy mô trang trại.8T .......................................................................................... 88
8T2.3.2.2. Đất đai sử dụng trong trang trại.8T ....................................................................................... 95
8T2.3.2.3. Vốn đầu tư.8T ....................................................................................................................... 97
8T2.3.2.4. Chủ trang trại:8T ................................................................................................................ 100
8T2.3.2.5. Lao động8T ........................................................................................................................ 103
8T2.3.2.6. Cơ sở hạ tầng của các trang trại:8T ..................................................................................... 104
8T2.3.2.7. Tổ chức sản xuất trong các trang trại.8T ............................................................................. 109
8T2.3.2.8. Tiêu thụ sản phẩm.8T ......................................................................................................... 111
8T2.3.2.9. Kết quả hoạt động kinh doanh của trang trại, năm 20098T .................................................. 112
8T2.3.2.10. Một số mô hình trang trại hiệu quả8T ............................................................................... 116
8T2.4. Đánh giá về tình hình phát triển kinh tế trang trại ở thành phố Hồ Chí Minh.8T ................................. 125
8T2.4.1. Những kết quả đạt được.8T ........................................................................................................ 126
8T2.4.1.1. Trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa quy mô lớn, chất lượng cao, đồng bộ.8T
................................................................................................................................................... 127
8T2.4.1.2. Kinh tế trang trại và các mối quan hệ tương thích.8T .......................................................... 127
8T2.4.1.3. Kinh tế trang trại là nhân tố thúc đẩy sự phát triển quan hệ thị trường.8T ............................ 128
8T2.4.1.4. Về tác động của các chính sách hỗ trợ thông tin khoa học kỹ thuật của các Bộ, ngành, thành
phố liên quan đến các trang trại tại thành phố Hồ Chí Minh.8T ....................................................... 129
8T2.4.1.5. Nhiều trang trại đã ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, sản phẩm hàng hóa và thu
nhập của các trang trại ngày một nâng cao 8T .................................................................................. 129
8T2.4.1.6. Kinh tế trang trại phát triển đã thu hút một khốí lượng !ớn tiền vốn trong dân vào sản xnất
nông nghiệp; tạo thêm việc làm, góp phần xoá đói, giảm nghèo ở nông thôn; tạo ra xu hướng hơp
tác và phát triển mới trong sản xuất, kinh doanh.8T ......................................................................... 130
8T2.4.2. Những tồn tại, khó khăn.8T ........................................................................................................ 132
8T2.4.2.1. Ở một số quận, huyện kinh tế trang trại phát triển còn mang tính tự phát, không theo quy
hoạch.8T ......................................................................................................................................... 132
8T2.4.2.2. Việc giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các trang trại tiến
hành chậm, một số vấn đề về sử dụng đất của trang trại còn vướng mắc chưa được xử lý kịp thời. 8T
................................................................................................................................................... 133
8T2.4.2.3. Trình độ quản lý của các chủ trang trại và tay nghề của người lao đông còn hạn chế.8T ...... 133
8T2.4.2.4. Chất lượng sản phẩm hàng hóa của trang trại chưa cao, chủ yếu dưới dạng thô, tiêu thụ khó
khăn; nhiều chủ trang trại chưa nắm bắt được nhu cầu của thị trường nên sản xuất còn bị động, hiệu
quả thấp.8T ..................................................................................................................................... 134
8T2.4.2.5. Kinh tế trang trại nhiều nơi chưa được tạo điều kiện thuận lợi để phát triển và hưởng các
chính sách khuyến khích của Nhà nước8T ....................................................................................... 135
8T2.4.2.6. Môi trường pháp lý chưa rõ ràng, đồng bộ8T ...................................................................... 136
8T2.4.2.7. Kinh tế trang trại phát triển kém bền vững, gây cạn kiệt nguồn tài nguyên và ô nhiễm môi
trường sinh thái.8T .......................................................................................................................... 137
8TCHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.8T.......................................................... 138
8T3.1. Phương hướng, mục tiêu.8T ............................................................................................................... 138
8T3.1.1. Những định hướng phát triển TT đô thị gắn với mục tiêu bền vững.8T ....................................... 138
8T3.1.1.1. Phát triển KTTT gắn với vấn đề chống đói nghèo.8T .......................................................... 138
8T3.1.1.2. Phát triển KTTT gắn với việc sử dụng đất bền lâu.8T ......................................................... 138
8T3.1.1.3. KTTT gắn với cuộc chiến chống sa mạc hoá và hạn hán8T ................................................. 139
8T3.1.1.4. KTTT gắn với việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn. 8T
................................................................................................................................................... 139
8T3.1.1.5. KTTT gắn với phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn.8T ........................................... 140
8T3.1.1.6. KTTT gắn với việc bảo vệ và phát triển đa dạng sinh học.8T .............................................. 141
8T3.1.2. Mục tiêu: xây dựng các tiêu chí TT cho nông nghiệp đô thị trên địa bàn nông thôn thành phố Hồ
Chí Minh.8T ........................................................................................................................................ 141
8T3.1.2.1. Mục tiêu chung:8T .............................................................................................................. 142
8T3.1.2.2. Mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể của nông nghiệp đến 2020:8T ................................................ 142
8T3.1.2.3. Tiêu chí định lượng để xác định là trang trại đô thị8T ......................................................... 145
8T3.2. Giải pháp chủ yếu phát triển KTTT ở thành phố Hồ Chí Minh8T ....................................................... 146
8TKẾT LUẬN.8T ..................................................................................................................... 149
8T ÀI LIỆU THAM KHẢO8T ............................................................................................... 151
8TPHẦN PHỤ LỤC8T ............................................................................................................. 154
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ
1 KTTT Kinh tế trang trại
2 WTO Tổ chức thương mại thế giới
3 HTX Hợp tác xã
4 CNH – HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
5 KQSXKD Kết quả sản xuất kinh doanh
6 NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
7 TT Trang trại
8 BCHTW Ban chấp hành Trung Ương
9 XHCN Xã hội chủ nghĩa
10 ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
11 TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh
12 PTNT Phát triển nông thôn
13 CSHT Cơ sở hạ tầng
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kinh tế trang trại (KTTT) là mô hình sản xuất đã có từ rất lâu, mang tính phổ biến và giữ vai
trò quan trọng trong quá trình phát triển nông nghiệp ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. So với nền
sản xuất tiểu nông thì KTTT là một bước phát triển vượt bậc từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất
hàng hoá quy mô lớn. Thực tiễn đã khẳng định khả năng phát triển và hiệu quả nhiều mặt của
KTTT. Nó góp phần khai thác có hiệu quả các nguồn lực, tạo ra khối lượng nông sản hàng hoá ngày
càng nhiều, tạo khả năng to lớn trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng năng suất lao
động,từ đó góp phần giải quyết các vấn đề phát triển k