Luận văn Phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử trong đọc – Hiểu văn bản văn học lớp 11 - Chương trình cơ bản

Là một trong những môn học quan trọng hàng ñầu của chương trình giảng dạy phổ thông, văn học luôn hướng con người ñến chân - thiện - mĩ ñể tâm hồn mỗi chúng ta cảm thấy yêu hơn cuộc sống, nhân loại. Không những thế, văn học còn cho chúng ta thấy rõ từng bước ñi, nhịp ñập, hơi thở của lịch sử xuyên suốt qua từng chặng ñường, từng thời kỳ, từng giai ñoạn với những nấc thăng trầm khác nhau. Chính vì vậy mà trong công việc dạy học văn, việc khai thác và truyền thụ các kiến thức, hiện tượng văn học trong mối quan hệ gắn bó với lịch sử, thời ñại là một vấn ñề mang ý nghĩa phương pháp luận rất quan trọng . Hiện nay, một số giáo viên thường có xu hướng coi trọng phần ñọc – hiểu văn bản mà xem nhẹ hoặc bỏ qua các bài khái quát, các phần mục tìm hiểu tác giả, tác phẩm, hoặc những kiến thức ñó nếu có thì cũng chỉ ñược nhắc ñến một cách qua loa, sơ sài, không liên hệ với phần văn bản và cũng không phục vụ cho việc ñọc - hiểu văn bản.

pdf146 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử trong đọc – Hiểu văn bản văn học lớp 11 - Chương trình cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ---------------------------------------- NGUYỄN THỤY GIANG THỦY PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC CÁC KIẾN THỨC VĂN HỌC SỬ TRONG ðỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC LỚP 11 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ---------------------------------------- NGUYỄN THỤY GIANG THỦY PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC CÁC KIẾN THỨC VĂN HỌC SỬ TRONG ðỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC LỚP 11 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học Văn Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng MỞ ðẦU .......................................................................................................1 CHƯƠNG 1 - KIẾN THỨC VĂN HỌC SỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT......................................................................................16 1.1 Những vấn ñề chung .................................................................................16 1.1.1 Vị trí, vai trò của kiến thức văn học sử trong chương trình Ngữ văn THPT...16 1.1.2 ðặc ñiểm của kiến thức văn học sử trong chương trình Ngữ văn THPT ........19 1.1.3 Mục tiêu, nội dung của kiến thức văn học sử trong chương trình Ngữ văn THPT ..........................................................................................................26 1.1.4 Nguyên tắc dạy học văn học sử trong chương trình Ngữ văn THPT..............29 1.2 Hệ thống kiến thức văn học sử cơ bản trong chương trình Ngữ văn THPT (kiểu bài văn học sử)......................................................................32 1.2.1 Kiến thức chung về lịch sử phát triển của văn học Việt Nam ........................32 1.2.2 Kiến thức về các thời kỳ, giai ñoạn văn học..................................................34 1.2.3 Kiến thức về tác gia, tác giả văn học.............................................................35 1.2.4 Kiến thức về các tác phẩm văn học...............................................................36 CHƯƠNG 2 - PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC CÁC KIẾN THỨC VĂN HỌC SỬ TRONG ðỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ........................38 2.1 Tình hình giảng dạy các kiến thức văn học sử trong chương trình Ngữ văn THPT ..................................................................................................38 2.1.1 Tình hình giảng dạy văn học sử nói chung....................................................38 2.1.2 Thực tiễn khai thác các kiến thức văn học sử trong ñọc - hiểu văn bản văn học hiện nay......................................................................................................42 2.2 Phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử trong ñọc – hiểu văn bản văn học Ngữ văn lớp 11 .....................................................................44 2.2.1 Các kiến thức văn học sử cần ñược khai thác trong ñọc - hiểu văn bản văn học Ngữ văn 11..................................................................................................45 2.2.2 Phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử trong ñọc – hiểu văn bản văn học lớp 11 ...................................................................................................45 2.3 Hiệu quả, tác dụng của phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử trong ñọc – hiểu văn bản văn học.............................................................85 CHƯƠNG 3 - THỰC NGHIỆM ......................................................................87 3.1 Mục ñích, yêu cầu thực nghiệm................................................................87 3.1.1 Mục ñích thực nghiệm..................................................................................87 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm....................................................................................87 3.2 Thời gian và tổ chức thực nghiệm............................................................88 3.2.1 Thời gian thực nghiệm..................................................................................88 3.2.2 Tổ chức thực nghiệm....................................................................................88 3.3 Giáo án thực nghiệm.................................................................................89 3.3.1 Yêu cầu chuẩn bị ..........................................................................................89 3.3.2 Giáo án.........................................................................................................91 3.4 Xử lý kết quả thực nghiệm .....................................................................112 3.5 Kết luận chung về thực nghiệm..............................................................115 3.5.1 ðánh giá từ kết quả kiểm tra kiến thức của học sinh ...................................115 3.5.2 ðánh giá từ những nhận xét, góp ý của giáo viên về giờ dạy thực nghiệm ..115 KẾT LUẬN ...............................................................................................117 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................121 PHỤ LỤC..................................................................................................127 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT VIẾT ðẦY ðỦ 1. THPT Trung học phổ thông 2. THCS Trung học cơ sở 3. SGK Sách giáo khoa 4. SGV Sách giáo viên 5. GV Giáo viên 6. HS Học sinh DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1 : Kết quả kiểm tra bài Hầu Trời – Tản ðà (lớp thực nghiệm)..112 Bảng 2 : Kết quả kiểm tra bài Hầu Trời – Tản ðà (lớp ñối chứng)113 Bảng 3 : Tổng hợp và so sánh kết quả kiểm tra của lớp dạy thực nghiệm và ñối chứng.114 1 MỞ ðẦU 1. Lí do chọn ñề tài Là một trong những môn học quan trọng hàng ñầu của chương trình giảng dạy phổ thông, văn học luôn hướng con người ñến chân - thiện - mĩ ñể tâm hồn mỗi chúng ta cảm thấy yêu hơn cuộc sống, nhân loại. Không những thế, văn học còn cho chúng ta thấy rõ từng bước ñi, nhịp ñập, hơi thở của lịch sử xuyên suốt qua từng chặng ñường, từng thời kỳ, từng giai ñoạn với những nấc thăng trầm khác nhau. Chính vì vậy mà trong công việc dạy học văn, việc khai thác và truyền thụ các kiến thức, hiện tượng văn học trong mối quan hệ gắn bó với lịch sử, thời ñại là một vấn ñề mang ý nghĩa phương pháp luận rất quan trọng . Hiện nay, một số giáo viên thường có xu hướng coi trọng phần ñọc – hiểu văn bản mà xem nhẹ hoặc bỏ qua các bài khái quát, các phần mục tìm hiểu tác giả, tác phẩm, hoặc những kiến thức ñó nếu có thì cũng chỉ ñược nhắc ñến một cách qua loa, sơ sài, không liên hệ với phần văn bản và cũng không phục vụ cho việc ñọc - hiểu văn bản. ðọc – hiểu văn bản văn học thực chất là phương pháp tiếp nhận nghệ thuật ngôn từ bằng sự cảm thụ trực tiếp, là sự hiểu thấu ngôn ngữ và là sự phân tích, phát hiện ý nghĩa sâu xa trong văn bản. Mục ñích của ñọc – hiểu là hình thành và duy trì những ấn tượng nghệ thuật ñể học sinh tiếp tục ñi sâu vào nội dung tư tưởng và hình thức ngôn ngữ tác phẩm. Theo tinh thần này, ñọc – hiểu văn ở trung học phổ thông chính là toàn bộ quá trình tiếp nhận, giải mã các văn bản văn học tiêu biểu cho các thể loại ở từng giai ñoạn lịch sử văn học, qua ñó cung cấp và hình thành ở học sinh những kiến thức cơ bản về lịch sử văn học, lí luận văn học, tác giả và tác phẩm văn học, làm nền tảng ñể từng bước xây dựng văn hóa ñọc cho học sinh. 2 Những tri thức văn học sử sẽ cung cấp cho học sinh những hiểu biết về văn học theo quan ñiểm ñồng ñại và lịch ñại, giúp các em hiểu hơn quá trình phát triển của lịch sử văn học dân tộc. Tri thức về văn học sử cùng với tri thức lí luận văn học sẽ nâng tri thức văn học của học sinh lên cấp ñộ khái quát và góp phần rèn luyện cho học sinh kỹ năng tư duy văn học, khả năng ứng dụng tri thức, tự mình phát triển, hoàn thiện tri thức. Ngoài ra, những kiến thức văn học sử có thể bồi dưỡng và phát triển tình cảm yêu nước, tình yêu nhân loại cho học sinh khi các em ñược học các bài về các tác gia, tác giả có tên tuổi, tiêu biểu trong chương trình phổ thông, từ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến ñến Nguyễn ðình Chiểu, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, “Giờ giảng văn học sử không thể chỉ quan tâm ñến việc truyền thụ kiến thức văn chương mà coi nhẹ nguồn tư tưởng tình cảm cao quí vốn là những tài sản vô giá của dân tộc ta”. [32, tr. 11] Quan ñiểm xây dựng chương trình sách giáo khoa Ngữ văn mới hiện nay là : một mặt theo truyền thống (dựa vào tiến trình văn học), mặt khác có ñiểm mới là theo thể loại. Các giai ñoạn văn học từ thế kỉ X ñến hết thế kỉ XVII có : thơ, phú, nghị luận, sử kí và truyện. Các giai ñoạn văn học từ thế kỉ XVIII ñến hết thế kỉ XIX có : thơ, ngâm khúc, truyện thơ. Cấu trúc chương trình này ñã ñặt ra cho chúng ta một loạt các câu hỏi liên quan : - Việc nhấn mạnh vào tiêu chí thể loại có ñảm bảo kiến thức và thật sự mở rộng diện ñọc, tăng thêm tri thức về văn hiến Việt Nam (như mục tiêu sách giáo khoa ñã ñặt ra) cho học sinh hay chưa, một khi có khá nhiều thể loại không cần thiết ñược ñưa vào bắt buộc học sinh phải học? - Nên phân loại dựa trên tiêu chí tiến trình lịch sử như sách giáo khoa trước ñể phần văn học sử trở thành một siêu kiến thức quan trọng không kém phần ñọc – hiểu văn bản hay cần chú trọng nhấn mạnh ñến thể loại ñể thuận lợi cho việc làm văn nghị luận của học sinh ? 3 - Có chắc rằng, tri thức văn học sử cũng như lí luận văn học một khi nằm trong văn bản, ñược lồng ghép vào văn bản sẽ có tác dụng và phục vụ ñạt hiệu quả như mong muốn ? Thiết nghĩ, dù có phân loại dựa theo tiêu chí nào thì người dạy vẫn cần phải biết cân nhắc, kết hợp hài hoà giữa các kiến thức, các nội dung bài giảng, phải biết khai thác các yếu tố lịch sử văn học, khai thác các giá trị của văn bản và phải làm sao lồng ghép các kiến thức văn học sử vào quá trình ñọc – hiểu văn bản cho thật hiệu quả. ðồng thời, cần phải thấy ñược sự hiện diện của bóng dáng văn học sử ở mỗi thời kỳ trong từng tiết học, giờ học ñọc – hiểu văn bản. Dạy văn là cung cấp cho học sinh những tri thức về ñọc - hiểu cũng như những tri thức về lí luận văn học và lịch sử văn học. Nhất là khi chương trình buộc phải tích hợp ñọc - hiểu với lịch sử văn học thì công việc giảng dạy, cung cấp kiến thức cho các em lại càng khó khăn hơn. Trong khi ñó, phương pháp dạy lịch sử văn học hiện nay còn nhiều ngộ nhận, lúng túng, bất cập, chưa ñược giải ñáp... Kiến thức văn học sử không chỉ tập trung thể hiện ở các dạng bài khái quát mà còn hiện hữu trong các tác phẩm. Vì vậy, phương pháp khai thác kiến thức văn học sử có cả ở hai dạng : một dạng ñược thể hiện rõ thông qua các bài khái quát về tác gia, tác giả, tác phẩm, thời kỳ, giai ñoạn văn học ; một dạng tiềm ẩn trong các văn bản bằng những kí hiệu, hình tượng, ngôn từ nghệ thuật. Với dạng kiến thức còn tiềm ẩn này, chúng ta cần phải có phương pháp khai thác phù hợp, khoa học. Bởi lẽ, bất kỳ một văn bản hay một tác phẩm ñược viết ra bao giờ cũng dựa theo những lập trường, quan ñiểm, quan niệm về hoàn cảnh lịch sử, xã hội nhất ñịnh. Cho nên, hầu như khi tìm hiểu chúng, ta không thể bỏ qua kiến thức văn học sử và lí luận văn học. Thử hình dung nếu ta phân tích tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao hay bất kỳ một tác phẩm nào khác chẳng hạn, ñôi lúc ta vô tình hay hữu 4 ý bỏ qua quá trình tìm hiểu hoàn cảnh ra ñời của tác phẩm ấy cũng như quan ñiểm lập trường sáng tác của nhà văn thì có lẽ sẽ mất ñi nhiều giá trị và không thể hiểu hết những gì thời ñại ñã qua, những gì mà người nghệ sĩ dụng công gởi gắm ñến bạn ñọc. Mặt khác, chúng ta sẽ không thấy ñược hơi thở, nhịp ñập, tư duy của thời ñại - có thể nó ñã xảy ra trong quá khứ ñến nay chỉ còn vang bóng hoặc có thể ñang tiếp diễn ở hiện tại hoặc dự ñịnh xảy ra trong tương lai sắp tới Tác phẩm văn chương là sản phẩm của một thời ñại lịch sử, của mỗi cá nhân tác giả. Từ những kinh nghiệm thực tế cuộc sống, xã hội, kinh tế, chính trị, văn hoá, mỗi cá nhân tác giả theo lập trường, quan ñiểm, lí tưởng của thời ñại sáng tạo nên những tác phẩm gởi ñến bạn ñọc như những bức thông ñiệp. Người nghệ sĩ sáng tác văn chương từ thời ñại mình, cho thời ñại mình và cho cả thời ñại mai sau. Cuối cùng, có thể nói việc dạy văn học khi dựa trên những quan niệm, tư tưởng mang tính lịch sử của tác giả cũng như bối cảnh, hoàn cảnh lịch sử ra ñời của tác phẩm sẽ ñồng thời dạy cho học sinh tinh thần truyền thống của lịch sử dân tộc, lịch sử ñất nước hào hùng. Các em sẽ cảm thấy tự hào, yêu hơn lịch sử văn chương nghệ thuật của quê hương, ñất nước mình. Dù ñã có nhiều người nghiên cứu, bàn luận về tri thức văn học sử nói chung và nội dung tri thức văn học sử ở trường phổ thông nói riêng nhưng có lẽ vấn ñề khai thác chúng trong quá trình ñọc – hiểu văn bản cụ thể lại hiếm ñược ñề cập. Do ñó, người viết cảm thấy ñây chính là một trong những mảng ñề tài còn ñang mở rộng ñể chúng ta có thể ñi vào khám phá và tìm hiểu. Trong sự hiểu biết có giới hạn, người viết chỉ dám hy vọng một ñiều là tất cả những gì tiếp thu, học hỏi ñược từ kinh nghiệm của các thầy cô, bạn bè, ñồng nghiệp và từ thực tế, sách vở, kinh nghiệm bản thân sẽ góp phần mang lại hướng nhìn mới, diện mạo mới vào việc khai thác các kiến thức văn học sử trong ñọc – hiểu văn bản Ngữ văn 11 - chương trình chuẩn. 5 2. Lịch sử vấn ñề Văn chương hình thành, tồn tại và phát triển trong một dòng chảy, như một dòng chảy. Nó là sự kết tinh, kế thừa giữa truyền thống và hiện ñại. Văn chương nghệ thuật không bao giờ ngưng ñọng. Có khi nó phải trải qua những thác ghềnh, những con sóng lớn dữ dội, nhưng có khi lại trôi ñi một cách phẳng lặng, bình yên. “Thầy giáo dạy lịch sử văn chương là người có ý thức về dòng chảy ñó, biết nó bắt nguồn từ ñâu () ñể biết khi nào dòng chảy văn chương lại ñổ dốc, khi nào lại có chiều ngưng ñọng, tỏa rộng” [32, tr.9]. Quả thật, văn học sử có ñặc ñiểm và sức mạnh riêng trong môn văn ở trường trung học phổ thông. Kiến thức văn học sử như là kiến thức “giao thoa” giữa khoa học và nghệ thuật, ñồng thời văn học sử còn là kiến thức có tính hệ thống ña chiều, tính bao hàm, khái quát về ngoại diên và nội hàm của tri thức, Với những ñặc ñiểm trên, tri thức văn học sử ở trường trung học phổ thông xứng ñáng ñể chúng ta khai thác và vận dụng một cách nghiêm túc, hiệu quả. Liên quan về ñề tài này ñã có không ít các công trình ñề cập ñến trên cả hai phương diện nghiên cứu văn học sử và giảng dạy văn học sử. Tuy nhiên trong khuôn khổ cho phép của ñề tài người viết chỉ giới thiệu một số công trình nghiên cứu, giảng dạy tiêu biểu ñể xác ñịnh rõ hơn quan ñiểm cũng như cơ sở lí luận, phương pháp luận cho ñề tài. 2.1 Nói về công trình nghiên cứu văn học sử, ñầu tiên phải kể ñến cuốn Việt Nam văn học sử yếu của Dương Quảng Hàm. Nội dung cuốn sách gồm hai phần : phần 1 – lược khảo về văn học lịch sử Việt Nam, phần 2 – trích lục những bài thơ văn cổ kim. Mặc dù ñã xuất bản cách ñây rất lâu nhưng cho ñến nay nhiều kiến giải trong ñó vẫn ñược các nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu. 6 Hiện nay một trong những công trình nghiên cứu ñề cập khá ñầy ñủ về phương pháp luận nghiên cứu văn học sử là cuốn Phương pháp luận nghiên cứu văn học (Chương 4 – Phương pháp luận văn học sử ) của Giáo sư Phương Lựu. Công trình ñã ñề cập ñến một số nguyên tắc chung về việc nhận thức lịch sử văn học, từ ñó xác ñịnh không gian, thời gian văn học sử. Tác giả nêu ra luận ñiểm khá nổi bật : “Tác phẩm văn học là những tế bào của văn học sử, nó ñặt cơ sở cho những mối liên hệ bản chất nhất, cơ bản nhất với nhiều hiện tượng văn học khác như nhà văn, khuynh hướng, trào lưu, loại thể, bạn ñọc.” [38, tr. 270]. Tiếp ñến phải kể ñến công trình nghiên cứu của Viện Thông tin Khoa học Xã hội Văn học sử - Những quan niệm mới - Những tiếp cận mới, giới thiệu một số vấn ñề lí luận và kinh nghiệm của các học giả trong nước và nước ngoài, ñặc biệt là những quan ñiểm mang tính phương pháp luận của cố viện sĩ D.S. Likhachev trong quá trình nghiên cứu và biên soạn văn học sử. D.S. Likhachev ñề cập những quan ñiểm mang tính phương pháp luận trong quá trình nghiên cứu và biên soạn văn học sử. Ông ñưa ra sơ ñồ chung của công trình nghiên cứu văn học ñầy ñủ phải ñược xây dựng theo những giai ñoạn : 1. Nghiên cứu lịch sử văn bản của tác phẩm và trên cơ sở ñó phát hiện ra những ý ñồ của tác giả, sự tiến hoá của chúng, mức ñộ hoàn chỉnh của chúng, 2. Nghiên cứu cá nhân tác giả, sự sáng tác của anh ta và vị trí của tác phẩm trong sự tiến hóa ñó về sáng tác. 3. Nghiên cứu các kết quả của giai ñoạn thứ nhất trong văn cảnh của thời ñại (những phong cách thống trị, những thị hiếu, những tiềm năng tư tưởng, môi trường văn học, những cuộc tranh luận,) Bên cạnh những công trình vừa nêu, người viết cũng hết sức quan tâm ñến việc làm rõ những khái niệm, bình diện cơ bản của phương pháp nghiên cứu văn học sử thông qua một số bài nghiên cứu chuyên sâu. Ví dụ, nói về 7 mục ñích, nhiệm vụ nghiên cứu của văn học sử, trong bài viết Những giới hạn của lịch sử văn học của Trương ðăng Dung có nêu : “Lịch sử văn học không nhằm mục ñích mô tả, hoàn toàn theo trật tự thời gian, các tác phẩm văn học nằm rải rác ñây ñó, mà chủ yếu là phát hiện ra những mối quan hệ, những tương ñồng và khác biệt giữa các tác phẩm, ñưa ra các sự kiện văn học biệt lập vào quá trình chung. Theo ñó, chỉ có những tác phẩm văn học tồn tại nối tiếp nhau về mặt thời gian. Công việc của nhà nghiên cứu lịch sử văn học, bề ngoài cũng giống nhà sử học là phục chế lại quá khứ, gợi lại một thời ñại ñã qua bằng các cứ liệu lịch sử” [7, tr.58-59]. Lâu nay, có người vẫn cho rằng nghiên cứu lịch sử văn học là một công việc nghiêm ngặt, bất biến và theo những nguyên tắc cố ñịnh. Nhưng thật ra, Viết sử văn học - một công việc luôn phải ñổi mới, Nguyễn Văn Dân có viết : “Thực tế là so với lí luận văn học và phê bình văn học, lịch sử văn học ñã ñi ñến chỗ có tầm hoạt ñộng rộng lớn hơn ; nó có liên qua ñến rất nhiều lĩnh vực, bao quát một không gian rộng lớn cả về chiều dọc lẫn chiều ngang và không thể bỏ qua các diễn biến của xã hội. Thậm chí trên một phương diện nhất ñịnh lịch sử văn học còn phải thâu tóm cả lý luận và phê bình văn học.” [65, tr.11]. ðể bổ sung cho vấn ñề vừa nêu trên, Trần Thanh Nam còn ñưa ra Cách nhìn mới về những vấn ñề văn học sử Việt Nam, nội dung có ñoạn viết như sau : “Vào những năm gần ñây trong tất cả các lĩnh vực của ñời sống xã hội ñang diễn ra một sự ñổi mới toàn diện, nhằm hiện ñại hoá ñất nước và nhanh chóng ñưa nuớc ta theo kịp các nước phát triển trong khu vực và thế giới. Trong lĩnh vực nghiên cứu văn học nói chung và văn học sử nói riêng chúng ta ñã mạnh dạn gạt bỏ những quan ñiểm lỗi thời, hẹp hòi và ñưa ra những nhận ñịnh mới, những ñánh giá mới phù hợp với xu thế mới của thời ñại” như sự ñổi mới về nhận thức phân kỳ văn học, ñổi mới phương pháp nghiên cứu văn học cổ,[42, tr.141]. 8 Với tác giả Hoài Nam, khi bàn về vấn ñề nghiên cứu văn học sử ñã mạnh dạn nêu lên quan ñiểm mạnh mẽ của mình là cần phải Viết lại văn học sử Việt Nam. ”ðọc các công trình văn học sử Việt Nam ñã có, dễ thấy việc nghiên cứu văn học ñược ñóng khung chỉ ở bản thân văn học. Và ñây là nguyên nhân chủ yếu ñưa ñến ấn tượng rằng công việc của người viết văn học sử chỉ khảo tả và bình tán về các trào lưu, khuynh hướng, tác giả, tác phẩm” [65, tr.15]. Rõ ràng, ñây là một quan ñiểm tiến bộ trong nghiên cứu văn học sử. Kiến thức văn học sử ñược nghiên cứu phải ñược mở rộng ở nhiều phạm vi, lĩnh vực và ñặt trong nhiều mối quan hệ Nhìn chung, các công trình nghiên cứu văn học sử bấy lâu n
Luận văn liên quan