Tốt nghiệp đại học Kinh tế Quốc dân, Hà nội; Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh, đại học Boise State, Hoa Kỳ; Thạc sỹ Phương pháp Nghiên cứu, đại học Macquarie, Australia; Tiến sỹ đại hoc Fribourg, Thụy Sỹ.
Giảng dạy các môn học: Hệ thống Thông tin Quản lý, Phát triển Kỹ năng Quản lý, Hành vi Tổ chức, Quản trị Chiến lược, Marketing, Phương pháp nghiên cứu.
Tham gia nghiên cứu tại đại học RMIT, Australia (1996), đại học Polytechnic, New York (2006-2007). Lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu: Học hỏi, Liên doanh, Khác biệt văn hóa, Sáng tạo và Đổi mới.
Hướng dẫn thành công gần 50 luận văn thạc sỹ với các đề tài về Quản trị Chiến lược, Quản trị Nhân sự, Marketing, Hệ thống thông tin Quản lý, Hành vi Tổ chức
171 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 5412 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phương pháp nghiên cứu khoa học và ứng dụng vào thực hiện thạc sỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG VÀO THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ PGS.TS. Lê Quốc Hội Phone: 0912999272 Email: hoilq@neu.edu.vn TS. Phan Thị Thục Anh Phone: 0936372550 Email: ptanh@bsneu.edu.vn PGS.TS. Lê Quốc Hội Tốt nghiệp đại học và thạc sỹ tại ĐHKTQD Tốt nghiệp tiến sỹ ở ĐH Adelaide, Úc Thỉnh giảng ở ĐH Adelaide, Úc (2008), ĐH Johns Hopkins, Mỹ (2010) Giảng dạy về Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vi mô, Kinh tế lượng, Phân tích chính sách, Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu về kinh tế vĩ mô, kinh tế phát triển, phân tích chính sách Tham gia các hoạt động tư vấn TS. Phan Thị Thục Anh Tốt nghiệp đại học Kinh tế Quốc dân, Hà nội; Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh, đại học Boise State, Hoa Kỳ; Thạc sỹ Phương pháp Nghiên cứu, đại học Macquarie, Australia; Tiến sỹ đại hoc Fribourg, Thụy Sỹ. Giảng dạy các môn học: Hệ thống Thông tin Quản lý, Phát triển Kỹ năng Quản lý, Hành vi Tổ chức, Quản trị Chiến lược, Marketing, Phương pháp nghiên cứu. Tham gia nghiên cứu tại đại học RMIT, Australia (1996), đại học Polytechnic, New York (2006-2007). Lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu: Học hỏi, Liên doanh, Khác biệt văn hóa, Sáng tạo và Đổi mới. Hướng dẫn thành công gần 50 luận văn thạc sỹ với các đề tài về Quản trị Chiến lược, Quản trị Nhân sự, Marketing, Hệ thống thông tin Quản lý, Hành vi Tổ chức… * Khác không học thạc sĩ ở chỗ nào??? Mục tiêu đào tạo thạc sĩ: Master * Mục tiêu đào tạo thạc sĩ: Master Master là gì? Làm chủ một mảng kiến thức chuyên sâu (chuyên gia) Thể hiện như thế nào? Nắm vững kiến thức Biết vận dụng trong thực tế một cách có phương pháp để phân tích, nhận diện “vấn đề” và giải quyết vấn đề Khác đại học và tiến sĩ ở chỗ nào? Đại học dừng ở “biết và hiểu” kiến thức Tiến sĩ đi sâu vào nghiên cứu nền tảng của kiến thức (lý luận), để phát hiện các kiến thức mới * Luận văn thạc sĩ Là cái gì? Để làm gì? Một công trình nghiên cứu khoa học độc lập Mức độ am hiểu về kiến thức chuyên môn Khả năng vận dụng phương pháp nghiên cứu và kiến thức trong giải quyết vấn đề (*) * Quy chế hiện hành về đào tạo thạc sĩ VIẾT “NÓ” RA * Luận văn thạc sĩ khác gì so với...? Bài nói chuyện, bài phát biểu ý kiến cá nhân Bản tin, bài viết phóng sự Văn chương, tiểu thuyết Báo cáo tổng kết Phân biệt: Nghiên cứu – Tổng kết(Ý kiến cá nhân, quan điểm, chính sách, bản tin) Nghiên cứu Dữ liệu: Là cơ sở cung cấp thông tin nghiên cứu Mục tiêu: Vận dụng lý thuyết kiểm định thực tế, Từ thực tiễn phát triển lý thuyết Kết quả: lý thuyết, mô hình, luận điểm mới hoặc ứng dụng lý thuyết vào vào bối cảnh mới Đặc điểm: Khái quát hóa tập trung vào vấn đề nghiên cứu Sản phẩm: Báo cáo Khoa học có thể công bố trên các tạp chí khoa học Tổng kết Dữ liệu: Là đối tượng và nội dung chính Mục tiêu: Nhìn lại diễn biến và rút ra bài học thực tiễn Kết quả: Liệt kê, khái quát và kết luận, bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn Đặc điểm: Mô tả, liệt kê tất cả những vấn đề có liên quan; Sản phẩm: Báo cáo tổng kết nhằm cấp thông tin, đưa tin, kinh nghiệm thực tiễn * Yêu cầu/Giá trị của luận văn thạc sĩ Tính khoa học Cơ sở vững chắc (lý thuyết) Khách quan (minh chứng) Chặt chẽ, tin cậy (diễn đạt, lập luận) Tính ứng dụng Giá trị sử dụng (xuất phát từ thực tế) Góp phần giải quyết vấn đề quản lý * Làm cách nào để đạt được? Kiến thức Phương pháp Kỹ năng Thái độ GIÁ TRỊ * MỤC TIÊU MÔN HỌC Hiểu được nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu; Vận dụng được vào quá trình nghiên cứu và viết luận văn thạc sĩ; Hoàn thành luận văn thạc sĩ: CÓ GIÁ TRỊ Không phải là “Sao chép luận văn” hay “Viết báo cáo tổng kết”. CÁCH TIẾP CẬN Kết hợp giữa trao đổi quy trình chuẩn và kinh nghiệm nghiên cứu: Học qua thực hành Tích cực trao đổi và tranh luận Sử dụng các ví dụ để trao đổi, chia sẻ * NỘI DUNG CHÍNH Phần 2: Quy trình NCKH Phần 3: Phương pháp nghiên cứu định tính Phần 4: Phương pháp nghiên cứu định lượng Phần 1: Khái quát chung về nghiên cứu khoa học (NCKH) và phương pháp nghiên cứu khoa học Phần 5: Ứng dụng PPNC vào thực hiện Luận văn Thạc sĩ * Phần 1:Khái quát chung về NCKH và PPNCKH NCKH là gì? Các yêu cầu cơ bản của một NCKH PPNC là gì? Mối quan hệ giữa PPNC và kết quả nghiên cứu * Khái quát chung về NCKH NGHIÊN CỨU LÀ GÌ? ...là quá trình “quan sát” sự vật, hiện tượng nhằm phát triển tri thức mới Tri thức là gì??? * “Bí quyết sống lâu” 1. Chỉ hút thuốc, không uống rượu: Lâm Bưu thọ 63 tuổi. 2. Chỉ uống rượu, không hút thuốc: Chu Ân Lai thọ 73 tuổi. 3. Vừa uống rượu, vừa hút thuốc: Mao Trạch Đông thọ 83 tuổi. 4. Vừa uống rượu, vừa hút thuốc, vừa đánh bài: Đặng Tiểu Bình thọ 93 tuổi. 5. Vừa uống rượu, vừa hút thuốc, vừa đánh bài lại có cả vợ bé: Trương Học Lương thọ 103 tuổi. 6. Không uống rượu, không hút thuốc, không đánh bài cũng không có bạn gái, chỉ làm người tốt việc tốt: Lôi Phong hưởng dương 23 tuổi. KẾT LUẬN VỀ ĐIỀU RÚT RA ? Thế nào là tri thức mới? * ...hiểu biết về sự thật ẩn chứa trong các sự vật hiện tượng … thông tin được hệ thống hóa, kiểm nghiệm, sử dụng vào mục đích cụ thể Tin cậy Xác thực Đã được chứng minh Khái quát chung về nghiên cứu khoa học TRI THỨC LÀ GÌ? * Dữ liệu Thông tin Tri thức Tổng hợp, phân tích dữ liệu Đúc kết, tìm ra xu hướng, quy luật Thông tin là những kiến thức rút ra được từ dữ liệu Tri thức là những xu hướng, quy luật của các hiện tượng tự nhiên, xã hội đúc kết từ sự tổng hợp các thông tin Dữ liệu là những bằng chứng thực tế Nghiên cứu: tìm ra tri thức mới Ví dụ: Từ dữ liệu tới tri thức * Nghiên cứu: Hiểu, kế thừa tri thức “cũ” Có quá trình “quan sát” hiện tượng So sánh và đề xuất tri thức “mới” Để làm gì ??? Khái quát chung về NCKH:NGHIÊN CỨU TRI THỨC MỚI như thế nào? * Giải quyết vấn đề quản lý thực tiễn Kinh nghiệm Linh cảm Hiểu biết sẵn có Tri thức mới Khái quát chung về NCKH:NGHIÊN CỨU TRI THỨC MỚI để làm gì ? Giảm ùn tắc giao thông tại Hà Nội Giải pháp cho vấn đề động đất tại thủy điện sông Tranh Khi nào cần ? * Vấn đề có thể gặp Hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng XXX Nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty YYY Hoàn thiện công tác quản lý ZZZ Ai đặt ra các vấn đề trên? => Nhà quản lý Ai giải quyết các vấn đề trên => Nhà quản lý => Nhà quản lý đưa ra quyết định dựa vào đâu? * Perrault & McCarthy, Essentials of Marketing, Mc Graw Hill, 2003 * Thuộc tính của NCKH Khách quan, trung thực Chính xác, chặt chẽ Sáng tạo và phát triển Phương pháp thực hiện Quy trình Thực hiện Loại hình nghiên cứu Nghiên cứu hàn lâm Mục tiêu: Phát triển lý thuyết Kết quả: lý thuyết, mô hình, luận điểm mới Đặc điểm: tổng quát hóa và trường tồn Phản biện: Chuyên gia lý thuyết quốc tế Nơi công bố: Tạp chí lý thuyết quốc tế Nghiên cứu ứng dụng Mục tiêu: Ứng dụng lý thuyết vào thực tế Kết quả: dựa trên lý thuyết, đưa ra các giải pháp hiệu quả Đặc điểm: phù hợp với không gian, thời gian cụ thể Phản biện: Chuyên gia lý thuyết và thực tiễn Nơi công bố: Tạp chí dành cho các nhà thực tiễn/ có nơi ứng dụng DÙ LÀ LOẠI HÌNH NÀO CŨNG ĐỀU CẦN TUÂN THỦ MỘT QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU CHẶT CHẼ * BẢN LĨNH NGHIÊN CỨU TRUNG THỰC, TỰ TIN, SÁNG TẠO, DŨNG CẢM * Phương pháp nghiên cứu là gì??? * Phương pháp nghiên cứu??? 3.3. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu đó là: phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê và so sánh. Ngoài ra còn thu thập thông tin, tài liệu, số liệu từ các cơ quan Bộ ngành Trung ương và địa phương. (CPN, Luận văn thạc sĩ K.16, ĐHKTQD) * Phương pháp nghiên cứu??? 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện luận văn, các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, sơ đồ, biểu mẫu .v.v.. được sử dụng để nghiên cứu. TĐH, Luận văn thạc sĩ K.16, ĐHKTQD * THIẾU HIỂU BIẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC * “Phương pháp nghiên cứu” là gì? Cách tiếp cận Hệ thống quy trình Hệ thống các công cụ, kỹ thuật Thu thập dữ liệu Phân tích Trình bày * Mối quan hệ PPNC và kết quả nghiên cứuTranh cãi quanh nghiên cứu của TS. Trịnh Hòa Bìnhtháng 10 - 2010 Câu hỏi của nhà quản lý: Có nên cấm games online? Vấn đề nghiên cứu: Tác động của games online tới người sử dụng * “Người Việt Nam hạnh phúc thứ hai trên thế giới” Đánh giá của Quỹ Kinh tế mới (NEF) dựa trên chỉ số hành tinh hạnh phúc (HPI) công bố tháng 6 /2012 TIN ĐƯỢC KHÔNG? * Kết quả nghiên cứu phụ thuộc cơ bản vào phương pháp nghiên cứu Mức độ chấp nhận kết quả nghiên cứu phụ thuộc vào mức độ chấp nhận phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu cần được mô tả rõ ràng và chi tiết để nếu ai đó lặp lại nghiên cứu này họ có thể làm đúng như bạn đã làm Mối quan hệ PPNC và kết quả nghiên cứu * Đến đây, các anh/chị đã hiểu: Luận văn thạc sĩ là gì và để làm gì Một công trình NCKH Chứng minh khả năng làm chủ kiến thức và khả năng vận dụng để giải quyết thực tiễn Giá trị của luận văn thạc sĩ = NCKH ở đâu Tính khoa học: khách quan, tin cậy, logic chặt chẽ Tính ứng dụng: giải quyết vấn đề thực tiễn Phương pháp nghiên cứu là gì và để làm gì Hệ thống PP luận, tư duy, quy trình, kỹ thuật… Đảm bảo giá trị cho kết quả nghiên cứu * Xác định vấn đề, hình thành mục tiêu nghiên cứu Tổng quan tài liệu – xây dựng cơ sở lý thuyết Thu thập thông tin/dữ liệu (sơ cấp, thứ cấp) Phân tích và khai thác thông tin/dữ liệu Trình bày kết quả/Viết báo cáo (luận văn) Phần 2:Quy trình Nghiên cứu khoa học * Xác định vấn đề, hình thành mục tiêu nghiên cứu Vấn đề quản lý thực tiễn Vấn đề nghiên cứu Các thông tin – tri thức cần thu thập→ mục tiêu nghiên cứu Xây dựng khung lý thuyết và kế hoach thu thập TT Cơ sở lý thuyết/mô hình nghiên cứu Các nguồn thông tin: thứ cấp, sơ cấp, lấy từ đâu, hoặc từ đối tượng nào Các phương pháp thu thập: quan sát, điều tra phỏng vấn, thực nghiệm Các công cụ: phiếu điều tra, bảng hỏi, thang đo, dụng cụ ghi chép, lưu giữ Kế hoạch chọn mẫu: tính đại diện, quy mô, phương pháp chọn Xác lập ngân sách, thời gian Thu thập thông tin Phương thức tiếp cận đối tượng: trực tiếp, qua thư, qua điện thoại, qua email... Xử lý các trở ngại: không gặp đúng đối tượng, đối tượng từ chối hợp tác, thông tin thu được bị sai lệch do đối tượng, hoặc do người đi thu thập thông tin Phân tích thông tin Xử lý dữ liệu: Mã hoá, loại bỏ các dữ liệu sai lệch, nhập dữ liệu Lựa chọn các kỹ thuật phân tích, thống kê Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố (độc lập, phụ thuộc, ảnh hưởng...) Viết báo cáo kết quả Đưa ra các kết luận, đề xuất Trình bày kết quả Ra quyết định quản lý QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU * Vấn đề quản lý Nghiên cứu Hãy đưa ra ví dụ về câu hỏi (vấn đề) quản lý mà anh/chị cho rằng cần có nghiên cứu để trợ giúp cho quá trình giải quyết và ra quyết định (Có thể sử dụng luôn chủ đề luận văn dự kiến của anh/chị) Cần ? Không cần ? Có thể ? không thể ? * LỰA CHỌN ĐỀ TÀI – XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CÂU HỎI QUẢN LÝ Khi nào cần nghiên cứu? Có nên hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp khi có khủng hoảng kinh tế hay không? Có nên can thiệp vào việc học thêm hay không? Can thiệp bằng cách nào? Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may? Anh A có 5 tỷ, nên đầu tư vào bất động sản, chứng khoán, đô la hay vàng? Nhãn hiệu Romano có nên đầu tư phát triển kem dưỡng da cho nam giới? Có nên tạm dừng học để lấy vợ (chồng)? CÂU HỎI NGHIÊN CỨU * Lựa chọn vấn đề/đề tài nghiên cứu Cảm xúc: Bạn say mê quan tâm với lĩnh vực nào? lý thuyết nào? hiện tượng nào? Lý thuyết: Lý thuyết nào làm bạn có hứng? làm bạn phải suy nghĩ? không có vẻ đúng lắm? Bối cảnh: Bạn đang quan tâm tới ngành nào? sản phẩm nào? loại hình doanh nghiệp nào? vùng nào? v.v. Kinh nghiệm lựa chọn: Thấy vấn đề hay? Thấy vấn đề cần thiết? Thấy vấn đề sẵn có? Khả năng thực hiện Giá trị mang lại * Ví dụ về đề tài luận văn Có gì bất ổn ??? * Xác định vấn đề nghiên cứu: THUYẾT PHỤC Xác định có cần thiết phải nghiên cứu không Xác định mục tiêu nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu (khoanh vùng) Cần biết những gì để ra quyết định ? CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Chuyển vấn đề thành câu hỏi Câu hỏi nghiên cứu phải thể hiện thông tin và tri thức mình cần tìm trong luận văn Đó là vấn đề mà mình và mọi người chưa biết Câu hỏi nghiên cứu thiên về: Nhân tố mới Mối quan hệ mới Câu hỏi nghiên cứu phải tránh chung chung: Đọc nghiên cứu trước để biết tri thức cũ Đặt câu hỏi đúng vào chỗ chưa biết Vậy trước khi đặt câu hỏi nghiên cứu cụ thể - cần đọc tài liệu Chú ý: Các nghiên cứu ở Việt Nam chủ yếu hướng vào giải pháp Các nghiên cứu ở Việt Nam (đặc biệt là nghiên cứu tư vấn) chủ yếu mang tính mô tả Muốn tìm lý thuyết, mô hình, hay phương pháp luận thường phải đọc các tài liệu nước ngoài Chuyển hóa từ câu hỏi quản lý thành câu hỏi nghiên cứu (Việc chuyển hoá từ câu hỏi quản lý thành câu hỏi nghiên cứu phù hợp với dạng đề tài ứng dụng) Khi nào cần nghiên cứu để giải quyết vấn đề thực tiễn? Khi thực sự cần tới tri thức mới Kết quả nghiên cứu giúp gì cho quá trình ra quyết định? Cung cấp cơ sở thông tin và tri thức Bản thân kết quả nghiên cứu không phải là câu trả lời trực tiếp cho quyết định quản lý Ví dụ DN được hỗ trợ lãi suất, nếu so với DN khác, có: hoạt động hiệu quả hơn hay không? đầu tư nhiều hơn hay không? tạo (hoặc giữ) việc làm nhiều hơn hay không? 4) Trong số các DN nhận hỗ trợ, loại hình doanh nghiệp nào sử dụng khoản vay hỗ trợ lãi suất có hiệu quả hơn? Học thêm Học sinh học thêm có phát triển tốt hơn HS không học thêm về trí tuệ/ cảm xúc/ thể lực/ v.v. hay không? Vì sao thầy dạy thêm? Vì sao cha mẹ cho con học thêm? Năng lực cạnh tranh của ngành dệt may: Các chỉ số đo lường năng lực cạnh tranh của ngành dệt may là gì? Các nhân tố ảnh hưởng tới các chỉ số đó là gì? Xác định câu hỏi nghiên cứu Hãy dành nhiều thời gian để suy nghĩ cho câu hỏi nghiên cứu của mình Hãy trao đổi với các nhà nghiên cứu chuyên sâu hoặc nhà quản lý trong lĩnh vực đó về câu hỏi nghiên cứu Có thể bắt đầu bằng câu hỏi khá rộng, sau đó cụ thể hóa: sâu hơn, sắc hơn, thú vị hơn * Xác định mục tiêu nghiên cứu từ câu hỏi nghiên cứu “Phát triển tín dụng tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam” TĐH, Luận văn thạc sĩ K.16, ĐHKTQD 2. Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống những vấn đề cơ bản về tín dụng, phát triển tín dụng của Ngân hàng thương mại Phân tích đánh giá thực trạng phát triển tín dụng tại Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển tín dụng tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam trong thời gian tới. Có gì không ổn? * Vấn đề thường gặp trong xác định mục tiêu nghiên cứu Chung chung, không rõ cái đích cần đạt, thông tin cần thu được Không đúng trọng tâm, vụn vặt Đặc tính cần thiết của mục tiêu nghiên cứu là gì? * Bài tập thực hành Cải tiến dịch vụ khách hàng tại Big C để nâng cao sự hài lòng của khách hàng Một số câu hỏi nghiên cứu có thể được đặt ra??? Mục tiêu nghiên cứu??? * Câu hỏi nghiên cứu đề xuất Yếu tố dịch vụ khách hàng có liên quan như thế nào đến sự hài lòng của khách hàng trong lĩnh vực kinh doanh siêu thị ? Hiện nay Big C thực hiện dịch vụ khách hàng như thế nào ? (nhận thức, tổ chức, hoạt động cụ thể…) Chất lượng dịch vụ khách hàng tại Big C được đánh giá như thế nào ? (so sánh đối thủ cạnh tranh, đánh giá của khách hàng…) Những nhân tố, tác nhân nào có liên quan và ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ khách hàng tại Big C ? Cần làm gì để nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng tại Big C ? * Để trả lời các câu hỏi trên cần giải quyết những mục tiêu nghiên cứu nào? Mục tiêu 1: Mục tiêu 2: Mục tiêu 3: ... * Từ mục tiêu nghiên cứu đến định hướng thực hiện nghiên cứu Tổng quan Lý thuyết (Mô hình) Mục tiêu NC Phân tích dữ liệu thu thập được Kết luận, Giá trị đóng góp của NC Thu thập dữ liệu, bằng chứng Vấn đề/câu hỏi quản lý * Xác định vấn đề, hình thành mục tiêu nghiên cứu Vấn đề quản lý Vấn đề nghiên cứu Các thông tin cần thu thập = câu hỏi nghiên cứu → mục tiêu nghiên cứu Xây dựng cơ sở lý thuyết và kế hoach thu thập TT Cơ sở lý thuyết/mô hình nghiên cứu Các nguồn thông tin: thứ cấp, sơ cấp, lấy từ đâu, hoặc từ đối tượng nào Các phương pháp thu thập: quan sát, điều tra phỏng vấn, thực nghiệm Các công cụ: phiếu điều tra, bảng hỏi, thang đo, dụng cụ ghi chép, lưu giữ Kế hoạch chọn mẫu: tính đại diện, quy mô, phương pháp chọn Xác lập ngân sách, thời gian Thu thập thông tin Phương thức tiếp cận đối tượng: trực tiếp, qua thư, qua điện thoại, qua email... Xử lý các trở ngại: không gặp đúng đối tượng, đối tượng từ chối hợp tác, thông tin thu được bị sai lệch do đối tượng, hoặc do người đi thu thập thông tin Phân tích thông tin Xử lý dữ liệu: Mã hoá, loại bỏ các dữ liệu sai lệch, nhập dữ liệu Lựa chọn các kỹ thuật phân tích, thống kê Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố (độc lập, phụ thuộc, ảnh hưởng...) Viết báo cáo kết quả Đưa ra các kết luận, đề xuất Trình bày kết quả Ra quyết định quản lý QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU * XÂY DỰNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KẾ HOẠCH THU THẬP DỮ LIỆU Xác định các loại thông tin và nguồn thông tin cần thu thập Thiết kế biểu mẫu thu thập thông tin Lập kế hoạch chọn mẫu và xác định cỡ mẫu Xác định phương pháp thu thập thông tin Xác định cơ sở (khung) lý thuyết Kế hoạch thời gian, nguồn lực, ngân sách Tổng quan lý thuyết Tổng quan lý thuyết Tổng quan lý thuyết giống xếp chữ: Xếp các chữ cái rời rạc thành từ có nghĩa Cùng bộ chữ có thể xếp thành các từ có nghĩa khác nhau Tổng quan lý thuyết khác xếp chữ: Chỉ ra chữ cái thiếu để xếp thành từ có nghĩa Vì sao không gọi là "Liệt kê các nghiên cứu trước"? Tổng quan về lý thuyết Tính toàn diện: lý thuyết kinh điển – hiện đại – và quá trình phát triển Tính phê phán: Chỉ rõ những khiếm khuyết và “khoảng trống” của các nghiên cứu trước Tính phát triển: Đưa ra những lĩnh vực cần tiếp tục nghiên cứu Tính lựa chọn: Lựa chọn hoặc phát triển mô hình nghiên cứu Phải nắm rõ các bài báo và tác giả quan trọng – KHÔNG CÓ CÁCH NÀO KHÁC LÀ ĐỌC VÀ SUY NGHĨ Nội dung của tổng quan Những hướng nghiên cứu chính về vấn đề của đề tài đã được thực hiện Những trường phái lý thuyết (cơ sở lý thuyết) đã được sử dụng để nghiên cứu vấn đề này Những phương pháp nghiên cứu đã được áp dụng Những kết quả nghiên cứu chính Hạn chế của các nghiên cứu trước - những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Vai trò của tổng quan Xác định khoảng trống trong tri thức và luận giải Tổng hợp thành mô hình lý thuyết về vấn đề nghiên cứu Định hướng ứng dụng mô hình lý thuyết vào vấn đề nghiên cứu Điều kiện viết tổng quan Phải tra cứu, đọc, tổng hợp Phải đọc được những bài báo mang tính nghiên cứu (không chỉ là những bài báo dành cho người làm thực tiễn) Phải có cơ hội được trao đổi tranh luận cùng giảng viên, các nhà nghiên cứu, đồng môn về các chủ đề liên quan Phải liên tục viết tóm tắt các bài báo – tóm tắt nhiều bài báo cùng chủ đề PHẢI SUY NGHĨ, SUY NGHĨ, SUY NGHĨ... * Cơ sở lý thuyếtVD: Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm nước uống đóng chai của công ty cổ phần Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu: các nhân tố nào ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh? Nguồn lực Tổ chức Quản lý Kỹ năng Câu hỏi quản lý: làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh? Năng lực cạnh tranh * VAI TRÒ CỦA CƠ SỞ LÝ THUYẾT Xác định cơ sở định hướng nghiên cứu Có một cái nhìn hệ thống, thông qua đó tìm hiểu thực trạng Xác định các nhân tố/ lĩnh vực cần thu thập thông tin Xác định nội dung nghiên cứu thông qua mối quan hệ cần phân tích/ kiểm định giữa các “biến” * Là những kiến thức nền tảng được tác giả lựa chọn và đưa vào vận dụng phù hợp với mục tiêu nghiên cứu để qua đó phân tích thực tế Vận dụng khung lý thuyết không phải là sao chép, tóm tắt lại các nội dung cơ bản trong sách, giáo trình Cơ sở lý thuyết * XÂY DỰNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT Dựa trên kiến thức về lý thuyết sẵn có Tổng hợp lý thuyết liên quan: Anh/chị phải đọc và nắm vững mảng lý thuyết liên quan Lựa chọn lý thuyết phù hợp So sánh với điều kiện thực tiễn tiến hành nghiên cứu: bổ sung/điều chỉnh * Các câu hỏi khi xây dựng cơ sở lý thuyết/mô hình nghiên cứu Q1: “Nhân tố trọng tâm cần quan tâm là gì?” Q2: “Có những nhân tố nào tác động tới sự thay đổi của nhân tố trọng tâm?” Q3: “Mối quan hệ của các nhân tố đó tới nhân tố trọng tâm là gì? (thuận hay ngược chiều, một chiều hay hai chiều, v.v.)?” Q4: “Thể hiện các nhân tố và mối quan hệ của chúng như thế nào?” * CƠ SỞ LÝ THUYẾT – MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Nhân tố mục tiêu (biến phụ thuộc) Ví dụ: Năng lực cạnh tranh Nhân tố tác động (biến độc lập) Ví dụ: Tổ ch