Lý thuyết phương trình toán tử trong không gian có thứ tự ra đời từ những
năm 1950 và được hoàn thiện cho tới nay. Chúng tìm được những ứng dụng hữu ích
trong việc giải quyết các bài toán xuất phát từ vật lý, sinh học, kinh tế, Trong lý
thuyết này, lớp phương trình chứa tham số chiếm một vị trí quan trọng vì phần lớn
những bài toán xuất phát từ thực tế đều phụ thuộc vào một hoặc nhiề u tham số và
đưa đến việc cần thiết phải nghiên cứu tính liên tục của tập nghiệm, sự phụ thuộc
của nghiệm theo tham số Đó là lý do tôi chọn đề tài “ phương trình chứa tham số
trong không gian có thứ tự”.
58 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phương trình chứa tham số trong không gian có thứ tự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Trịnh Văn Bé Ba
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA THAM SỐ
TRONG KHÔNG GIAN CÓ THỨ TỰ
Chuyên ngành : Toán Giải Tích
Mã số : 60 46 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN ĐÌNH THANH
Thành phố Hồ Chí Minh – 2009
LỜI CÁM ƠN
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến thầy
hướng dẫn, TS. TRẦN ĐÌNH THANH, đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá
trình làm luận văn.
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến thầy
NGUYỄN BÍCH HUY đã tận tình giúp đỡ, động viên và dìu dắt tôi trong
suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án.
Tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô đã tận tâm giảng dạy cho tôi
nhiều kiến thức quý báu trong suốt quá trình tôi học cao học.
Tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô, các anh chị làm công tác
quản lý ở phòng sau đại học đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án.
Tác giả luận án
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lý thuyết phương trình toán tử trong không gian có thứ tự ra đời từ những
năm 1950 và được hoàn thiện cho tới nay. Chúng tìm được những ứng dụng hữu ích
trong việc giải quyết các bài toán xuất phát từ vật lý, sinh học, kinh tế,Trong lý
thuyết này, lớp phương trình chứa tham số chiếm một vị trí quan trọng vì phần lớn
những bài toán xuất phát từ thực tế đều phụ thuộc vào một hoặc nhiều tham số và
đưa đến việc cần thiết phải nghiên cứu tính liên tục của tập nghiệm, sự phụ thuộc
của nghiệm theo tham số Đó là lý do tôi chọn đề tài “ phương trình chứa tham số
trong không gian có thứ tự”.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của luận văn là trình bày một cách hệ thống một số kết quả về
phương trình chứa tham số trong không gian Banach có thứ tự.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là phương trình chứa tham số trong không gian Banach
có thứ tự.
Phạm vi nghiên cứu: luận văn trình bày một số kết quả về phương trình chứa
tham số trong không gian Banach có thứ tự; Nội dung chính là các kết quả về tính
liên tục của tập nghiệm, sự phụ thuộc của nghiệm theo tham số.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Lý thuyết phương trình trong không gian Banach có thứ tự được ứng dụng
trong việc nghiên cứu các lớp phương trình khác như phương trình vi phân , phương
trình tích phân
Lớp phương trình chứa tham số trong không gian Banach có thứ tự được ứng
dụng vào việc giải quyết các bài toán xuất phát từ vật lý, sinh học, kinh tế
5. Cấu trúc của luận văn
Luận văn bao gồm phần mở đầu, kết luận và ba chương.
Phần mở đầu nêu lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên
cứu và phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
đồng thời nêu bố cục của luận văn.
Chương 1: trình bày các kiến thức chuẩn bị như không gian Banach với thứ
tự sinh bởi nón; bậc tô pô của toán tử dương, hoàn toàn liên tục, định lí tồn tại điểm
bất động của ánh xạ tăng.
Chương 2: phương trình chứa tham số. Chương này trình bày một số kết quả
về phương trình tuyến tính chứa tham số; nhánh liên tục các nghiệm dương; sự phân
nhánh của tập hợp nghiệm dương; phương trình với toán tử 0u lõm.
Chương 3: một số ứng dụng. Chương này vận dụng các kết quả ở chương 2
để khảo sát nghiệm tuần hoàn của một lớp phương trình vi phân ô tô nôm cấp hai và
nghiệm yếu dương của phương trình logistic.
Chương 1
KIẾN THỨC CHUẨN BỊ
1.1. Không gian Banach với thứ tự sinh bởi nón
Các kiến thức trong mục này có thể xem trong [3]
1.1.1. Định nghĩa 1.1.1
Cho không gian Banach thực X
Tập K X được gọi là nón nếu:
i) K là tập đóng, K
ii) , 0K K K K K .
iii) ( )K K .
Nếu K X là nón thì thứ tự trong X sinh bởi nón K được định nghĩa như
sau:
x y y x K .
mỗi \x K gọi là dương.
Đặt : \ : :K K x X x
1.1.2. Mệnh đề 1.1.2
Giả sử “” là thứ tự sinh bởi nón. Khi đó:
1) , , 0x y x z y z x y z X .
2) *( ( )),lim ,lim )n n n nx y n N x x y y x y .
3) Nếu nx là dãy tăng, hội tụ về x thì * nx x n N .
1.1.3. Định nghĩa 1.1.3
Cho X là không gian Banach với thứ tự sinh bởi nón K. Khi đó ta nói:
K là nón chuẩn nếu 0 :N x y x N y
K là nón chính qui nếu mọi dãy tăng, bị chặn trên đều hội tụ.
K là nón hoàn toàn chính qui nếu mọi dãy tăng, bị chặn theo chuẩn đều
hội tụ.
K là nón sinh nếu X K K hay , :x X u v K x u v .
Kí hiệu *K là nón liên hợp của K định bởi:
* * : ( ) 0 .K f X f x x K
1.1.4. Mệnh đề 1.1.4
Giả sử " " là thứ tự sinh bởi nón chuẩn. Khi đó:
1. Nếu u v thì đoạn , : :u v x X u x v bị chặn theo chuẩn.
2. Nếu *( )n n nx y z n N và lim ,limn nx a z a thì lim ny a .
3. Nếu dãy nx đơn điệu, có dãy con hội tụ về a thì lim nx a .
1.1.5. Mệnh đề 1.1.5
Nón chính qui là nón chuẩn.
1.1.6. Mệnh đề 1.1.6
Nếu K là nón sinh thì tồn tại số 0M sao cho
, , : , ,x X u v K x u v u M x v M x
1.1.7. Mệnh đề 1.1.7
Cho X là không gian Banach với thứ tự sinh bởi nón *,K K là nón liên hợp
của K. Khi đó:
*0 0( ) 0 x K f x f K .
1.2. Bậc tô pô của toán tử dương, hoàn toàn liên tục.
Các kiến thức trong mục này có thể xem trong [3]
1.2.1. Định nghĩa 1.2.1
Cho X là không gian Banach với thứ tự sinh bởi nón K. Giả sử G X là tập
mở, bị chặn, :A K G K là ánh xạ compact sao cho
,Ax x x K G .
Gọi :A X X là ánh xạ compact sao cho
( ) ( ),
(*)
( )
A x A x x K G
A x K
Khi đó ( ) ,x A x x G nên bậc tô pô deg( , , )A G xác định. Ta định nghĩa
( , ) : deg( , , )Ki A G A G
và gọi ( , )Ki A G là bậc tô pô theo nón K của ánh xạ A trên tập mở G.
Kiểm tra định nghĩa trên có lí. Thật vậy, giả sử A là một mở rộng khác của A
thỏa (*). Xét ánh xạ ( , ) ( ) (1 ) ( )F x t t A x t A x , ta có:
( , ) , ( , ) 0,1F x t x x t G
( ,0) ( ), ( ,1) ( )F x A x F x A x
Suy ra deg( , , ) deg( , , )A G A G .
1.2.2. Mệnh đề 1.2.2
1. Giả sử 0 1,A A là compact và đồng luân dương trên K G theo nghĩa tồn tại
ánh xạ compact
: ( ) 0,1F K G K
sao cho 0 1( , ) , ( ,0) ( ), ( ,1) ( )F x t x F x A x F x A x
thế thì 0 1( , ) ( , )K Ki A G i A G .
2. Giả sử 1 2, ,G G G là các tập mở, bị chặn, 1 2 , ( 1,2)iG G G G i
và :A K G K là ánh xạ compact thỏa mãn
1 2( ) , \ ( )A x x x K G G G .
Khi đó
1 2( , ) ( , ) ( , )K K Ki A G i A G i A G .
3. Nếu :A K G K com pắc và ( , ) 0Ki A G thì A có điểm bất động trong
K G .
1.2.3. Định lí 1.2.3
Giả sử G là tập mở, bị chặn, chứa .
Cho :A K G K là ánh xạ compact. Khi đó
1. ( , ) 1Ki A G nếu
1( ) ( ) , , 1H A x x x K G
2. ( , ) 0Ki A G nếu
2( )H tồn tại phần tử 0 \x K sao cho :
0( ) , , 0x A x x x K G
1.2.4. Hệ quả 1.2.4
Giả sử G là tập mở, bị chặn, chứa . :B X X là ánh xạ tuyến tính
compact, dương và không có véc tơ riêng trong K với giá trị riêng bằng 1. Khi đó:
1. ( , ) 1Ki B G nếu B không có vec tơ riêng trong K với giá trị riêng 1 .
2. ( , ) 0Ki B G nếu B có véc tơ riêng trong K với giá trị riêng 1 .
1.2.5. Định lí 1.2.5
1. Giả sử : rA K K compact, ( )A , có đạo hàm theo nón K tại là 'A
và 'A không có trong K vec tơ riêng với giá trị riêng bằng 1. Khi đó
'( , ( , )) ( , ( , ))K Ki A B i A B với 0 đủ nhỏ.
2. Giả sử : \ rA K K K compact , có đạo hàm theo nón K tại là 'A và 'A
không có trong K vec tơ riêng với giá trị riêng bằng 1. Khi đó
'( , ( , )) ( , ( , ))K Ki A B i A B với 0 đủ lớn.
1.3. Ước lượng bán kính phổ của toán tử tích phân tuyến tính
Giả sử :[0,1] [0,1]G là hàm Green cho bài toán biên :
''x y trong (0,1)
(0) (1) 0x x ,
tức là:
(1 ),0 1,
( , )
(1 ),0 1
t s t s
G t s
s t s t
Giả sử :[0,1] [0, )a là một hàm liên tục không đồng nhất bằng 0 trên mọi
đoạn [ , ] [0,1] và :[0,1] [0, )a là hàm sao cho ( ) ( )a t a t trên
( ,1 ) , ( ) 0a t trên [0, ] [1 ,1] . Xét các toán tử tích phân tuyến tính
1
0
( ) ( , ) ( ) ( )Bx t G t s a s x s ds ,
1
0
( ) ( , ) ( ) ( )B x t G t s a s x s ds
Ta có ,B B là hoàn toàn liên tục từ C[0,1] vào C[0,1]
Ta ký hiệu ( ), ( )r B r B là bán kính phổ của B và B
Định lí 1.3 [2]
Ký hiệu K là nón các hàm không âm của C[0,1]. Ta có :
i)
0
lim ( ) ( )r B r B .
ii) r(B) là một giá trị riêng của B với một hàm riêng thuộc K.
iii) Nếu x B x với một \ { }x K thì ( )r B
Nếu B x x với một \ { }x K thì ( )r B .
Các khẳng định tương tự cũng đúng cho toán tử B, với các bất đẳng thức
nghiêm ngặt trong kết luận nếu x không là véc tơ riêng của B.
1.4. Định lí về điểm bất động của ánh xạ tăng.
Mục này có thể xem trong [8]
1.4.1. Định lí 1.4.1
Giả sử X là không gian Banach được sắp bởi nón K, M X là tập đóng và
:F M X là ánh xạ tăng, thỏa mãn:
i) 0 0 0( ) , : ( )F M M x M x F x .
ii) F biến mỗi dãy tăng thuộc M thành dãy hội tụ.
Khi đó F có điểm bất động trong M.
1.4.2. Hệ quả 1.4.2
Giả sử : ,F u v X là ánh xạ tăng, thỏa mãn:
i) ( ); ( )u F u F v v
ii) ( , )F u v là tập compact tương đối, K là nón chuẩn.
Khi đó F có điểm bất động trong ,u v .
1.4.3. Hệ quả 1.4.3
Giả sử : ,F u v X là ánh xạ tăng, thỏa mãn:
i) ( ); ( )u F u F v v
ii) K là nón chính qui.
Khi đó F có điểm bất động trong ,u v .
Chương 2
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA THAM SỐ
2.1. Phương trình tuyến tính chứa tham số
2.1.1. Định nghĩa 2.1.1
Cho không gian Banach X có thứ tự sinh bởi nón K .
Một ánh xạ tuyến tính :A X X được gọi là dương nếu:
( )x A x
Hay ( )A K K .
Nếu A là tuyến tính, dương thì nó cũng có tính đơn điệu:
( ) ( )x y A x A y .
2.1.2. Bổ đề 2.1.2
Cho 0u K và x K . Khi đó tồn tại số cực đại 0xt sao cho:
0xx t u .
( Cực đại theo nghĩa nếu t cũng thỏa 0x tu thì xt t ).
Chứng minh:
Đặt 00 :T t x tu . Ta có T , bị chặn trên.
Số : supxt T là số cần tìm.
2.1.3. Định lí 2.1.3
Giả sử
i) :A X X là ánh xạ tuyến tính, dương, hoàn toàn liên tục.
ii) Tồn tại phần tử u K K , u K và số 0 , *p thỏa mãn:
( )pA u u .
Ki đó A có trong K vec tơ riêng với giá trị riêng tương ứng lớn hơn hoặc bằng
p .
Chứng minh
Giả sử u v w , ,v w K , v .
Do định lí điểm bất động Schauder, với mỗi *n , ánh xạ
( ) / ( )v vx A x A x
n n
có điểm bất động trong tập
( ,1)K B .
Do đó
, 1, ( ) :n n n n
vx K x A x
n
( )n n n
vA x x
n
(2.1)
Ta sẽ chứng minh pn .
Gọi nt là số cực đại thỏa mãn
n nx t u
Ta có : 0nt (do 1n
n
x u
n )
1 1 1( ) ( ) ( )p p nn n n n n np p p
n n n n
tx A x x A x x A t u u
n
n p
n
tt (do tính cực đại của nt )
p
n .
Do A hoàn toàn liên tục nên tồn tại dãy kn sao cho ( )kn kA x hội tụ về một
y K . Suy ra:
kn hội tụ về một 0 p (do ( )n n vA x n )
0 0 0lim , , 1knx x x K x .
Qua giới hạn trong (2.1) ( với kn n ) ta có :
0 0 0( )A x x .
Định lí đã được chứng minh.
2.1.4. Định nghĩa 2.1.4
Cho :A X X là ánh xạ tuyến tính, dương và phần tử 0 \u K .
1) A gọi là 0u - bị chặn dưới ( 0u - bị chặn trên) nếu với mỗi \x K tồn tại
số ( ) 0x , *( )n n x sao cho:
0 0( ) ( ( ) )
n nA x u A x u .
2) A gọi là 0u - bị chặn hay 0u - dương nếu nó là 0u - bị chặn dưới và bị chặn
trên.
2.1.5. Bổ đề 2.1.5
Cho A là ánh xạ 0u - bị chặn trên và phần tử ,x K K x K thỏa:
0 : ( )A x x .
Gọi 0t là số cực đại thỏa mãn 0 0u t x thì 0 0t .
Chứng minh
Ta có : *
0
' ", ', " , '
0, : ( ')p
x x x x x K x
p A x u
0 0( ') ( ) 0
p
p p pu A x A x x t
Bổ đề đã được chứng minh.
2.1.6. Bổ đề 2.1.6
Nếu A là 0u - dương và có vec tơ riêng dương 0x thì A cũng là 0x - dương.
Chứng minh
Ta có : * 0 0 0 0' 0, : ' ( )
p pa p a u A x x
Nên 0 00 :a u ax .
Tương tự, 0 00 :b u bx .
Với \x K , ta có *0, n sao cho:
0( )
nA x u
nên 0( )
nA x bx
Vậy A là 0x - bị chặn trên.
Tương tự A là 0x - bị chặn dưới.
Vậy A là 0x - bị chặn.
2.1.7. Định lí 2.1.7 ( Krein – Rutman)
Giả sử:
i) K là nón sinh.
ii) A là ánh xạ 0u - dương, liên tục và có vec tơ riêng dương 0x tương ứng với
giá trị riêng 0 .
Khi đó:
1) 0 là giá trị riêng đơn ( bội 1) của A.
2) 0x là vec tơ riêng dương duy nhất của A.
3) Mọi giá trị riêng khác của A đều có mô đun nhỏ hơn 0 .
Chứng minh 1)
Nhắc lại: Giả sử 0 là giá trị riêng của A.
Đặt 0ker( )nnX A I thì ta có 1 2 ...X X
Đặt 0
1
n
n
X X
thì số chiều của không gian con 0X gọi là bội của 0
Nếu A compact thì dim nX n , và tồn tại 0n sao cho
0 0 01 1 1
... ...n n nX X X X nên bội của 0 hữu hạn.
Chứng minh dim 1X =1.
Giả sử trái lại 0 0 0 0 0:y x Ay y .
Coi 0y K và gọi 0t là số cực đại thỏa mãn 0 0 0x t y thì 0 0t ( bổ đề
2.1.5).
Theo giả thiết phản chứng thì 0 0 0 \x t y K nên do tính 0u - dương của
A:
* 0 0 0 00 : ( )
nn A x t y x .
Do đó
1
0 0 0
0
1 nx t y
Điều này mâu thuẩn với tính cực đại của 0t .
Chứng minh 2 1X X ( do đó 1 nX X n )
Giả sử trái lại 20 0: ( ) ,( )x A I x A I x .
Vì 0 1Ax x X nên theo bước trên
0 00 :t Ax x tx (2.2)
Có thể coi 0t ( nếu không ta xét x thay cho x). Ta chứng minh x K .
Thật vậy, từ (2.2) ta có
1 *0 0 0( )
m m mA x x mt x m .
Nếu x K thì ta có :
1 *00 0 0 0 0
m mx mt x x x m x
mt
.
Điều này vô lý. Vậy x K .
Đặt 0t là số lớn nhất thỏa 0 0x t x thì 0 0t ( do bổ đề 2.1.5)
Khi đó 0 0( ) ( )A x t A x
00 0
0 0
.x t x
t
( do 2.2)
Điều này mâu thuẩn với tính cực đại của 0t .
Vậy 1) đã được chứng minh.
Chứng minh 2) Giả sử trái lại:
1 1 0 1 1 1\ : , ( )x K x x A x x .
Do tính chất 1) ta có 1 0 . Coi 1 0 ( vai trò 1 0, là như nhau).
Gọi 0t là số cực đại thỏa 0 0 1x t x thì 0 0t ( bổ đề 2.1.5). ta có:
0 0 1( ) ( )A x t A x .
10 0 1
0
x t x .
Điều này mâu thuẩn với tính cực đại của 0t .
Vậy 2) đã được chứng minh.
Để chứng minh 3) ta xét bổ đề sau:
2.1.8. Bổ đề 2.1.8
Giả sử các giả thiết của định lí Krein – Rutman được thỏa mãn và A có không
gian con bất biến 0X ( nghĩa là 0 0( )A X X ) với 0 0 0dim ,X x X . Khi đó
0X K .
Chứng minh bổ đề 2.1.8
Giả sử trái lại 0 0K X K .
Ta có 0K là nón, 0 0x K , 0 0( )A K K .
Ánh xạ A xét trên 0X với nón 0K thỏa điều kiện i) của định lí 2.1.3 ( A
compact trên 0X vì 0dim X ). Thật vậy,
Lấy 0 \y K thì tồn tại * 0 00, : ( )pq A y x .
Đặt 1 0( )py A y thì có * 1 00, : ( )qq A y x .
Do đó 1 1( )qA y y hay A thỏa điều kiện i) của định lí 2.1.3
Vậy A có trong 0K vec tơ riêng, mâu thuẫn với tính chất 2).
Vậy bổ đề đã được chứng minh.
Chứng minh 3)
Giả sử 1 là giá trị riêng của A và 1 0 .
Trường hợp 1: 1 1 1 1 1, 0, Ax x .
Ta có 1x K ( do tính chất 2). Do 1 ( )x K và 1 1 1( ) ( )A x x .
nên theo bổ đề 2.1.5 tồn tại số 0 0t cực đại thỏa 0 0 1( )x t x .
Khi đó : 10 0 1 0 0 1
0
( ) ( ) ( )A x t A x x t x .
Do đó 1 0 theo tính cực đại của 0t .
Trường hợp 2: 1 1, 0 .
Ta có: 21 là giá trị riêng của 2A , 2A là 0u - dương, 20 là giá trị
riêng của 2A tương ứng với vec tơ riêng 0x K .
Do đó 2 21 0 ( do trường hợp 1) hay 1 0 .
Trường hợp 3: 1 ( 0)i .
Khi đó , : ( ) ( )( )x y X A x iy i x iy
hay
Ax x y
Ay x y
. (2.3)
Ta cần chứng minh 2 2 0 .
Từ (2.3) và 0 , ta suy ra x, y độc lập tuyến tính và
0 0 0: , ,x X x y X bất biến đối với A..
Do đó, theo bổ đề 2.1.8:
( , ) (0,0)ax by K a b (2.4)
Đặt 2 0( , ) :T a b ax by x K .
T đóng, bị chặn ( do 2.4 và K đóng ) nên là tập compact. Do đó
2 2 2 20 0 0 0( , ) : sup : ( , )a b T a b a b a b T .
Vì A là 0x - dương nên có *0,c p sao cho
0 0 0 0( )
pA a x b y x cx (2.5)
Có thể coi 0pc . Từ (2.5) ta có
1 1 0 0( )
pa x b y c x (2.6)
trong đó 1 1 0 0( )pa x b y A a x b y .
Ta tìm được rằng:
2 2 2 2 2 21 1 0 0( ) ( )
pa b a b (do 2.3)
Từ (2.6) ta có:
1 1
0 0
,p p
a b T
c c
2 2
2 21 1
0 02
0( )
p
a b a b
c
2 2 20( ) ( )
p p c ( nếu 0 0( , ) (0,0)a b ).
2 2 0 .
Ta kiểm tra 0 0( , ) (0,0)a b hay T chứa các điểm ( , ) (0,0)a b .
Ta có *
0
' ", ', " , x"
0, : ( ")p
x x x x x K
c p A x cx
0( ) ( ")
p pA x A x cx .
0
1 ( )pA x x
c
.
Phân tích
1 ( )pA x ax by
c
thì ( , ) ,( , ) (0,0)a b T a b .
Định lí đã được chứng minh.
Bây giờ cho :A X X là ánh xạ tuyến tính dương và , y X . Ta
muốn tìm nghiệm x K của phương trình :
( )x A x y (2.7)
2.1.9. Định lí 2.1.9
Cho A là ánh xạ tuyến tính dương, liên tục, có bán kính phổ ( ) 0r A .
Khi đó nếu ( )r r A và y K thì (2.7) có duy nhất nghiệm trong K.
Chứng minh
Vì ( )r r A nên tồn tại phần tử 1
0
( )( ) :
k
k
k
A yR y
và x thỏa (2.7) khi và chỉ
khi ( )x R y . Vì A dương và y K nên ( )R y K .
Định lí được chứng minh.
2.1.10. Định lí 2.1.10
Giả sử A là ánh xạ 0u - bị chặn dưới và tồn tại số 0 0 thỏa mãn:
0 0 0Au u .
Khi đó với \x K và 0 thì Ax x ( tức là x Ax K ).
Nói cách khác:
1) Nếu 0 và y K thì (2.7) không có nghiệm trong \K .
2) Nếu \x K thỏa Ax x thì 0 .
Chứng minh
Giả sử trái lại:
0\ , : ( )x K A x x .
Gọi 0t là số cực đại mà 0 0x t u thì 0 0t vì * 00, : pp A x u .
Ta có: 0 0 0 0 0Ax t Au x t u
hay 0 0 0x t u
. Điều này mâu thuẩn với tính cực đại của 0t .
Vậy định lí đã được chứng minh.
2.1.11 Định lí 2.1.11
Giả sử A là ánh xạ 0u - bị chặn trên và tồn tại số 0 0 thỏa mãn:
0 0 0Au u .
Khi đó với \x K và 0 thì Ax x . Như vậy:
1) Nếu 0 và y K thì (2.7) không có nghiệm trong \K .
2) Nếu \ ,x K thỏa Ax x thì 0 .
2.1.12. Định lí 2.1.12
Giả sử A là ánh xạ 0u - dương và 0 0 0( )A u u . Khi đó với
\x K , 0x tu thì 0 0( ), ( )x A x x A x .
Chứng minh
Chứng minh 0 ( )x A x
Giả sử trái lại 0 0, \ ,Ax x x K x tu .
Gọi 0 0t là số cực đại thỏa 0 0x t u . Ta có:
* 0 0 00 : ( )
pp A x t u u
0 0 0( ) ( )
p pA x t u
0 0 0 0( )
p px t u ( do 0Ax x ).
Điều này mâu thuẩn với tính cực đại của 0t .
Vậy ta có 0 ( )x A x
Chứng minh 0 ( )x A x .
Giả sử trái lại 0 0, \ ,x Ax x K x tu .
Gọi 0 0t là số cực đại thỏa 0 0u t x . Ta có:
* 0 0 00 : ( )
pp A u t x u
0 0 0 0 0( ) ( )
p p pu t A x t x .
Điều này mâu thuẩn với tính cực đại của 0t .
Vậy ta có 0 ( )x A x .
Vậy định lí đã được chứng minh.
2.2. Nhánh liên tục các nghiệm dương
Cho X là không gian Banach thực với thứ tự sinh bởi nón K và ánh xạ
: 0,f K K hoàn toàn liên tục. Xét bài toán tìm cặp ( , ) [0, )x K
sao cho:
( , )x f x (2.8)
Ta kí hiệu ( , ) [0, ) : ( , )x K x f x là tập nghiệm của
(2.8)
và đặt : [0, ),( , )S x K x (2.9)
2.2.1. Định nghĩa 2.2.1
Ta nói rằ