Việt Nam đã gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO, đó là bước ngoặt
mang tính lịch sử. Song chúng ta lại hội nhập kinh tế quốc tế với một xuất phát điểm
thấp, là một nước với 70% dân số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, tụt hậu khá
xa so với thế giới. Muốn nền kinh tế phát triển thì nền công nghiệp, thương mại phải
phát triển. Đây không phải là vấn đề chỉ Nhà nước mới quan tâm mà tất cả các doanh
nghiệp, tất cả các ngành, các lĩnh vực cần phải quan tâm. Nguồn lực của chúng ta để
phát triển kinh tế không phải là không có, thậm chí chúng ta còn có rất nhiều lợi thế tự
nhiên, vậy tại sao chúng ta lại không làm được điều đó? Phải chăng chúng ta chưa biết
phát huy những khả năng và nguồn nội lực của mình một cách hiệu quả? Là sinh viên
trường ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN, mà đặc biệt là được sự đào tạo của Khoa
THƯƠNG MẠI và KINH TẾ QUỐC TẾ, bản thân em nhận thấy sự cần thiết phải xem
xét lại cách thức làm việc trong các doanh nghiệp, đặc biệt là các Doanh nghiệp Nhà
Nước trên bước đường hội nhập. Chính vì lẽ đó, trong thời gian thực tập tốt nghiệp của
mình em đã lựa chọn Công ty gang thép Thái Nguyên và cụ thể là Chi nhánh tại Hà
Nội để tiến hành các nghiên cứu, áp dụng kiến thức đã được học của mình vào thực
tiễn. Mục đích của em thời gian này là tìm hiểu một cách khái quát nhất về Quá trình
hình thành và thực trạng kinh doanh của Chi nhánh Công ty gang thép Thái
Nguyên tại Hà Nội.
32 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2144 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quá trình hình thành và thực trạng kinh doanh của Chi nhánh Công ty gang thép Thái Nguyên ở Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN:
Quá trình hình thành và thực trạng kinh
doanh của Chi nhánh Công ty gang thép
Thái Nguyên tại Hà Nội
Lời nói đầu
Việt Nam đã gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO, đó là bước ngoặt
mang tính lịch sử. Song chúng ta lại hội nhập kinh tế quốc tế với một xuất phát điểm
thấp, là một nước với 70% dân số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, tụt hậu khá
xa so với thế giới. Muốn nền kinh tế phát triển thì nền công nghiệp, thương mại phải
phát triển. Đây không phải là vấn đề chỉ Nhà nước mới quan tâm mà tất cả các doanh
nghiệp, tất cả các ngành, các lĩnh vực cần phải quan tâm. Nguồn lực của chúng ta để
phát triển kinh tế không phải là không có, thậm chí chúng ta còn có rất nhiều lợi thế tự
nhiên, vậy tại sao chúng ta lại không làm được điều đó? Phải chăng chúng ta chưa biết
phát huy những khả năng và nguồn nội lực của mình một cách hiệu quả? Là sinh viên
trường ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN, mà đặc biệt là được sự đào tạo của Khoa
THƯƠNG MẠI và KINH TẾ QUỐC TẾ, bản thân em nhận thấy sự cần thiết phải xem
xét lại cách thức làm việc trong các doanh nghiệp, đặc biệt là các Doanh nghiệp Nhà
Nước trên bước đường hội nhập. Chính vì lẽ đó, trong thời gian thực tập tốt nghiệp của
mình em đã lựa chọn Công ty gang thép Thái Nguyên và cụ thể là Chi nhánh tại Hà
Nội để tiến hành các nghiên cứu, áp dụng kiến thức đã được học của mình vào thực
tiễn. Mục đích của em thời gian này là tìm hiểu một cách khái quát nhất về Quá trình
hình thành và thực trạng kinh doanh của Chi nhánh Công ty gang thép Thái
Nguyên tại Hà Nội.
Phần I: Giới thiệu chung về Công ty gang thép Thái Nguyên và Chi nhánh tại
Hà Nội
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty và chi nhánh:
Công ty Gang thép Thái Nguyên( TISCO) là một doanh nghiệp nhà nước trực
thuộc Tổng công ty Thép Việt Nam chịu sự điều hành của Bộ Công nghiệp Việt Nam,
hoạt động theo luật pháp của nước CHXHCN Việt Nam, là cái nôi của ngành công
nghiệp luyện kim Việt Nam. Được thành lập năm 1959, là khu Công nghiệp đầu tiên
và duy nhất tại Việt Nam có dây chuyền sản xuất liên hợp khép kín từ khai thác quặng
sắt đến sản xuất gang, phôi thép và cán thép.
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Gang thép Thái Nguyên trải qua 3
lần đổi tên:
4/6/1959: Hội đồng chính phủ ra quyết định thành lập công trường khu Gang thép
Thái Nguyên.
Tháng 1 năm 1980 theo mô hình quản lý mới, Công trường khu Gang thép Thái
Nguyên đổi tên thành Xí Nghiệp Liên hợp Gang thép Thái Nguyên.
Tháng 6 năm 1993 Xí nghiệp Liên hợp được đổi tên thành Công ty Gang thép
Thái Nguyên - tên được dùng từ năm 1962 đến nay.
Tên công ty: Công ty gang thép Thái Nguyên
Tên giao dịch: THAI NGUYEN IRON and STEEL
CORPORATION
Tên viết tắt: TISCO.
Website: www.tisco.com.vn.
Trụ sở: Phường Cam Giá - Thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên.
Vốn điều lệ: 103.526.800.000 đồng.
Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nhà nước.
Chứng nhận đăng ký kinh doanh: số 106616 cấp ngày 02 tháng 3 năm 1993
của Trọng tài Kinh tế tỉnh Bắc Thái( Nay là tỉnh Thái Nguyên).
Quyết định thành lập: Số 83/CNNG-TX ngày 23/12/1993 của Bộ trưởng Bộ
công nghiệp nặng.
Gần 50 năm qua công ty đã liên tục hình thành, mở rộng, cải tạo, hiện Công ty gang
thép Thái Nguyên có 6 công ty cổ phần, 13 đơn vị thành viên, 5 chi nhánh tiêu thụ
thép tại các vùng kinh tế trọng điểm: Hà Nội, Quảng Ninh, Thanh Hoá, Nghệ An, Đà
Nẵng. Công ty đã đạt được nhiều thành tích cao như: Anh hùng lực lượng vũ trang
nhân dân, Huân chương độc lập hạng Nhì, Huân chương độc lập hạng Ba, Cúp ngôi
sao Chất lượng, Top 10 giải thưởng Sao Vàng Đất Việt 2008, Cúp vàng thương hiệu
ngành xây dựng Việt Nam, Cúp Sen Vàng, Giải quả cầu vàng, Hàng Việt Nam chất
lượng cao...
Chi nhánh công ty gang thép Thái Nguyên tại Hà Nội được thành lập ngày
25/02/1995 theo quyết định số 33/QD/TCCBDT ngày 07/01/1995 của Bộ trưởng Bộ
công nghiệp nặng và quyết định số 231/ QD-UB ngày 06/02/1995 của Ủy ban nhân
dân thành phố Hà Nội. Chi nhánh có con dấu riêng theo quy định hiện hành, hoạt động
và hạch toán kinh tế theo sự phân cấp của Tổng Giám đốc Công ty gang thép Thái
Nguyên.
Tên đơn vị kinh tế trực thuộc: Chi nhánh công ty gang thép Thái Nguyên.
Trụ sở giao dịch: 17 - Hàng Vôi - Hoàn Kiếm – Hà Nội.
Số đăng ký kinh doanh: 302849.
Mã số thuế: 4600100155-025-1. Ngày đăng ký thuế: 29/10/1998
II. Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động của chi nhánh Công ty gang thép
Thái Nguyên tại Hà Nội.
1. Chức năng, nhiệm vụ của Chi nhánh Công ty gang thép Thái nguyên tại Hà Nội.
* Chức năng:
- Tổ chức quảng cáo, giới thiệu chào hàng và tổ chức tiêu thụ thép thành phẩm do
Công ty gang thép Thái Nguyên sản xuất ở khu vực thành phố Hà Nội và các tỉnh
lân cận.
- Là cơ quan đại diện của Công ty gang thép Thái nguyên tại thành phố Hà Nội
trong các giao dịch, trong tiêu thụ thép.
* Nhiệm vụ:
- Tổ chức quảng cáo, giới thiệu, tham gia triển lãm sản phẩm, chào hàng các sản
phẩm thép do Công ty gang thép Thái Nguyên sản xuất. Tổ chức điều tra nghiên
cứu thu thập các nguồn thông tin về thị trường, giá cả, khách hàng, phân tích, xử lý
thông tin về thị trường các sản phẩm của Công ty sản xuất và vật tư nguyên liệu
phục vụ sản xuất của Công ty tại khu vực thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận.
- Tổ chức khai thác và tiếp cận các công trình, các đại lý bán hàng, các khách hàng
để tiêu thụ các sản phẩm do Công ty sản xuất tại khu vực thành phố Hà Nội và các
tỉnh.
- Ký và thực hiện các hợp đồng kinh tế với khách hàng theo quy định.
- Thực hiện giao dịch với các cơ quan, các doanh nghiệp, khách hàng trong và
ngoài nước tại khu vực thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận theo ủy quyền cụ
thể của Tổng giám đốc Công ty gang thép Thái Nguyên.
- Tổ chức phục vụ các cuộc họp, hội nghị hoặc gặp gỡ giao dịch của lãnh đạo
Công ty với các cơ quan, doanh nghiệp, khách hàng trong và ngoài nước tại văn
phòng Chi nhánh.
- Thực hiện đầy đủ các quy định của Nhà nước, địa phương có liên quan đến mọi
hoạt động của Chi nhánh, kể cả vấn đề ăn ở, đi lại, an ninh trật tự và các nghĩa
vụ đóng góp với địa phương.
2. Lĩnh vực hoạt động
Công ty gang thép Thái Nguyên:
- Sản xuất thép xây dựng các loại.
- Sản xuất gang đúc và gang luyện thép xuất khẩu.
- Sản xuất các hợp kim như: FeMn, FeSi, FeG.
- Công nghiệp khai thác, sản xuất than cốc và các sản phẩm sau cốc.
- Sản phẩm, vật liệu chịu lửa, oxy, đất đèn, hố điện cực.
- Sửa chữa xe ôtô và vận chuyển hàng hoá.
- Khảo sát, thiết kế, chế tạo, thi công các công trình thiết bị luyện kim.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp.
Chi nhánh Công ty gang thép Thái Nguyên tại Hà Nội:
+ Tiêu thụ sản phẩm gang thép thành phẩm của công ty gang thép Thái Nguyên
trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận.
+ Đầu tư tài chính.
3. Tổ chức bộ máy quản lý Công ty gang thép Thái Nguyên:
Tổng Giám đốc Công ty
gang thép Thái Nguyên
PGĐ phụ
trách sản
xuất
PGĐ phụ
trách dự
án
PGĐ phụ
trách kỹ
thuật
PGĐ phụ
trách kinh
doanh
Chi
nhánh
tại Hà
Nội
Chi
nhánh
tại
Nghệ
An
Chi
nhánh
tại Đà
Nẵng
Chi
nhánh
tại
Thanh
Hóa
Chi
nhánh
tại
Quảng
Ninh
Văn
phòng
bán
hàng ở
TP.Hồ
Chí
Minh
4. Tổ chức bộ máy Chi nhánh công ty gang Thép Thái Nguyên tại Hà Nội:
4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy:
4.2 Tổ chức và biên chế của chi nhánh Công ty gang thép Thái Nguyên tại Hà
Nôi.
- Giám đốc chi nhánh : 01
- Phó giám đốc chi nhánh: 01
- Văn phòng chi nhánh gồm các chuyên viên kế toán và kế hoạch, nhân viên thủ
quỹ, nhân viên bảo vệ và phục vụ, lái xe con.
- Các cửa hàng bán thép gồm có Cửa hàng trưởng và các nhân viên giao nhận
bán hàng thu tiền và bảo vệ.
- Giám đốc chi nhánh chịu trách nhiệm trước Công ty về mọi mặt hoạt động của
chi nhánh theo chức năng nhiệm vụ được giao.
- Phó giám đốc chi nhánh, Các cửa hàng trưởng và các cán bộ nhân viên chịu sự
điều hành phân công nhiệm vụ và quản lý của Giám đốc chi nhánh.
- Tổng số lao động trong Chi nhánh gồm 150 người: Trong đó có 2 người trình
độ thạc sĩ, 27 người có trình độ đại học, 43 người có trình độ cao đẳng, 78
người trình độ trung cấp và đào tạo nghề.
4.3 Chức năng nhiệm vụ các bộ phận:
Giám đốc Chi
nhánh tại Hà Nội
Cửa
hàng
số 1
Phòng
kế
toán
Cửa
hàng
số...
Cửa
hàng
số 21
* Ông: Ngô Thiệu Thắng – Giám đốc chi nhánh Công ty gang thép Thái
Nguyên tại Hà Nội.
- Chỉ đạo chung về mọi hoạt động của Chi nhánh, chịu trách nhiệm trước Tổng
Giám đốc Công ty gang thép Thái Nguyên về toàn bộ hoạt động công tác của Chi
nhánh.
- Lo công tác đối ngoại với Công ty gang thép Thái Nguyên và địa phương.
- Thường xuyên liên hệ với Công ty để giải quyết các việc cần thiết và xin ý kiến
chỉ đạo.
- Trực tiếp ký các hợp đồng tiêu thụ và hợp đồng kinh tế sau khi cửa hàng trưởng
và Trưởng phòng đã ký nháy.
- Trực tiếp chỉ đạo công tác kế toán thống kê.
- Chỉ đạo và điều hành giải quyết công nợ.
- Trực tiếp ký các phiếu chi sau khi Trưởng phòng Kế toán ký nháy.
- Chỉ đạo công tác quảng cáo, điều hành xe con.
- Chủ tịch các hội đồng: Lên lương, khen thưởng, kỷ luật, xử lý công nợ, thi đua,
kiểm kê…
* Phòng kế toán:
- Hoạt động dưới hình thức kế toán phụ thuộc Công ty gang thép Thái Nguyên.
- Tập hợp số liệu bán hàng từ 21 cửa hàng.
- Tổng hợp hạch toán ghi sổ.
- Lập báo cáo tài chính của chi nhánh.
- Báo cáo tài chính với Công ty gang thép Thái Nguyên..
* Các cửa hàng:
- Cửa hàng có nhiệm vụ quảng cáo giới thiệu chào hàng các sản phẩm thép do
Công ty Gang thép Thái Nguyên sản xuất là cơ quan đại diện giao dịch cho Chi
nhánh và Công ty Gang thép Thái Nguyên.
- Được phép báo giá cho khách hàng, dự thảo hợp đồng và ký nháy vào hợp đồng
sau đó trình Giám đốc Chi nhánh ký và đóng dấu; bán hàng theo qui chế của chi
nhánh.
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và cơ quan pháp luật về công nợ và thu hồi
công nợ nếu để xảy ra rủi ro và thất thoát.
- Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của chi nhánh về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh
doanh.
- Tổ chức trực tiếp bán hàng cho khách kể cả bán buôn và bán lẻ, có trách nhiệm
vận chuyển đến tận công trình nếu khách hàng yêu cầu.
- Về giá cả bán theo quyết định giá của Công ty và chi nhánh theo từng thời điểm.
Riêng giá bán lẻ được phép cộng thêm chi phí bốc xếp, uốn bẻ và chi phí vận
chuyển đến chân công trình trên cơ sở hợp lý.
- Phải công khai quyết định giá tại Cửa hàng.
- Về hạch toán kế toán là một đơn vị phụ thuộc hạch toán báo sổ, tất cả các sổ sách
mẫu biểu, chứng từ thống nhất hướng dẫn của tài chính Chi nhánh.
- Được phép viết hóa đơn VAT được ủy quyền ký và đóng dấu vào hóa đơn. Có
trách nhiệm trước pháp luật về quản lý số hóa đơn.
- Tiền bán hàng khi thu được phải nộp hết về chi nhánh không được để tồn quỹ tại
cửa hàng.
5. Một số điểm về sản phẩm, thị trường của Chi nhánh Công ty gang thép Thái
Nguyên tại Hà Nội.
* Các sản phẩm chủ yếu cung cấp trên thị trường:
-Thép cuộn: CT3 ф6, ф 8 (Chiếm 20%).
- Thép cán trơn: CT3 ф10,12,14,16,18,20,22,25 ( Chiếm 2%)
- Thép cây vằn: SD295A D10,12,14,16,18,20,22,25,28,32,40 ( Chiếm 50%).
- Thép cây vằn: SD390 D10,12,14,16,18,20,22,25,28,32,40 (Chiếm 20%).
- Thép cán hình: Thép góc: 63,70,75,80,90,100,125,130
Thép chữ U: 100,120,140,160. ( Chiếm 8%)
Thép chữ I: 120,160.
* Thị trường đầu vào:
Nhiệm vụ chính của Chi nhánh Công ty gang thép Thái Nguyên tại Hà Nội là tiêu
thụ thép thành phẩm mang thương hiệu TISCO do Công ty gang thép Thái Nguyên sản
xuất. Lượng hàng của chi nhánh đã lấy tại kho của Công ty gang thép Thái Nguyên
phải được vận chuyển hết và thực hiện xác nhận vận chuyển tại điểm xác nhận vận
chuyển tại Tổ 8 - Thị trấn Sóc Sơn - Hà Nội.
Trong một số trường hợp cần thiết, Chi nhánh có thể khai thác thêm hàng nơi khác để
có đủ chủng loại cung cấp cho khác hàng. Hàng ngoài cần phải đảm bảo các yêu cầu
của công ty đặt ra mới được khai thác thêm như: Là những sản phẩm công ty Gang
thép Thái Nguyên không sản xuất hoặc không đủ cung cấp, hàng có đăng ký và phải
đảm bảo chất lượng, kinh doanh hàng đó phải có hiệu quả, không để tồn đọng ảnh
hưởng tới việc kinh doanh của Công ty gang thép Thái Nguyên.
* Khách hàng:
Là các Công ty kim khí trực thuộc Tổng công ty thép Việt Nam, các doanh nghiệp
Nhà nước ngoài tổng công ty thép Việt Nam, các Công ty TNHH, đại lý, các công
trình, các nhà phân phối sản phẩm trực tiếp, người tiêu dùng nhỏ lẻ…trên địa bàn Hà
Nội và các tỉnh lân cận. Chi nhánh bán cho các nhà phân phối sản phẩm trực tiếp là
chủ yếu.
* Địa bàn kinh doanh chủ yếu của Chi nhánh Công ty gang thép Thái Nguyên tại
Hà Nội:
Hà Nội ( Bắc sông Hồng), Hà Nội ( Nam sông Hồng), Phú Thọ, Hưng Yên, Hà
Nam, Hoà Bình, Yên Bái, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Sơn La, Điện Biên, Lai
Châu.
Phần II: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh
Công ty gang thép Thái Nguyên tại Hà Nội.
I. Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây:
1. Công ty gang thép Thái Nguyên:
Ngày 29/11/1963, mẻ gang đầu tiên đã ra lò, đánh dấu một mốc son quan
trọng mở ra hướng phát triển mới của nền kinh tế đất nước. Trải qua gần 50 năm phát
triển và trưởng thành, sản phẩm gang thép TISCO đã được sử dụng trong hầu hết các
công trình xây dựng trọng điểm của Quốc gia như: Thuỷ điện Hoà Bình, thủy điện
Yaly, đường dây tải điện 500KV Bắc Nam, cầu Thăng Long, cầu Chương Dương… và
nhiều công trình xây dựng khác.
Năm 2007, Công ty sản xuất và tiêu thụ trên 500 nghìn tấn thép cán, doanh thu đạt
trên 5 nghìn tỷ đồng. Riêng địa bàn chi nhánh Hà Nội đã tiêu thụ 188.674 tấn; Nghệ
An 41.723 tấn; Đà Nẵng tiêu thụ 12.244 tấn; Thanh Hóa 37.132 tấn; Quảng Ninh
36.914 tấn; Thành phố Hồ Chí Minh 6.181 tấn…. Các đơn vị kinh doanh thép truyền
thống tại Thái Nguyên chỉ trong năm 2007 đã tiêu thụ tới 48.342 tấn, chiếm 9,58%
tổng sản lượng tiêu thụ toàn công ty. Ngoài thị trường trong nước, TISCO còn đưa sản
phẩm ra thị trường nước ngoài, các đối tác xuất khẩu trên thị trường quốc tế như
Campuchia, Indonesia; Nhật Bản; Singapore; Canada…
Năm 2008, Công ty đứng trong TOP 10 doanh nghiệp đạt giải Sao vàng Đất Việt,
khẳng định thương hiệu “TISCO”trên thị trường quốc tế và khu vực. Hiện nay, Công
ty đang tích cực đẩy nhanh tiến độ các dự án đầu tư như: Đầu tư mở rộng sản xuất giai
đoạn II, Dự án Nâng công suất Nhà máy Cán thép Lưu Xá, Dự án Cán thép 500 nghìn
tấn/năm, Nhà máy Sản xuất hợp kim sắt Phú Thọ,... đảm bảo đến năm 2010 công suất
sản xuất phôi và thép cán trên 1 triệu tấn/năm.
Năm 2008, mặc dù thị trường phôi thép trong toàn quốc và trên thế giới có nhiều biến
động phức tạp, nhưng với chiến lược kinh doanh hợp lý, tổng doanh thu của công ty
vẫn đạt mức 4.700 tỷ đồng, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho hàng trăm lao động,
tham gia tích cực vào công tác nhân đạo tại địa phương. Với những thành tích nổi trội,
công ty đã được ghi nhận là một trong 500 doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong
thời điểm hiện nay. Vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, năm 2008 Gang thép Thái
Nguyên đã hoàn thành cơ bản các chỉ tiêu chính trong sản xuất kinh doanh: Giá trị sản
xuất công nghiệp đạt gần 2.000 tỷ đồng (bằng 109,7% kế hoạch năm); thép cán sản
xuất đạt 490.000 tấn (bằng 109%), tiêu thụ đạt 480.000 tấn (bằng 115% kế hoạch);
tổng doanh thu đạt trên 7.100 tỷ đồng. Công ty đảm bảo việc làm cho gần 6.600 lao
động với mức thu nhập bình quân 4 triệu đồng/người/tháng.
2. Chi nhánh công ty gang thép Thái Nguyên tại Hà Nội:
Là đại diện phân phối của Công ty gang thép Thái Nguyên tại Hà Nội, Chi nhánh
Công ty gang thép Thái Nguyên tại Hà Nội đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc
tiêu thụ thép xây dựng của Công ty. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh 3
năm gần đây được thể hiện qua bảng 1 dưới đây:
Bảng 1: Kết quả các hoạt động của chi nhánh tại Hà Nội 3 năm gần đây
Đơn vị tính: triệu đồng
20
08
H
oạ
t
độ
n
g
kh
ác
_
19
6,
03
8
34
,7
38
16
1,
30
0
14
.5
79
19
.0
29
,2
43
5.
32
8,
18
8
13
.7
01
,0
55
H
oạ
t
độ
n
g
tà
i
ch
ín
h
_
34
64
,5
2
5 85
7,
58
2
26
06
,9
4
H
oạ
t
độ
n
g
ti
êu
th
ụ
15
2.
66
7
1.
99
4.
3
93
1.
96
3.
5
53
30
.8
40
20
07
H
oạ
t
độ
n
g
kh
ác
_
82
,2
65
19
,1
52
63
,1
13
13
.4
74
98
.2
58
,0
21
27
.5
12
,2
46
70
.7
45
,7
75
H
oạ
t
độ
n
g
tà
i
ch
ín
h
_
16
65
,4
8
4 11
23
,5
7
6 54
1,
90
8
H
oạ
t
độ
n
g
ti
êu
th
ụ
18
8.
67
4
1.
76
7.
0
04
1.
65
5.
8
77
11
1.
12
7
20
06
H
oạ
t
độ
n
g
kh
ác
_
1.
50
0
1.
21
2
28
8
12
.3
59
44
.6
71
,4
16
12
.5
07
,9
96
32
.1
63
,4
2
H
oạ
t
độ
n
g
tà
i
ch
ín
h
_
35
2,
83
3
1.
58
9,
4
17
-
H
oạ
t
độ
n
g
ti
êu
th
ụ
17
3.
39
4
1.
30
6.
5
73
1.
24
8.
5
94
57
.9
79
C
ác
c
h
ỉ
ti
êu
Số
lư
ợn
g
ti
êu
t
hụ
(
T
ấn
)
D
oa
n
h
th
u
G
iá
v
ốn
L
ãi
g
ộp
T
ổn
g
ch
i p
h
í
L
N
tr
ư
ớc
T
h
u
ế
T
N
D
N
L
N
s
au
th
u
ế
( Nguồn: Phòng kế toán – tài chính Chi nhánh Công ty gang thép Thái Nguyên tại Hà
Nội)
Từ bảng trên ta có thể phân tích cụ thể hơn tình hình hoạt động tiêu thụ sản phẩm thép
xây dựng của chi nhánh:
* Tình hình tiêu thụ thép xây dựng:
2006 2007 2008
173.394
188.674
152.667
0.000
20.000
40.000
60.000
80.000
100.000
120.000
140.000
160.000
180.000
200.000
Tấ
n
Năm
Biểu đồ 1: Sản lượng tiêu thụ 3 năm gần đây
Sản lượng tiêu thụ
Từ Biểu đồ 1 chúng ta thấy sản lượng tiêu thụ thép của chi nhánh Công ty gang thép
Thái Nguyên tại Hà Nội trong 3 năm gần đây có nhiều biến động: Năm 2007 sản
lượng tiêu thụ tăng lên 1.528 tấn( Tương ứng 8,8%) so với năm 2006. Năm 2008 sản
lượng tiêu thụ lại giảm tới 36.007 tấn( Tương ứng 19,08%) so với năm 2007. Đó cũng
là diễn biến thị trường thép trong nước và thế giới những năm vừa qua.
Năm 2007 được đánh giá là năm “làm ăn phát đạt” của ngành thép, sự bùng nổ các
công trình xây dựng và các dự án xây dựng làm nhu cầu thép xây dựng trong nước
tăng lên. Thêm nữa là giá phôi thép có chiều hướng tăng lên do chính sách hạn chế
xuất khẩu của Trung Quốc( dù rằng thuế nhập khẩu phôi thép vào Việt Nam đã được
điều chỉnh giảm từ 5% xuống 2%) làm cho người tiêu dùng lo sợ giá sẽ lên cao nữa
nên sức tiêu thụ năm 2007 tăng lên. Sang năm 2008, tình hình tài chính của thế giới
biến động làm cho giá cả các mặt hàng tăng lên đột biến, tâm lý của người tiêu dùng là
tiết kiệm trong chi tiêu. Cùng với xu thế chung ấy là thị trường phôi thép và thép xây
dựng biến động phức tạp. Các dự án đầu tư trong ngành xây dựng bị đình trệ, cắt giảm.
Đó là những nguyên nhân cơ bản khiến lượng tiêu thụ thép xây dựng trong năm 2008
của thị trường trong nước nói chung và của chi nhánh tại Hà Nội nói riêng giảm xuống
nhiều như thế.
13
06
.57
3
12
48
.59
4
57.979
17
67
.00
4
16
55
.87
7
111.127
19
94
.39
3
19
63
.55
3
30.84
0.000
500.000
1000.000
1500.000
2000.000
2006 2007 2008
Năm
Biểu đồ 2: Hoạt động tiêu thụ 3 năm gần đây
Doanh thu
Giá vốn
Lãi gộp
Như chúng ta đã phân tích ở trên, sức tiêu thụ thép xây dựng năm 2007 lớn hơn 2006,
thêm nữa mức giá bán cũng cao hơn dẫn tới doanh thu từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm
năm 2007 cao hơn 2006 là 460.431 triệu đồng( Tương ứng 35% ). Đó là con số không
hề nhỏ. Lợi nhuận gộp thu được từ hoạt động tiêu thụ năm 2007 tăng kỷ lục 53.148
triệu ( tương ứng 91,7%) so với 2006. Nhưng năm 2008 lại không đi theo xu thế đó.
Mặc dù sản lượng tiêu thụ năm 2008 giảm mạnh so với 2007 nhưng doanh thu từ hoạt
động này lại cao hơn, tăng 227.389 triệu đồng, một con số không nhỏ. Tại sao lại có
điều đó? Bởi lẽ năm 2008 là năm “bão giá” đối với ngành thép. Giá thép tăng cao độ