Làm rõ cơ sở lý luận về khái niệm; đặc điểm; vai trò của đấu thầu trong
nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta hiện nay. Cơ cở lý luận về chính sách quản lý
nhà nƣớc về hoạt động đấu thầu nói chung và chỉ định thầu nói riêng.
Luật Đấu thầu năm 2013 có hiệu lực thi hành (1/7/2014), đƣợc đánh giá
cao và nghi nhận rằng, Luật này đã cơ bản tiệm cận với thông lệ quốc tế, phù
hợp với tiến trình cải cách lĩnh vực mua sắm công tại Việt Nam.
Tuy nhiên, trên thực tế hiệu quả quản lý nhà nƣớc với hoạt động đấu
thầu cho xây dựng cơ bản chƣa cao, còn xảy ra thất thoát, lãng phí, đặc biệt
nghiêm trọng là tham ô tham nhũng từ hoạt động đấu thầu. Chỉ định thầu là
một trong những hình thức lựa chọn nhà thầu đƣợc đánh giá ƣu điểm trong các
tình huống cần khắc phục ngay các tình huống khẩn cấp nhƣ thiên tai lũ lụt, các
gói thầu liên quan đến an ninh quốc phòng.tuy nhiên ngoài ƣu điểm nói trên
thực tế hình thức này đang bị lợi dụng thay vì đấu thầu rộng rãi nhiều chủ đầu
tƣ cố tình bao biện để áp dụng chỉ định thầu dẫn đến chỉ định những nhà thầu
không có năng lực kinh nghiệm gây chậm tiến độ, thất thoát.VD nhƣ các sai
phạm liên quan đến hoạt động chỉ định thầu tại Tổng Công ty xây lắp dầu khí
PVC làm thua lỗ gần 3.300 tỷ đồng; sai phạm về đấu thầu tại dự án xơ sợi Đình
Vũ, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam thua lỗ gần 10.000 tỷ đồng và rất nhiều sai
phạm đƣợc Thanh tra chính phủ công bố năm 2016.
100 trang |
Chia sẻ: Trịnh Thiết | Ngày: 05/04/2024 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước trong lĩnh vực đấu thầu cấc dự án đầu tư ở ban quản lý dự án, tổng cục hậu cần - Kỹ thuật, bộ công an, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
TRẦN THÁI TUÂN
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC ĐẤU THẦU
CẤC DỰ ÁN ĐẦU TƢ Ở BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN, TỔNG
CỤC HẬU CẦN - KỸ THUẬT, BỘ CÔNG AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
Hà Nội – 2017
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
TRẦN THÁI TUÂN
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC ĐẤU THẦU
CẤC DỰ ÁN ĐẦU TƢ Ở BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN, TỔNG
CỤC HẬU CẦN - KỸ THUẬT, BỘ CÔNG AN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN TRUNG KIÊN
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội - 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
kết quả nêu trong luận văn chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo tính chính xác, tin
cậy và trung thực.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận
đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Trƣờng Đại
học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Trƣờng Đại học
Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội, đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho tôi
trong quá trình học tập.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Trung Kiên đã dành rất
nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận
văn tốt nghiệp.
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện
luận văn, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc
những đóng góp tận tình của quý thầy cô và các bạn.
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................... i
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤU THẦU VÀ CHỈ ĐỊNH THẦU ............ 6
1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn ................... 6
1.2. Khái quát chung về đấu thầu ........................................................................... 8
1.2.1. Khái niệm đấu thầu ............................................................................ 8
1.2.2. Vai trò của đấu thầu. .......................................................................... 8
1.2.3. Hình thức đấu thầu ........................................................................... 10
1.2.4. Các phương thức đấu thầu ............................................................... 12
1.3. Quản lý nhà nƣớc về hoạt động đấu thầu ...................................................... 14
1.3.1. Khái niệm quản lý nhà nước về hoạt động đấu thầu ....................... 14
1.3.2. Sự cần thiết phải có quản lý nhà nước về đấu thầu. ........................ 14
1.3.3. Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước về đấu thầu ............................. 17
1.3.4. Hình thức quản lý nhà nước về hoạt động đấu thầu ........................ 18
1.4. Quản lý nhà nƣớc với hoạt động chỉ định thầu .............................................. 19
1.4.1. Khái niệm quản lý nhà nước với hoạt động chỉ định thầu ............... 19
1.4.2. Nội dung quản lý nhà nước về hoạt động chỉ định thầu .................. 21
1.4.3. Các tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước về hoạt động chỉ định thầu ..... 27
1.3.4. Hình thức quản lý nhà nước về hoạt động chỉ định thầu ................. 29
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 31
2.1. Giới thiệu phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................. 31
2.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu, tài liệu sơ cấp và thứ cấp ............... 31
2.1.2. Phương pháp xử lý số liệu, tài liệu .................................................. 32
2.2. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu .................................................. 33
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu: ....................................................................... 33
2.2.2. Thời gian thực hiện nghiên cứu: ...................................................... 33
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
CHỈ ĐỊNH THẦU Ở VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ
ÁN, TỔNG CỤC IV, BỘ CÔNG AN .......................................................................... 34
3.1. Thực trạng pháp luật quản lý nhà nƣớc về chỉ định thầu .............................. 34
3.1.1. Chủ thể có liên quan đến pháp luật quản lý nhà nước về chỉ định
thầu ............................................................................................................. 34
3.1.2. Đối tượng của pháp luật quản lý nhà nước về chỉ định thầu........... 39
3.1.3. Các trường hợp áp dụng pháp luật quản lý nhà nước về chỉ định
thầu ............................................................................................................. 41
3.1.4. Quản lý nhà nước về quy trình thực hiện chỉ định thầu ................... 48
3.1.5. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quản lý nhà nước với hoạt
động chỉ định thầu ...................................................................................... 54
3.1.6. Quản lý nhà nước xử lý vi phạm trong hoạt động chỉ định thầu ..... 59
3.2. Thực tiễn quản lý nhà nƣớc với hoạt động chỉ định thầu ở Ban quản lý dự án
Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an ........................................................... 59
3.2.1. Hệ thống chính sách quản lý nhà nước với hoạt động chỉ định thầu
từ thực tiễn áp dụng ở Ban quản lý dự án Tổng cục Hậu cần Kỹ thuật, Bộ
Công an và một số tồn tại hạn chế ............................................................. 60
3.2.2. Thực trạng quản lý nhà nước với hoạt động chỉ định thầu ở Ban
quản lý dự án, Tổng cục Hậu cần Kỹ thuật, Bộ Công an .......................... 64
3.2.3. Quản lý nhà nước với quy trình thực hiện Chỉ định thầu tại Bộ Công
an ................................................................................................................ 69
3.3. Đánh giá chung về công tác quản lý nhà nƣớc với hoạt động chỉ định thầu ở
Ban quản lý dự án Tông tục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an ............................. 71
3.3.1. Những ưu điểm ................................................................................. 71
3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân ....................................................... 74
CHƢƠNG 4: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỚI HOẠT ĐỘNG CHỈ ĐỊNH THẦU TỪ THỰC TIỄN ÁP DỤNG
TẠI BAN QLDA, TỔNG CỤC IV, BỘ CÔNG AN ................................................. 77
4.1. Kiến nghị những giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nƣớc với hoạt
động chỉ định thầu ................................................................................................. 77
4.1.1 Hoàn chỉnh hệ thống văn bản đảm bảo tính thống nhất thi hành pháp
luật chỉ định thầu........................................................................................ 77
4.1.2. Cần điều chỉnh bổ sung quy định pháp luật quy định cụ thể ........... 80
4.1.3 Cần điều chỉnh đơn giản hóa thủ tục hành chính, đẩy mạnh tăng
cường phân cấp: ......................................................................................... 82
4.1.4. Cần phải điều chỉnh pháp luật chỉ định thầu, cần quy định có sự
phối hợp giữa các cơ quan liên ngành: ..................................................... 83
4.1.5. Cần quy định chặt chẽ hơn chế tài xử phạt đối với những hành vi vi
phạm pháp luật đấu thầu. ........................................................................... 84
4.1.6. Xây dựng theo hướng thành lập các trung tâm phụ trách công tác
quản lý hoạt động chỉ định thầu ................................................................. 85
4.2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả pháp luật quản lý nhà nƣớc với hoạt
động chỉ định thầu ................................................................................................. 86
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 91
i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA
1 BCĐG Báo cáo đánh giá
2 CĐT Chủ đầu tƣ
3 CNAN Công nghiệp an ninh
4 Cục H43 Cục Kế hoạch và Đầu tƣ
5 Cục H45 Quản lý xây dựng cơ bản và doanh trại
6 Cục H59 Cục Quản lý Công nghiệp an ninh và Doanh nghiệp
7
Doanh nghiệp an
ninh
Các doanh nghiệp trực thuộc Bộ Quốc
phòng; Bộ Công an (quy định chi tiết tại Nghị
định số 93/2015/NĐ-CP ngày 15 / 10 / 2015, về
tổ chức quản lý và hoạt động của doanh
nghiệp quốc phòng, an ninh)
8 H55 Phòng Quản lý cộng sản
9 H60 Phòng thẩm định
10 H61 Trung tâm mua sắm tập trung Bộ Công an
11 HSĐX Hồ sơ đề xuất
12 HSYC Hồ sơ yêu cầu
13 T - H - T Tiền-Hàng-Tiền
14 Tổng cục IV Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an
15 TTCP Thanh tra Chính phủ
16 UNCITRAL :
United Nations Commission on International Trade
Law
17 V22 Cục Tài chính
18 XDCB Xây dựng cơ bản
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh đất nƣớc ta đang ra sức thi đua phấn đấu hoàn thành các
mục tiêu về kinh tế xã hội giai đoạn 2015-2020, Đảng xác định từ đại hội XII
đến năm 2020 phấn đấu đƣa nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc Công nghiệp.
Bộ Công an với vai trò là nòng cốt thực hiện chức năng quản lý Nhà
nƣớc về an ninh trật tự, an toàn xã hội...tại văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII
đề cập đến vai trò quản lý Công nghiệp an ninh. Từ nghị quyết trên Đảng ủy
CATW, lãnh đạo Bộ yêu cầu quyết tâm xây dựng Đề án phát triển CNAN và
triển khai hiệu quả, có tổ chức chuyên trách về CNAN. Cục H59 (Cục quản lý
Công nghiệp an ninh và Doanh nghiệp)-Tổng cục IV-Bộ Công an với vai trò
chức năng là đơn vị tham mƣu cho Lãnh đạo Bộ Công an về công tác tổ chức
quản lý đấu thầu nói chung và công tác Chỉ định thầu các gói thầu hạng mục
đặc thù nói riêng. Quản lý tốt công tác chỉ định thầu trong Công an nhân dân
góp phần vào thành công của các hạng mục công trình dự án cũng nhƣ nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong hoạt động đầu tƣ xây dựng trong
Công an nhân dân.
Trong suốt quá trình hoạt động của mình tập thể Lãnh đạo Cục H59
cùng toàn thể cán bộ chiến sĩ Cục luôn cố gắng với tinh thần chính trị cao nhất
hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao về công tác quản lý đấu thầu trong Công an.
Tuy nhiên ngoài các thành công ban đầu kể trên, đã xuất hiện một số vấn
đề về chính sách trong công tác đấu thầu nói chung và công tác chỉ định thầu
nói riêng trong Công an nhân dân. Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 hiệu lực từ
ngày 01/07/2014 và Nghị định số 63/2014/ND-CP ngày 26/6/2014 hƣớng dẫn
thi hành Luật Đấu thầu mới điều chỉnh các hoạt động đầu tƣ từ nguồn vốn ngân
sách nhà nƣớc bao gồm Bộ Công an.
2
Xuất phát từ đặc thù của Bộ Công an các dự án đầu tƣ xây dựng công
trình; Dự án mua sắm trang thiết bị... với mục đích phục vụ công tác chiến đấu,
huấn luyện, cần đảm bảo tính bí mật. Đến 80% các gói thầu tại Bộ Công an
đƣợc phê duyệt theo hình thức chỉ định thầu cho các hạng mục xây lắp, mua
sắm hàng hóa, dịch vụ tƣ vấn.... ngoài các hoạt động chỉ định thầu xây dựng
thông thƣờng thì các lĩnh vực khác đều mang tính đặc thù cần giữ bí mật nhƣ
chỉ định thầu mua sắm hàng hóa ( gói thầu mua sắm các dây chuyền sản xuất
vũ khí, công cụ hỗ trợ chiến đấu....), chỉ định thầu tƣ vấn chuyển giao công
nghệ (công nghệ in hộ chiếu điện tử, công nghệ sản xuất súng bắn đạn hơi cay,
đạn cao su....).
Bản thân tác giả trong quá trình đảm nhiệm vị trí Trƣởng Ban quản lý
B59-H59-BCA đó nhận thấy một số mâu thuẫn bất hợp lý trong quy định về
công tác chỉ định thầu khi áp dụng vào các gói thầu trong CAND. Từ lý do trên
tác giả lựa chọn đề tài "Quản lý nhà nước trong lĩnh vực đấu thầu các dự án
đầu tư ở Ban quản lý dự án, Tổng cục Hậu cần Kỹ thuật, Bộ Công an ", luận
văn chỉ tập trung nghiên cứu pháp luật về chỉ định thầu mà không nghiên cứu
sâu phân tích về thực trạng các hình thức lựa chọn nhà thầu khác nhƣ đấu thầu
rộng rãi, chào hàng cạnh tranh...
Từ các định hƣớng trên tác giả tập trung phân tích những ƣu điểm, hạn
chế, bất hợp lý của Chính sách pháp luật quản lý nhà nƣớc với hoạt động đấu
thầu nói chung và chỉ định thầu nói riêng. Từ đó kiến nghị những giải pháp
nhằm hoàn thiện thể chế chính sách trong công tác quản lý nhà nƣớc với hoạt
động đấu thầu tại Ban quản lý dự án Tổng cục Hậu cần Kỹ thuật, Bộ Công an.
3
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ cơ sở lý luận về khái niệm; đặc điểm; vai trò của đấu thầu trong
nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta hiện nay. Cơ cở lý luận về chính sách quản lý
nhà nƣớc về hoạt động đấu thầu nói chung và chỉ định thầu nói riêng.
Luật Đấu thầu năm 2013 có hiệu lực thi hành (1/7/2014), đƣợc đánh giá
cao và nghi nhận rằng, Luật này đã cơ bản tiệm cận với thông lệ quốc tế, phù
hợp với tiến trình cải cách lĩnh vực mua sắm công tại Việt Nam.
Tuy nhiên, trên thực tế hiệu quả quản lý nhà nƣớc với hoạt động đấu
thầu cho xây dựng cơ bản chƣa cao, còn xảy ra thất thoát, lãng phí, đặc biệt
nghiêm trọng là tham ô tham nhũng từ hoạt động đấu thầu. Chỉ định thầu là
một trong những hình thức lựa chọn nhà thầu đƣợc đánh giá ƣu điểm trong các
tình huống cần khắc phục ngay các tình huống khẩn cấp nhƣ thiên tai lũ lụt, các
gói thầu liên quan đến an ninh quốc phòng...tuy nhiên ngoài ƣu điểm nói trên
thực tế hình thức này đang bị lợi dụng thay vì đấu thầu rộng rãi nhiều chủ đầu
tƣ cố tình bao biện để áp dụng chỉ định thầu dẫn đến chỉ định những nhà thầu
không có năng lực kinh nghiệm gây chậm tiến độ, thất thoát...VD nhƣ các sai
phạm liên quan đến hoạt động chỉ định thầu tại Tổng Công ty xây lắp dầu khí
PVC làm thua lỗ gần 3.300 tỷ đồng; sai phạm về đấu thầu tại dự án xơ sợi Đình
Vũ, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam thua lỗ gần 10.000 tỷ đồng và rất nhiều sai
phạm đƣợc Thanh tra chính phủ công bố năm 2016....
Luận văn này đi sâu tìm hiểu, phân tích chính sách quản lý nhà nƣớc về
hoạt động chỉ định thầu từ thực tiễn bản thân tác giả công tác với cƣơng vị
Trƣởng ban quản lý dự án 59 của Tổng cục Hậu cần, Kỹ thuật - Bộ Công an,
chỉ ra những điểm ƣu nhƣợc điểm những thành tựu đạt đƣợc cũng nhƣ những
bất cập tồn tại từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức chấp hành
4
pháp luật chính sách quản lý nhà nƣớc về hoạt động chỉ định thầu và kiến nghị
giải pháp điều chỉnh hoàn thiện chính sách quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực này.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về các quy định hiện hành.
Phân tích thực trạng những ƣu nhƣợc điểm của pháp luật Chỉ định thầu
khi áp dụng vào các hoạt động đầu tƣ trong Công an nhân dân.
Từ các ƣu nhƣợc điểm, tổng hợp đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách
pháp luật quản lý nhà nƣớc, biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc với
hoạt động đấu thầu.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng chỉ định thầu tại Ban Quản lý dự án, Tổng cục Hậu cần -
Kỹ thuật Bộ Công an nhƣ thế nào? Quá trình chỉ định thầu có công khai, minh
bạch? Có lựa chọn đƣợc nhà thầu đủ năng lực thực hiện? Ƣu điểm nhƣợc
điểm của Chỉ định thầu, nguyên nhân?
- Bằng cách nào để hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật quản lý nhà
nƣớc đối với hình thức chỉ định thầu?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Cá nhân và tổ chức tham gia vào hoạt động chỉ
định thầu hoặc có liên quan; Quy định về năng lực; bảo đảm cạnh tranh; quy
trình Chỉ định thầu xây dựng trong Công an.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá tính hợp
lý của quy định Pháp luật hiện hành về Chỉ định thầu nói chung và Chỉ định
thầu xây dựng trong Ban Quản ý dự án, Tổng cục IV, Công an.
Với kinh nghiệm thực tiễn đó tham gia quản lý một số dự án trong Công
an nhân dân, tác giả nghiên cứu các vấn đề từ dự án đã tham gia.
5
Thời gian nghiên cứu: Đánh giá phân tích từ Luật đấu thầu số
43/2013/QH13 hiệu lực từ ngày 01/07/2014 và Nghị định số 63/2014/ND-CP
ngày 26/6/2014 hƣớng dẫn thi hành Luật Đấu thầu mới.
Số liệu nghiên cứu: trong vòng 10 năm, từ 2005 đến 2015.
5. Đóng góp mới của luận văn
Trên cơ sở phân tích thực trạng hiệu quả chính sách quản lý nhà nƣớc tại
Ban quản lý dự án Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật, Bộ Công an, chỉ rõ những ƣu
điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong việc nâng cao hiệu quả công
tác quản lý nhà nƣớc.
Kiến nghị những giải pháp hoàn thiện chính sách quản lý nhà nƣớc với
hoạt động chỉ định thầu, đồng thời kiến nghị những biện pháp nâng cao hiệu
quả công tác quản lý nhà nƣớc với hoạt động chỉ định thầu tại Ban quản lý dự
án Tổng cục IV, Bộ Công an.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
chính của Luận văn đƣợc chia thành 04 chƣơng nhƣ sau:
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ
LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤU THẦU VÀ CHỈ ĐỊNH THẦU
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ CHỈ ĐỊNH THẦU Ở VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TẠI BAN
QUẢN LÝ DỰ ÁN, TỔNG CỤC IV, BỘ CÔNG AN
CHƢƠNG 4: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỚI HOẠT ĐỘNG CHỈ ĐỊNH THẦU TỪ THỰC TIỄN ÁP
DỤNG TẠI BAN QLDA, TỔNG CỤC IV, BỘ CÔNG AN
6
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤU THẦU VÀ CHỈ ĐỊNH THẦU
1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn
Vấn đề quản lý nhà nƣớc về đấu thầu, thời gian qua, ở Việt Nam đã có
nhiều công trình nghiên cứu vấn đề này:
”Một số vấn đề về pháp luật đấu thầu quốc tế tại Việt Nam” (Nguyễn
Thái Diễm, 2006). Đồ án tốt nghiệp thạc sỹ. Đồ án đã đƣa ra những vấn đề lý
luận cơ bản về Một số vấn đề lý luận cơ bản về đấu thầu quốc tế. Các quy định
pháp lý cơ bản hiện hành của Việt Nam về đấu thầu quốc tế trong tƣơng quan
so sánh với một số quy định quốc tế, nhƣ về lựa chọn nhà thầu, hợp đồng,
quyền và nghĩa vụ của các bên trong đấu thầu, vi phạm và xử lý vi phạm
trong đấu thầu. Tổng quan thực trạng thực thi pháp luật về đấu thầu quốc tế tại
Việt Nam và một số giải pháp đề xuất: hoàn thiện pháp luật Việt Nam
về đấu thầu quốc tế, nâng cao năng lực con ngƣời
”Tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động đấu thầu các dự
án đầu tư bằng vốn nhà nước của Hà Nội” (Phạm Thái Long, 2008), Đồ án tốt
nghiệp thạc sỹ. Đồ án đã đƣa ra những vấn đề lý luận cơ bản về thực tiễn quản
lý nhà nƣớc đối với hoạt động đấu thầu các dự án đầu tƣ bằng vốn nhà nƣớc.
Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động đấu thầu các dự
án đầu tƣ bằng vốn nhà nƣớc của Hà Nội. Đƣa ra phƣơng hƣớng, một số giải
pháp cơ bản tăng cƣờng hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với hoạt
động đấu thầu các dự án bằng vốn nhà nƣớc của Hà Nội
”Pháp luật Việt Nam về đấu thầu mua sắm công - hướng hoàn thiện từ
kinh nghiệm của Cộng hòa Pháp” (Lƣơng Thị Thùy Linh, 2013). Đồ án tốt
nghiệp thạc sỹ. Đồ án đã đƣa ra những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý đầu
thầu mua sắm tài sản công.
7
”Hoàn thiện công tác quản lý đấu thầu mua sắm trang thiết bị phương
tiện tại Cục Kế hoạch và Đầu tư- Bộ Công an” (Võ Thị Hồng Long, 2014). Đồ
án tốt nghiệp thạc sỹ. Đồ án đã đƣa ra những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý
đầu thầu mua sắm trang thiết bị tại Cục Kế hoạch đầu tƣ - Bộ Công an
”Quản lý đấu thầu mua sắm phƣơng tiện phòng cháy, chữa cháy tại Cục
Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ - Bộ Công An” (Đặng Thị
Thu Hiền, 2015), Đồ án tốt nghiệp thạc sỹ. Đồ án đã đƣa ra những vấn