Đề tài tập trung vào nghiên cứu nhận thức của người sửdụng tiềm năng về
thương mại điện tửnhằm khảo sát một sốyếu tốtác động vào sựsẵn sàng
trong lĩnh vực này. Đềtài đã thu thập và làm theo một sốkiến trúc chính có
tác động vào DựĐịnh Hành Vi đểthiết lập mô hình TAM-ECAM cho nghiên
cứu thực nghiệm.
Kết quảphân tích cho thấy các yếu tốnhận thức rủi ro có tác động đáng kể
vào dự định hành vi là Nhận Thức Rủi Ro Trong Giao Dịch Trực Tuyến
(PRT) và Nhận Thức Rủi Ro Liên Quan Đến Sản Phẩm/Dịch Vụ(PRP). Các
kiến trúc này xác nhận kết quảđã được nghiên cứu từMỹvà Hàn Quốc. Hơn
nữa, PRT và PRP lại liên quan mạnh với nhau đã chứng tỏnhận thức sựrủi ro
trong môi trường thương mại điện tửlà cao. Ngoài ra, tương ứng với mô hình
TAM đã được xác nhận rộng rãi trên thếgiới, kết quảtừnghiên cứu này cũng
cho thấy sựtác động của Nhận Thức Tính DễsửDụng (PEU) lên Nhận Thức
SựHữu Ích (PU) là đáng kểtrong môi trường thương mại điện tửmặc dầu dữ
liệu có thểkhông đại diện.
Dữ liệu nghiên cứu không xác nhận được tác động của PEU và PU lên Dự
Định Hành Vi (BI), trong trường hợp PEU BI lại có tác động ngược dấu
nhưng tác động này lại không trái với kết quảcủa các kết quảcủa các nghiên
cứu trước đó vì không có ý nghĩa. Tác động ngược dấu này có thểdo tập dữ
liệu chưa được đại diện cho nghiên cứu.
59 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2045 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản trị doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận Văn
LUẬN VĂN CAO HỌC:
QUẢN TRỊ DOANH
NGHIỆP
Luận văn Cao học QTDN-K12 Chương VI. Kết luận và Đề xuất
Khảo sát một số yếu tố - Năm 2004 -
tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử
2
I. TÓM TẮT KẾT QUẢ
Đề tài tập trung vào nghiên cứu nhận thức của người sử dụng tiềm năng về
thương mại điện tử nhằm khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng
trong lĩnh vực này. Đề tài đã thu thập và làm theo một số kiến trúc chính có
tác động vào Dự Định Hành Vi để thiết lập mô hình TAM-ECAM cho nghiên
cứu thực nghiệm.
Kết quả phân tích cho thấy các yếu tố nhận thức rủi ro có tác động đáng kể
vào dự định hành vi là Nhận Thức Rủi Ro Trong Giao Dịch Trực Tuyến
(PRT) và Nhận Thức Rủi Ro Liên Quan Đến Sản Phẩm/Dịch Vụ (PRP). Các
kiến trúc này xác nhận kết quả đã được nghiên cứu từ Mỹ và Hàn Quốc. Hơn
nữa, PRT và PRP lại liên quan mạnh với nhau đã chứng tỏ nhận thức sự rủi ro
trong môi trường thương mại điện tử là cao. Ngoài ra, tương ứng với mô hình
TAM đã được xác nhận rộng rãi trên thế giới, kết quả từ nghiên cứu này cũng
cho thấy sự tác động của Nhận Thức Tính Dễsử Dụng (PEU) lên Nhận Thức
Sự Hữu Ích (PU) là đáng kể trong môi trường thương mại điện tử mặc dầu dữ
liệu có thể không đại diện.
Dữ liệu nghiên cứu không xác nhận được tác động của PEU và PU lên Dự
Định Hành Vi (BI), trong trường hợp PEU BI lại có tác động ngược dấu
nhưng tác động này lại không trái với kết quả của các kết quả của các nghiên
cứu trước đó vì không có ý nghĩa. Tác động ngược dấu này có thể do tập dữ
liệu chưa được đại diện cho nghiên cứu.
II. ĐỀ XUẤT
II.1. Hàm ý quản lý
Nghiên cứu này cung cấp thêm các bằng chứng về sự thích hợp của việc sử
dụng mô hình TAM để đo lường các chiều hướng khác nhau của việc sử dụng
thực sự thương mại điện tử.
Luận văn Cao học QTDN-K12 Chương VI. Kết luận và Đề xuất
Khảo sát một số yếu tố - Năm 2004 -
tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử
3
Cho thấy những nhân tố khác về việc nhận thức rủi ro (PRT và PRP) giúp hiểu
tốt hơn về sự chấp nhận sử dụng thương mại điện tử. Do đó, trong thiết lập
thương mại điện tử, sức mạnh của mô hình TAM sẽ được nâng cao bằng cách
đem vào sự tác động của nhận thức rủi ro với chính bản thân sản phẩm/dịch vụ
cũng như phạm vi giao dịch trực tuyến.
Đề ra các hàm ý thực hành cho các doanh nghiệp hiện đang cung cấp sản
phẩm/dịch vụ qua Internet cũng như đang hoạch định để làm điều này. MỘt
điều hiển nhiên là khi chuyển người sử dụng Internet thành người sử dụng hệ
thống thương mại điện tử thực sự, PEU và PU phải được nâng cao, PRP và
PRT giảm đi.
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy người tiêu dùng xem xét rủi ro liên quan đến
giao dịch trực tuyến như là một trong những nhân tố quan trọng khi họ mua
hàng trên Internet. Do đó, giảm bớt rủi ro này là việc quan tâm quan trọng của
người bán hàng trực tuyến.
Để giảm rủi ro giao dịch, người bán hàng trực tuyến nên thiết lập 1 cơ chế
mạnh để tận dụng công nghệ Internet. Tuy nhiên, khi mà tội phạm vẫn luôn
tồn tại trong xã hội của chúng ta, nếu credit card bị mất hay bị đánh cắp, bất
kỳ người nào có thể lạm dụng thông tin của card này (Ratnasingham, 1998).
Do đó, người bán hàng trực tuyến nên làm cho người tiêu dùng đặt tin cậy
toàn bộ vào sự bí mật, tính an toàn, tính chính trực và sự sẵn sàng của các
thông tin bán hàng. Hơn nữa, để giảm rủi ro của người tiêu dùng với sản
phẩm/dịch vụ, những người bán hàng trực tuyến nên xây dựng sự tín nhiệm
với người tiêu dùng bằng cách tạo cho họ sự tin cậy hoàn toàn vào sản
phẩm/dịch vụ được cung cấp.
Tính dễ sử dụng và sự hữu ích cũng là các yếu tố quan trọng cần quan tâm
trong việc thiết kế, sử dụng hệ thống thương mại điện tử.
Luận văn Cao học QTDN-K12 Chương VI. Kết luận và Đề xuất
Khảo sát một số yếu tố - Năm 2004 -
tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử
4
Kết quả cho thấy nhận thức của người sử dụng Việt Nam (đối với tập dữ liệu
này) chưa sẵn sàng cho việc sử dụng thương mại điện tử vì nhận thức rủi ro
cao nhưng chưa nhận thức sự hữu ích của thương mại điện tử.
II.2. Các giới hạn của luận văn
Nghiên cứu trong Luận văn này đã xác nhận một số yếu tố chính làm nền tảng
cho tính sẵn sàng của hệ thống thương mại điện tử trong tập dữ liệu những
người sử dụng tiềm năng và có một số nhận thức chính về thương mại điện tử.
Tuy nhiên, cũng còn một số hạn chế chính sau:
- Mẫu khảo sát tương đối phân tán và cỡ mẫu còn giới hạn cho việc nghiên
cứu theo mô hình phương trình có cấu trúc (SEM).
- Chưa đánh giá được tác động của các yếu tố tương tác (các biến nhân khẩu
học) do mẫu còn hạn chế và mô hình chưa được thích hợp tốt.
- Các thang đo tuy làm theo các nghiên cứu trước đó nhưng được dịch từ
tiếng Anh qua tiếng Việt và chưa được thực nghiệm tại Việt Nam trong lĩnh
vực này, do đó có thể chưa đáp ứng được yêu cầu nghiên cứu.
II.3. Đề xuất nghiên cứu tương lai
Các nghiên cứu tương lai trong lĩnh vực này nên lấy mẫu lớn hơn (trên 200
mẫu) với đối tượng tập trung vào những người sử dụng thực sự tiềm năng hơn
là những người chỉ biết về thương mại điện tử.
Khảo sát các yếu tố tương tác như tuổi, giới tính, kinh nghiệm, giáo dục… có
ảnh hưởng thế nảo lên dự dịnh sử dụng thực sự.
Kiểm tra lại các thang đo cho phù hợp với điều kiện Việt Nam và môi trường
thương mại điện tử.
Luận văn Cao học QTDN-K12 Tài liệu tham khảo
Khảo sát một số yếu tố - Năm 2004 -
tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử
5
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Barbara M. Byrne. 1998. Structural Equation Modeling with LISREL, PRELIS, and
SIMPLIS: Basic Concepts, Applications, and Programming. Lawrence Erlbaum
Associates.
[2] Fiona Nah, Keng Siau, Yuhong Tian, Min Ling. 2002. Knowledge Management
Mechanism in E-commerce: A study of online retailing and auction sites. Journal of
Computer Information Systems.
[3] George Kuk, Fannie T. Yeung. 2001. Interactivity in E-commerce. Quarterly Journal
of electronic commerce.
[4] James J. Jiang, Maxwell K. Hsu, Gary Klein, Binshan Lin. 2000. E-commerce user
behavior model: An Empirical Study. IOS Press.
[5] Ja-Shen Chen, Russell K.H. Ching. 2002. A Proposed Framework for Transitioning
to an E-Business Model. Quarterly Journal of electronic commerce.
[6] Joongho Ahn, Jinsoo Park, Dongwon Lee. 6/2001. Risk-focused E-commerce
Adoption Model - A Cross Country Study. University of Minnesota.
[7] Louis M. Rea, Richard A. Parker. 1997. Designning And Conducting Survey
Research. Jossey-Bass Publishers.
[8] Louis Raymond, Samir Blili. 2000. Organization Learning as a Foundation of
Electronic Commerce in The Network Organization. International Journal of
Electronic Commerce.
[9] Marios Koufaris. 2002. Applying the Technology Acceptance Model and Flow
Theory to Online Consumer Behavior. Information Systems Research.
[10] Mauricio S. Featherman, Paul A. Pavlou. 2002. Predicting E-services Adoption: A
Perceived Risk Facets Perspective. Eight Americas Conference on Information
Systems.
[11] Naresk K. Malhotra. 1999. Marketing Research An Applied Orientation. Prentice
Hall.
Luận văn Cao học QTDN-K12 Tài liệu tham khảo
Khảo sát một số yếu tố - Năm 2004 -
tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử
6
[12] Paul J. Hu, Patrick Y.K. Chau, Olivia R. Liu Sheng, Kar Yan Tam. 1999. Examining
The Technology Acceptance Model Using Physician Acceptance of Telemedicine
Technology. Journal of Management Information Systems.
[13] Pervez N. Ghauri et al. 1995. Research Methods in Business Studies. Prentice Hall.
[14] Ritu Agarwal, Jayesh Prasah. 1998. A Conceptual and Operational Definition of
Personal Innovativeness in The Domain of Information Technology. Institute for
operations research and the Management sciences.
[15] Robert A. Ping, JR. 1995. A Parsimonious Estimating Technique for Interaction and
Quadratic Latent Variables. Jounal of Marketing Research, Vol. XXXII, p 336-347.
[16] Said S. Al-Gahtani và Malcolm King. 1999. Attitudes, Satisfaction And Usage:
Factors Contributing to Each in The Acceptance of Information Technology.
Behaviour & Information Technology.
[17] Stephanie Jakle Movahedi - Lankarani. 2002. E-commerce: Resources for Doing
Business on The Internet. EBSCO Publishing.
[18] Tao Gao . 1998. Effects of Relationship Quality on Customer Perceived Value in
Organizational Purchasing. Virginia Polytechnnic Institute and State University.
[19] Venkatesh et al. 9/2003. User Acceptance of Information Technology: Toward a
Unified View. MIS Quaterly.
[20] Viswanath Venkatesh. 2000. Determinants of Perceived Ease Of Use: Intergrating
Control, Intrinsic Motivation, and Emotion into The Technology Acceptance Model.
Information Systems Research.
[21] Viswanath Venkatesh, Fred D. Davis. 2000. A Theoretical Extension Of The
Technology Acceptance Model: Four Longitudinal Field Study. Management
Science.
[22] V-W. Mitchell. 1998. A Role For Consumer Risk Perceptions In Grocery Retailing.
British Food Journal.
Luận văn Cao học QTDN-K12 Tài liệu tham khảo
Khảo sát một số yếu tố - Năm 2004 -
tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử
7
[23] Wanda J. Orlikowski và Debra C. GASH. 4/1994. Technological Frames: Making
Sense of Information Technology in Organizations. ACM Transactions on
Information Systems, Vol. 12, No. 2.
[24] Weiyin Hong, James Y.L. Thong, Wai-Man Wong, and Kar-Yan Tam. 2002.
Determinants of User Acceptance of Digital Libraries: An Empirical Examination of
Individual Differences and System Characteristics. Journal of Management
Information Systems.
[25] Yogesh Malhotra, Dennis F. Galletta. 1999. Extending the TAM to Account for
Social Influence: Theoretical Bases and Empirical Validation. 32nd Hawaii
International Conference on System Sciences.
Luận văn Cao học QTDN-K12 Phụ lục 1
Khảo sát một số yếu tố - Năm 2004 -
tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử
8
PHỤ LỤC 1. BẢNG CÂU HỎI
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Họ tên res.: _______________, Địa chỉ: ____________________Quận:______, ĐT: ________
Ngày PV: ____/____/2003, Thời gian: , từ: ____:____ đến ____:____.
Interviewer: _____________________________, Int. ID: _______________.
Phần Kiểm tra
Giám sát viên Kiểm tra tại nhà Kiểm tra qua tel. Kiểm tra tại văn phòng
1. 2. 3. 4.
GIỚI THIỆU
Xin chào Anh/Chị. Tên tôi là _____________ thuộc nhóm nghiên cứu của Trường Đại Học
Bách Khoa Tp. HCM. Hiện chúng tôi đang tiến hành một cuộc nghiên cứu về Thưong mại điện
tử. Xin Anh/Chị bớt chút thời gian trả lời cho chúng tôi một vài câu hỏi. Xin cảm ơn sự cộng tác
của Anh/Chị
A. GẠN LỌC
A.1 Xin Anh/Chị cho biết mức độ thuờng xuyên sử dụng Internet trong thời gian 6
tháng gần đây? (SA)
SHOWCARD A.1
Code
Route
Chưa bao giờ sử dụng 1 Ngưng
Trung bình sử dụng 1 tháng 1 lần hoặc ít hơn 2 Ngưng
Trung bình một tháng sử dụng 2 đến 4 lần 3 Tiếp tục
Trung bình một tuần sử dụng 2 đến 5 lần 4 Tiếp tục
Ngày nào cũng sử dụng 5 Tiếp tục
Một ngày sử dụng hơn 2 lần 6 Tiếp tục
A.2 Anh/Chị có biết về thương mại điện tử hay không? (SA)
Code
Route
Có biết 1 Tiếp tục
Không biết 2 Ngưng
Luận văn Cao học QTDN-K12 Phụ lục 1
Khảo sát một số yếu tố - Năm 2004 -
tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử
9
A.3 Trong thương mại điện tử, Anh/ chị có biết các hình thức thanh toán nào sau
đây? (MA)
SHOWCARD A.2
Code
Route
Thanh toán bằng thẻ tín dụng 1
Thanh toán bằng tiền mặt điện tử 2
Thanh toán bằng thẻ thông minh 3
Thanh toán thông qua điện thoại 4
Đặt hàng qua mạng, thanh toán tiền khi người giao hàng mang đến nhà 5
Khác (ghi rõ) …………………………………………………………………
Không biết hình thức nào 99
(nếu trả lời câu A.3 không có trả lời một trong những code từ 1 đến 4 thì ngưng phỏng vấn)
B. THÓI QUEN SỬ DỤNG INTERNET
B.1 Khi sử dụng Internet thường thì Anh/ Chị sử dụng vào mục đích gì? (MA)
SHOWCARD B.1
Code
Route
Gởi email 1
Tìm kiếm tài liệu trên mạng 2
Chat 3
Gọi điện thọai hoặc nhắn tin 4
Tham khảo giá hàng hóa hoặc tìm kiếm các dịch vụ 5
Mua hàng hóa trên mạng 6
Giải trí: nghe nhạc, xem film, họac các trang thể thao, thời trang 7
Xem các tin tức trong nước và quốc tế 8
Khác (ghi rõ) …………………………………………………………
B.2 Anh/ Chị bắt đầu sử dụng Internet cách đây bao lâu? (SA)
Code
Route
Ít hơn 3 tháng 1
Từ 3 – 6 tháng 2
Từ 7 – 12 tháng 3
Từ 1 năm – 2 năm 4
Hơn 2 năm 5
Luận văn Cao học QTDN-K12 Phụ lục 1
Khảo sát một số yếu tố - Năm 2004 -
tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử
10
B.3 Những trang Web nào Anh/ chị thường truy cập? (có thể liệt kê nhiều trang
web)
Code
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
C. ĐÁNH GIÁ VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
C.1
SCREEN
1 – Hoàn toàn không đồng ý
2 – Không đồng ý
3 – Bình thường
4 – Đồng ý
5 – Rất đồng ý
Sau đây là những nhận định của một số người về hình thức thiết kế các trang web thương mại:
Xin Anh/ Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý như thế nào về những nhận định sau:
R.1 Các siêu liên kết được thể hiện tốt với các nút lệnh hoặc ký hiệu 1 2 3 4 5
R.2 Cách trình bày giao diện màn hình rõ ràng và thống nhất 1 2 3 4 5
C.2
TERMI
Sau đây là những nhận định của một số người về câu chữ viết tắt trong các trang web thương mại:
Xin Anh/ Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý như thế nào về những nhận định sau:
R.1 Tôi hiểu hầu hết các câu, chữ viết tắt được sử dụng 1 2 3 4 5
R.2
Các câu chữ viết tắt trong cùng một trang Web được sử dụng thống nhất với
nhau
1 2 3 4 5
R.3
Các câu chữ viết tắt trong các trang Web khác nhau được sử dụng thống nhất
với nhau
1 2 3 4 5
Luận văn Cao học QTDN-K12 Phụ lục 1
Khảo sát một số yếu tố - Năm 2004 -
tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử
11
C.3
FACI
Sau đây là những nhận định của một số người về khả năng sử dụng các trang web thương mại:
Xin Anh/ Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý như thế nào về những nhận định sau:
R.1 Tôi biết cách sử dụng các trang Web thương mại 1 2 3 4 5
R.2 Tôi có đủ năng lực cá nhân để sử dụng các trang web thương mại 1 2 3 4 5
R.3 Có giúp đỡ trực tuyến trong các trang web thương mại 1 2 3 4 5
C.4
PU
Sau đây là những nhận định của một số người Đánh giá về sự hữu ích của các trang web thương
mại:
Xin Anh/ Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý như thế nào về những nhận định sau:
R.1 Giúp tiết kiệm tiền bạc hơn so với hình thức mua bán thông thường 1 2 3 4 5
R.2 Giúp tiết kiệm thời gian hơn so với hình thức mua bán thông thường 1 2 3 4 5
R.3 Các trang web thương mại cung cấp sản phẩm/dịch vụ đa dạng 1 2 3 4 5
R.4
Nói chung, Tôi thấy sử dụng các trang web thương mại hữu ích cho việc mua
bán
1 2 3 4 5
C.5
PEU
Sau đây là những nhận định của một số người Đánh giá về tính dễ sử dụng của các trang web
thương mại:
Xin Anh/ Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý như thế nào về những nhận định sau:
R.1 Dễ dò tìm thông tin cần thiết trong các trang web thương mại 1 2 3 4 5
R.2 Dễ đặt hàng từ các trang web thương mại trong mọi lúc mọi nơi 1 2 3 4 5
R.3 Dễ sử dụng các dịch vụ khách hàng mà các trang web thương mại cung cấp 1 2 3 4 5
R.4 Nói chung, tôi thấy các trang web thương mại dễ sử dụng 1 2 3 4 5
Luận văn Cao học QTDN-K12 Phụ lục 1
Khảo sát một số yếu tố - Năm 2004 -
tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử
12
C.6
PRT
Sau đây là những nhận định của một số người về sự rủi ro khi trao đổi thông tin qua mạng khi
mua bán:
Xin Anh/ Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý như thế nào về những nhận định sau:
R.1 Không bí mật trong khi và sau khi trao đổi thông tin liên quan đến mua bán 1 2 3 4 5
R.2 Thông tin của các loại thẻ thanh toán có thể bị lợi dụng 1 2 3 4 5
R.3
Sau khi mua bán, người bán có thể chối bỏ việc mua bán hoặc chối bỏ trách
nhiệm đối với việc mua bán đã thực hiện
1 2 3 4 5
R.4 Nói chung, trao đổi thông tin mua bán trực tuyến gặp nhiều rủi ro 1 2 3 4 5
C.7
PRP
Sau đây là những nhận định của một số người về sự rủi ro khi mua sản phẩm hoặc dịch vụ của
các trang web thương mại:
Xin Anh/ Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý như thế nào về những nhận định sau:
R.1
Sản phẩm/dịch vụ có thể không tốt như đã được mô tả và quảng cáo trên
mạng
1 2 3 4 5
R.2
Có thể phải chịu tốn chi phí khi vận chuyển, bốc dỡ hay trả lại sản phẩm/dịch
vụ
1 2 3 4 5
R.3
Tốn thời gian tìm thông tin, chuẩn bị bảng liệt kê hàng, chờ đợi giao sản
phẩm/dịch vụ
1 2 3 4 5
R.4
Rủi ro lỡ dịp mua sản phẩm/dịch vụ khác có chất lượng tương tự với giá thấp
hơn
1 2 3 4 5
R.5 Nói chung, mua sản phẩm/dịch vụ trực tuyến gặp nhiều rủi ro 1 2 3 4 5
C.8 Trong vòng một năm tới, khi mua hàng hóa/dịch vụ, Anh/Chị có dự định sử
dụng phương tiện là các trang web thương mại không? (SA)
BI_1
Code
Route
Chắc chắn không sử dụng 1
Không sử dụng 2
Có thể có hoặc không 3
Có sử dụng 4
Chắn chắn có sử dụng 5
Luận văn Cao học QTDN-K12 Phụ lục 1
Khảo sát một số yếu tố - Năm 2004 -
tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử
13
C.9 Khi có điều kiện thích hợp, Anh/Chị có sẵn sàng sử dụng các trang web
thương mại trong việc mua hàng hóa/dịch vụ không? (SA)
BI_2
Code
Route
Chắc chắn không sử dụng 1 D.1
Không sử dụng 2 D.1
Có thể có hoặc không 3 D.1
Có sử dụng 4 C.10
Chắn chắn có sử dụng 5 C.10
C.10 Tổng số tiền trong vòng 1 năm tới mà Anh/ Chị dự định mua hàng hóa/dịch
vụ trực tuyến là bao nhiêu? (MA)
PB
Code
Route
Nhỏ hơn 500.000 đ 1
Trên 500.000 đến 1.000.000 đ 2
Trên 1.000.000 đến 2.000.000 đ 3
Trên 2.000.000 đến 5.000.000 đ 4
Trên 5.000.000 đến 10.000.000 đ 5
Trên 10.000.000 đến 20.000.000 đ 6
Lớn hơn 20.000.000 đ 7
Chưa biết là bao nhiêu 99
PHẦN D: THÔNG TIN CÁ NHÂN
XIN ĐƯỢC PHÉP HỎI Anh/Chị MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN
D.1 Năm nay Anh/chị bao nhiêu tuổi? GENDER Code
Route
Tuổi (ghirõ): ………………………
D.2 EDU
Cấp độ học vấn cao nhất mà Anh/chị đạt được hiện nay là gì? (SA)
Code
Route
Trung học cơ sở (cấp 2) 1
Phổ thông trung học (cấp 3) 2
Trung học chuyên nghiệp 3
Cao đẳng 4
Đại học 5
Luận văn Cao học QTDN-K12 Phụ lục 1
Khảo sát một số yếu tố - Năm 2004 -
tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử
14
D.2 EDU
Cấp độ học vấn cao nhất mà Anh/chị đạt được hiện nay là gì? (SA)
Code
Route
Thạc sỹ 6
Tiến sỹ 7
Khác (xin ghi rõ)………………………………………………………
D.3 Xin Anh/ Chị cho biết nghề nghiệp chính của anh/chị trong 6 tháng gần đây?
CAREER
Code
Route
…………………………………………………………………………………..
D.4 Ghi nhận giới tính GENDER Code
Route
Nam 1
Nữ 2
XIN CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ANH/CHỊ RẤT NHIỀU. XIN CHÀO TẠM BIỆT!
Luận văn Cao học QTDN-K12 Phụ lục 2
Khảo sát một số yếu tố - Năm 2004 -
tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử
15
PHỤ LỤC 2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ CẤP 1
L I S R E L 8.30
BY
Karl G. J”reskog & Dag S”rbom
This program is published exclusively by
Scientific Software International, Inc.
7383 N. Lincoln Avenue, Suite 100
Lincolnwood, IL 60712, U.S.A.
Phone: (800)247-6113, (847)675-0720, Fax: (847)675-2140
Copyright by Scientific Software International, Inc., 1981-2000
Use of this program is subject to the terms specified in the
Universal Copyright Convention.
Website: www.ssicentral.com
The following lines were read from file E:\MBA\THESIS\E_LISREL\FIRSTORD\FIRST.SPJ:
Testing Convergent & Discriminant of First Order Factors
Include all First Order Factors
Observed Variables
FACI_1 FACI_2 PRT_1
PRT_4 PRP_1 PRP_5
Covariance Matrix From File E:\MBA\THESIS\E_LISREL\FIRSTORD\FIRST.COV
Sample Size = 111
Latent Variables SCREEN TERMI FACI PRT PRP
EQUATIONS:
FACI_2 =0.878*FACI
FACI_1 =FACI
PRT_1 =0.808*PRT
PRT_4 =PRT
PRP_1 =0.621*PRP
PRP_5 =PRP
Relationships
Path Diagram
Numb