Luận văn Quy hoạch không gian phục vụ du lịch sông nước TP. Cần Thơ

Thành phố Cần Thơ còn được còn biết đến như một “đô thị miền sông nước” nằm ở hạ lưu sông Mêkông và là trung tâm hạt nhân của đồng bằng sông cửu long. Nay tiếp tục là trung tâm kinh tế của khu vực, ngoài đặc trưng là đầu mối giao thông giữa các tỉnh trong khu vực thì thành phố Cần Thơ còn có hệ thống sông ngòi chằn chịt vườn cây ăn trái bạt ngàn, đồng ruộng mênh mông nổi tiếng với Bến Ninh Kiều, chợ nổi Cái Răng là một nét sinh hoạt đặc trưng văn hóa Nam Bộ. Và việc quy hoạch du lịch sông nước kết hợp với không gian cảnh quan môi trường sinh hoạt cho người dân địa phương cùng với cảnh quan phục vụ du lịch là giải pháp hữu hiệu nhằm đem lại hiệu ứng tích cực trong công tác giữ gìn cảnh quan trong và xung quanh khu vực nghiên cứu. Từ lý do đó học viên muốn thực hiện nghiên cứu đề tài " quy hoạch không gian phục vụ du lịch sông nƣớc TP. Cần Thơ"

pdf20 trang | Chia sẻ: baohan10 | Lượt xem: 2205 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Quy hoạch không gian phục vụ du lịch sông nước TP. Cần Thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thành phố Cần Thơ còn được còn biết đến như một “đô thị miền sông nước” nằm ở hạ lưu sông Mêkông và là trung tâm hạt nhân của đồng bằng sông cửu long. Nay tiếp tục là trung tâm kinh tế của khu vực, ngoài đặc trưng là đầu mối giao thông giữa các tỉnh trong khu vực thì thành phố Cần Thơ còn có hệ thống sông ngòi chằn chịt vườn cây ăn trái bạt ngàn, đồng ruộng mênh mông nổi tiếng với Bến Ninh Kiều, chợ nổi Cái Răng là một nét sinh hoạt đặc trưng văn hóa Nam Bộ. Và việc quy hoạch du lịch sông nước kết hợp với không gian cảnh quan môi trường sinh hoạt cho người dân địa phương cùng với cảnh quan phục vụ du lịch là giải pháp hữu hiệu nhằm đem lại hiệu ứng tích cực trong công tác giữ gìn cảnh quan trong và xung quanh khu vực nghiên cứu. Từ lý do đó học viên muốn thực hiện nghiên cứu đề tài " quy hoạch không gian phục vụ du lịch sông nƣớc TP. Cần Thơ". 2. Mục tiêu nghiên cứu +Định hướng quy hoạch không gian phục vụ du lịch sông nước tp. Cần Thơ +Phát triển quy hoạch không gian nhằm khai thác tiềm năng du lịch sông nước mang giá trị đặc trưng khu vực 3. Phƣơng pháp nghiên cứu + Phương pháp điền dã: + Phương pháp phân tích và tổng hợp: + Phương pháp lập bảng SWOT: + Điều tra xã hội học, lập phiếu điều tra khảo sát: + Phương pháp chuyên gia: 4. Đối tƣợng nghiên cứu 2  Hiện trạng không gian sông nước Tp. Cần Thơ để quy hoạch không gian phục vụ du lịch sông nước, các tuyến đường sông tham quan, lể hội  Không gian cảnh quan các điểm du lịch có giá trị lịch sử lâu đời  Khai thác không gian phục vụ du lịch sông nước phù hợp hình thái văn hóa đặc trưng của địa phương 5. Giới hạn nghiên cứu đề tài Giới hạn về không gian: Trên phạm vi trung tâm địa bàn Tp. Cần Thơ xét trong mối quan hệ với các tỉnh thuộc vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Giới hạn về thời gian: Gắn liền với định hướng điều chỉnh quy hoạch chung Tp. Cần Thơ đến năm 2030 tầm nhìn 2050. Các hoạt động sinh hoạt người dân của địa phương như các sự kiện lễ hội văn hóa, sự biến đổi hoạt động kinh tế của người dân qua các thời kỳ và các hoạt động dịch vụ du lịch hiện nay. 3 6. Cấu trúc luận văn nghiên cứu Cấu trúc luận văn dự kiến từ 60- 80 trang bao gồm: 1. Phần mở đầu 2. Nội dung nghiên cứu C h ƣ ơ n g 1 Tổng quan về quy hoạch không gian phục vụ du lịch sông nước Tp. Cần Thơ + Giới thiệu về đề tài nghiên cứu, địa lý, lịch sử hình thành + Thực trạng Quy Hoạch Không Gian phục vụ du lịch sông nước Miền Tây nam bộ + Thực trạng Tp. Cần Thơ, Quy Hoạch Chung Tp Cần Thơ và công tác bảo tồn cảnh quan khu vực + Công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài C h ƣ ơ n g 2 Cơ sở khoa học cho việc quy hoạch không gian phục vụ du lịch sông nước Tp. Cần Thơ + Các văn bản pháp quy + Cơ sở lý luận quy hoạch không gian phục vụ du lịch sông nước Tp. Cần Thơ, khái niệm hình thái không gian du lịch xanh + Kinh nghiệm thực tiễn trong nước và ngoài nước 4 C h ƣ ơ n g 3 Đề xuất giải pháp quy hoạch không gian phục vụ du lịch sông nước Tp. Cần Thơ + Định hướng chung về quy hoạch không gian( cảnh quan đặc trưng khu vực, phát triển không gian du lịch xanh và bền vững, kết nối khu vực) + Quy hoạch phân vùng không gian theo chiến lược và nguyên tắc đảm bảo hình thái không gian du lịch xanh + Giải pháp quy hoạch không gian phục vụ du lịch sông nước các cụm, tuyến kết nối các địa điểm du lịch sông nước theo hướng bền vững 3. Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH KHÔNG GIAN PHỤC VỤ DU LỊCH SÔNG NƢỚC TP. CẦN THƠ 1.1. Khái quát về thành phố Cần Thơ, lịch sử hình thành 1.1.1. Vị trí địa lý Thành phố Cần Thơ nằm ở vùng hạ lưu của Sông Mê Kông và ở vị trí trung tâm đồng bằng châu thổ Sông Cửu Long, + Phía bắc giáp tỉnh An Giang + Phía đông giáp tỉnh Đồng Tháp và tỉnh Vĩnh Long 5 +Phía tây giáp tỉnh Kiên Giang +Phía nam giáp tỉnh Hậu Giang 1.1.2. Lịch sử hình thành Hiểu biết thêm quá trình này sẽ hình thành nên một hệ tư duy xuyên suốt giúp ích rất nhiều cho việc nghiên cứu đề tài này. 1.1.3. Thuận lợi và khó khăn trong việc quy hoạch không gian phục vụ du lịch sông nƣớc Thuận lợi +Khu vực sông ngòi chằn chịt, có các công trình lịch sử văn hóa nổi tiếng cả nước, có cảnh quan đẹp, có tiềm năng kinh tế, quỹ đất trống còn nhiều thuận lợi phát triển kinh tế theo định hướng du lịch tham quan, trãi nghiệm, sinh thái. +Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị đã và đang được đầu tư xây dựng, là cơ hội và nền tảng cơ bản cho việc đầu tư và phát triển. +Định hướng quy hoạch du lịch sông nước với mục tiêu chính khai thác dịch vụ du lịch tham quan, nâng cấp các loại hình dịch vụ trên cơ sở tổ chức các phân khu chức năng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội hiện trạng, là tiền đề thực thi quy hoạch khu du lịch, thực hiện chủ trương “ Người người đều tham gia làm du lịch ” Khó khăn +Hiện trạng khu dân cư dọc 2 bờ sông chưa thể di dời, giải toả, ảnh hưởng đến cảnh quan, cũng như tiến độ triển khai các chương trình dự án theo hoạch định. +Hệ thống cơ sở hạ tầng còn quá thiếu thốn, cần tập trung đầu tư mạnh hơn nữa trong thời gian sắp tới nhằm đáp ứng tốt nhất các nhu cầu của khách tham quan cũng như thu hút nhiều hơn nữa các nhà đầu tư vào khu vực. 6 +Tổ chức khai thác dịch vụ còn ở dạng tự phát, tính chuyên nghiệp chưa cao, chưa khai thác hết tiềm năng cũng như hấp dẫn khách du lịch tham quan. +Công trình dịch vụ công cộng, dịch vụ du lịch còn thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, vui chơi giải trí của người dân và khách tham quan. 1.2. Thực trạng Tp. Cần Thơ 1.2.1. Kinh tế Trong giai đoạn 9 Tháng đầu năm 2012, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Thành phố Cần Thơ đạt 10,3%, mức cao nhất trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương. 1.2.2. Văn Hóa xã hội Thành phố Cần Thơ là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc khác nhau. Người Khmer ở Cần Thơ không nhiều. Tuy nhiên, văn hoá Cần Thơ vừa mang những nét chung của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, đồng thời cũng mang nét đẹp văn hóa của vùng đất Tây Đô. 1.2.3. Hạ tầng kỹ thuật Về giao thông: Mạng lưới đường bộ TP.Cần Thơ tuy trải rộng khắp địa bàn. Mạng lưới đường bộ chính (Cao tốc - Quốc lộ - Đường tỉnh) chưa được phát triển, hình thành và nối kết. Hệ thống sông – kênh - rạch chằng chịt Cần đầu tư nhiều nhưng thiếu vốn, khả năng huy động vốn còn thấp. Về chất lƣợng môi trƣờng: 7 Nguồn nước ngầm ở Cần Thơ không chỉ nguy cơ cạn kiệt (gây sụt lún đất mặt) mà còn có dấu hiệu ô nhiễm vi sinh (chủ yếu là coliform) do thông tầng. 1.2.4. Thực trạng quy hoạch không gian du lịch Đồng Bằng Sông Cửu Long Thực trạng du lịch Đồng Bằng Sông Cửu Long đang phát triển ở giai đoạn đầu, mang tính tự phát, chưa có khảo sát, quy hoạch một cách hệ thống. 1.2.5. Thực trạng quy hoạch chung về Đất quy hoạch không gian du lịch Tp. Cần Thơ Hiện trạng đất du lịch khoảng 235 ha tại quận Ninh Kiều. 1.2.6. Hình thức kiến trúc của các công trình trong khu vực nghiên cứu Nhà ở đóng vai trò quan trọng trong kiến trúc cảnh quan bởi vì chiếm một số lượng rất lớn trong thành phần cấu trúc đô thị cũng như đa dạng về mặt cấu trúc và kiểu dáng 1.2.7. Nguyên nhân ảnh hƣởng quy hoạch không gian phục vụ du lịch sông nƣớc Người dân ở dây chưa ý thức được việc khai thác du lịch nên hầu hết các dịch vụ vẫn mang tính tự phát mặt dù đa dạng nhưng không có sự đồng bộ đôi khi gây rối loạn phá vỡ khung cảnh du lịch vốn có. Nhìn chung cơ sở hạ tầng đô thị vẫn còn nhiều thiếu thốn Cảnh quan thiên nhiên bị đe dọa bởi tốc độ đô thị hóa cao trong khu du lịch. 1.3. Nghiên cứu và khái niệm hình thái đô thị trong quá trình quy hoạch không gian phục vụ du lịch sông nƣớc Tp. Cần Thơ 8 Nghiên cứu hình thái đô thị: ở khu vực nghiên cứu góp phần nhìn ra được bản sắc tồn tại lâu đời ở một đô thị cùng với quá trình phát triển Khái niệm về hình thái đô thị: Hình thái đô thị bao gồm: không gian vật thể, hoạt động con người và ý nghĩa của nơi chốn mang tính tính chủ quan, có tính chất định tính. Hình thái đô thị và cấu trúc đô thị là hai biểu hiện của không gian đô thị, tồn tại song song và có mối quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau. 1.4. Công tác bảo tồn Trên địa bàn tỉnh có nhiều di tích, di sản văn hóa được công nhận, trong đó có 10 di tích cấp quốc gia (gồm 4 di tích kiến trúc nghệ thuật và 6 di tích lịch sử văn hóa) và nhiều di tích cấp thành phố. 1.5. Công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.5.1. Công trình Sao Mai Group 1.5.2. Khu du lịch sinh thái Kinh Thành Cồn Khương 1.5.3. Dự án khu du lịch Eden Đà Nẵng 1.6. Phân tích SWOT 1. .1. Đi m mạnh Cần Thơ có vị trí chiến lược nằm ở trung tâm của Đồng Bằng Sông Cửu Long và như một trung tâm của khu vực. Thành phố như một bản lề trong hệ thống cơ sở hạ tầng của vùng, kết nối các trung tâm kinh tế lớn theo tam giác với tp. Hồ Chí Minh – Cần thơ và PhnômPênh Nằm trong hệ thống các đô thị hạt nhân động lực của quốc gia, của vùng Kinh tế trọng điểm được Chính Phủ quan tâm, ưu đãi đầu tư để phát triển. 1. .2.Đi m yếu 9 Là thành phố trực thuộc Trung Ương, trung tâm của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long nhưng Cần Thơ vẫn chưa có cổng chính (cảng biển nước sâu và sân bay quốc tế) để đi ra khu vực và thế giới. Hạ tầng kỹ thuật đô thị đầu tư thiếu đồng bộ. Đặc biệt là khung giao thông đường bộ. Đường sắt chưa phát triển, đô thị thiếu các hệ thống giao thông công cộng (trên bộ/dưới nước). Nền địa hình thấp, bị ngập lũ hàng năm. Nền đất yếu, địa hình bị chia cắt bởi mạng lưới sông rạch dày đặc. Nguồn nước mặt và nước ngầm bị ô nhiễm do tác động của mưa lũ và tác động của biến đổi khí hậu. 1.6.3. Cơ hội Trở thành một thành phố Đông Nam Á kiểu mẫu của thế k 21, thích ứng biến đổi khí hậu, kết hợp phát triển đô thị với đặc trưng cảnh quan sông nước riêng. 1.6.4. Nguy cơ - thách thức Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng cả về tốc độ + Mức độ ảnh hưởng, đặc biệt là đối với vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, và sự khan hiếm năng lượng toàn cầu. Việc đô thị hóa nhanh chóng sẽ làm tăng hơn nữa nguy cơ bị ngập lụt tại các khu đất trũng và làm mất khả năng hấp thụ của đất. Có nguy cơ mất đi các giá trị độc đáo của đô thị bản địa của Cần Thơ (có mối quan hệ sâu sắc giữa cảnh quan và đô thị hóa) - nếu không được quan tâm rõ ràng trong quy hoạch tổng thể. Sự phát triển đô thị/cơ sở hạ tầng rộng khắp có nguy cơ làm suy thoái môi trường, ô nhiễm, và tắc nghẽn các loại (giao thông). 10 Cần các khoản đầu tư lớn và nguồn tài chính đa dạng, và có các ưu tiên rõ ràng. Cần nâng cao năng lực trong việc quản lý và quy hoạch đô thị. Áp lực phát triển lớn lên không gian công cộng (ở các cấp độ khác nhau) và cảnh quan độc đáo dọc Sông Hậu. Hệ sinh thái và diện mạo của Cần Thơ, đang bị đe dọa vì do tốc độ đô thị hóa nhanh chóng. 1.7. Kết luận chƣơng I Thành Phố Cần Thơ là trung tâm hạt nhân quan trọng trong việc kết nối giao lưu kinh tế chính trị giữa các quốc gia Đông Nam Á và các vùng miền lân cận của đất nước. Việc phát triển của đô thị luôn được các cấp và ngành quan tâm. Đẩy mạnh phát triển kinh tế dựa vào các tiềm năng thiên nhiên sẵn có để phát triển du lịch miền sông nước đặc trưng nhằm nâng cao nội lực xã hội là một bước đi đúng đắn mà các cơ quan chức năng đã đề ra. Trong đó đề tài nghiên cứu là cực phát triển vô cùng quan trọng ngoài việc đem lại các lợi ích về kinh tế,văn hóa,xã hội...Nơi đây vùng đất mang tính lịch sử lâu đời với cảnh quan thiên nhiên đẹp. Góp phần hình thành điểm đến dừng chân trong tuyến du lịch miền Tây Nam Bộ, xuyên suốt và kết hợp với du lịch cả nước tạo ra diện mạo mới cho ngành du lịch nước ta trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Với các giá trị cũng như vai trò mà khu đất mang lại việc nhìn nhận và đánh giá đúng vấn đề thông qua vi trí địa lý, lịch sử hình thành cùng với hình thái đô thị có thể thấy đây là vùng đất đầy tiềm năng về phát triển du lịch được thiên nhiên và lịch sử ưu ái.Tuy nhiên trong quá trình phát triển kinh tế tốc độ đô thị hóa nhanh làm ảnh hưởng đến hình thái đô thị của đề tài nghiên cứu, việc nghiên cứu sâu về sông nước và lịch sử các di tích cùng với lịch sử khu đất nhằm góp phần hình thành cơ 11 sở lý luận cho việc đánh giá đúng bản chất hình thái của đô thị trong suốt quá trình phát triển. Từ đó có thể đưa ra những chiến lược phù hợp để đưa ra giải pháp “Quy hoạch không gian phục vụ du lịch sông nƣớc Tp. Cần Thơ”. Gắn liền với các tổ chức không gian cảnh quan với việc khôi phục các hoạt động văn hóa lễ hội làm phong phú thêm các hoạt động du lịch góp phần thúc đẩy và nâng cao giá trị đề tài nghiên cứu. Trong thời kỳ hiện nay những khó khăn trong việc quy hoạch không gian để phát triển khu du lịch hầu hết địa phương ở nước ta điều gặp phải tuy nhiên việc nhận thức rỏ vấn đề phát triển đô thị từng vùng miền khác nhau sẽ giúp chúng ta có những phương án tiếp cận khác nhau. Việc nhận thức được bối cảnh hiện trạng không chỉ giúp đề xuất những phương án mà còn kết hợp đa ngành dự báo trước những khó khăn về sau giúp có những giải pháp cụ thể trước những tác động của thiên nhiên, xã hội hay môi trường. Giúp người dân có thể an tâm sản xuất, người dân địa phương và khách du lịch được thụ hưởng một môi trường du lịch xanh văn minh và đầy bản sắc. CHƢƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC QUY HOẠCH KHÔNG GIAN PHỤC VỤ DU LỊCH SÔNG NƢỚC TP. CẦN THƠ 2.1. Một số khái niệm 2.1.1. Khái niệm cơ bản về du lịch 2.1.2. Khái niệm kiến trúc cảnh quan  Cảnh quan - landscape: là “hiệu quả thụ cảm thị giác có được từ sự ngắm nhìn các loại hình thái vật chất đó.”.  Kiến trúc cảnh quan - landscape architure: khái niệm kiến trúc cảnh quan ra đời khoảng giữa thế k XIX. 12  Thiết kế cảnh quan – landscape design: “là một hoạt động sáng tác tạo môi trường vật chất – không gian bao quanh con người”.  Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan: là một hoạt động định hướng của con người nhằm mục đích tạo dựng, tổ hợp và liên kết các không gian chức năng trên cơ sở tạo ra sự cân bằng và mối quan hệ tổng hòa của hai nhóm thành phần tự nhiên và nhân tạo của kiến trúc cảnh quan. Trong đó thiên nhiên là nền của kiến trúc cảnh quan  Cảnh quan đô thị Cảnh quan đô thị là khung cảnh bao gồm các thành phần của một hệ sinh thái cùng tồn tại liên kết, sắp xếp và tương tác với nhau trong một không gian nhất định của một đô thị và khung cảnh đó cũng được xem xét với quang cảnh xung quanh rộng lớn hơnCảnh quan đô thị được cấu thành bởi 3 yếu tố: cảnh quan thiên nhiên, cảnh quan nhân tạo, cảnh quan hoạt động. 2.2. Các văn bản pháp quy 2.2.1. Các luật do quốc hội ban hành 2.2.2. Các nghị quyết, nghị định, thông tƣ, quyết định của chính phủ 2.3. Cơ sở lý luận cho việc quy hoạch quy hoạch không gian 2.3.1 . Lý luận hình ảnh đô thị của Kevin-Lynch 2.3.2 . Các lý luận của Roger Trancik 2.3.3 . Lý luận về tinh thần và nơi chốn Với vai trò vừa là môi trường vừa là kết quả của các mối liên hệ, và giải quyết tốt các mối liên hệ đó, nơi chốn đã trở thành yếu tố quan trọng nhất tạo dựng nên một đô thị có bản sắc. Khai thác yếu tố địa hình 13 Khai thác yếu tố mặt nước Khai thác yếu tố bầu trời Du lịch xanh bền vững 2.4 . Kinh nghiệm thực tiễn 2.4.1. Nƣớc ngoài 2.4.1.1. Thái Lan 2.4.1.2. Campuchia 2.4.2. Trong nƣớc 2.4.2.1. Phố cổ Hội An 2.4.2.2. Thành phố Đà Nẵng 2.4.2.3. Huế 2.5. Kết luận chƣơng II Dựa trên việc tổng hợp, phân tích và đánh giá các đặc điểm tự nhiên, địa hình, khí hậu cũng như tình hình kinh tế - xã hội, giá trị văn hóa – lịch sử cho thấy khu vực nghiên cứu hội đủ điều kiện, tiềm năng để quy hoạch không gian theo định hướng phát triển du lịch. Tuy nhiên, du lịch Cần Thơ hiện nay lại chưa phát triển tương xứng với tiềm năng và lợi thế sẵn có vì thiếu một định hướng, chiến lược phát triển chính xác. Năng lực cạnh tranh của ngành du lịch chưa cao, nguyên nhân là do du lịch thành phố còn mang tính thời vụ, thiếu các sản phẩm du lịch đặc sắc, ấn tượng và các dịch vụ mua sắm, giải trí hấp dẫn. Bên cạnh đó, công tác xúc tiến, quảng bá du lịch dù đã được triển khai rộng, nhưng quy mô và chất lượng chưa cao. Chính vì thế, để Cần Thơ có phương hướng phát triển du lịch đúng đắn cần nghiên cứu các cơ sở khoa học, lý luận phù hợp và các bài học thực tiễn, kinh nghiệm quý báu từ các đô thị ven sông, ven biển trong và ngoài nước đã thành công trong việc quy hoạch không gian. Học hỏi và 14 ứng dụng cách tiếp cận phát triển du lịch bền vững và có bản sắc riêng, phát triển du lịch phải gắn kết với phát triển kinh tế, xã hội, môi trường hiện tại và tương lai, đáp ứng nhu cầu của du khách, nhà kinh doanh, môi trường và cả cộng đồng. CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY HOẠCH KHÔNG GIAN PHỤC VỤ DU LỊCH SÔNG NƢỚC TP. CẦN THƠ 3.1. Những định hƣớng chung về quy hoạch không gian phục vụ du lịch sông nƣớc Tp. Cần Thơ 3.1.1. Nét chung về Đồng Bằng Sông Cửu Long Theo Đề án “Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long”, sản phẩm du lịch đặc thù cấp quốc gia phải được xây dựng dựa trên nguồn tài nguyên du lịch cấp quốc gia, cụ thể, khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long có cảnh quan sông nước gồm các hệ sinh thái đất ngập nước, rừng ngập mặn, hệ sinh thái biển đảo Phú Quốc, 4 cù lao nổi tiếng Long – Lân – Quy – Phụng; sinh hoạt và sinh kế của người dân trên sông nước gồm các chợ nổi (tiêu biểu là chợ nổi Phong Điền, Cái Bè, Cái Răng, Phụng Hiệp) và văn hóa sông nước cùng với nghệ thuật Đờn ca tài tử. Dựa trên cơ sở đó, ở cấp quốc gia, Đồng Bằng Sông Cửu Long sẽ có hai loại sản phẩm du lịch là: “Trải nghiệm cuộc sống sông nước của cộng đồng ở hạ nguồn sông Mê Kông” và “Trải nghiệm giá trị sinh thái đất ngập nước hạ nguồn sông Mê Kông”. 3.1.2. Xu hƣớng phát tri n du lịch của Tp Cần Thơ Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Cần Thơ đến 2020, định hướng đến 2030 đã đề xuất các quan điểm phát triển cho ngành du lịch của thành phố 3.2. Quy hoạch phân vùng không gian theo chiến lƣợc và đảm bảo hình thái du lịch xanh 15 3.2.1. Quy hoạch phân vùng không gian Phân vùng không gian để thấy rõ được các khu vực bao gồm : không gian du lịch trung tâm, tôn giáo mang giá trị lịch sử, các không gian du lịch sinh thái. Khu vực 1 từ Bến Ninh Kiếu đi chợ nổi Cái Răng đến chợ nổi Phong Điền Đây là tuyến du lịch tuyến đường sông trung tâm của Tp. Cần Thơ có đầy đủ tiềm năng để trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng trên thế giới nếu được quy hoạch khoa học và sự đầu tư tương xứng, lâu dài. Khu vực 2 từ chợ nổi Phong Điền đến Đình Bình Thủy Đây là tuyến không gian du lịch đường sông chủ yếu là thiên nhiên đi qua nhiều khu du lịch sinh thái và các công trình mang giá trị lịch sử lâu đời của Tp. Cần Thơ Khu vực 3 từ Đình Bình Thủy đến Bến Ninh Kiều Đây là tuyến đường sông dài nhất và đi ngang nhiều khu vực sinh thái nhất như: Cồn Sơn, Cồn Khương, Cồn Ấu với đủ các loại trái cây và thảm thực vật phong phú. 3.2.2. Quy hoạch phân vùng hoạt động Các hoạt động của một đô thị là các điều kiện đánh giá sự năng động của đô thị đó Các hoạt động về ngày cũng như đêm được chia ra nhiều khu vực Khu vực 1 Các hoạt động về vui chơi giải trí, mua sắm như: Bến Ninh Kiều hay Công Viên Ninh Kiều, chợ Cần Thơ luôn có một ấn tượng rất tốt đẹp nơi du khách bốn phương. 16 Khu vực 2 Mang nét đặc trưng vì các hoạt động tôn giáo như: đình Bình Thủy, chùa Nam Nhã với hai mặt giáp sông vào các ngày lễ hội cúng đình hay ngày lễ rằm thì các ghe xuồng từ nhiều nơi đã đến nơi đây đông đúc và nơi đây cũng là các công trình tôn giáo mang giá trị lịch sử lâu đời Khu vực 3 Đây là khu vục thiên nhiên tuyệt đẹp như các cồn sinh thái của Cần Thơ. Các lễ hội dân gian chủ yếu tập trung ở khu vực này như : 3.3. Giải pháp quy hoạc
Luận văn liên quan