Luận văn Quy trình làm hàng xuất của công ty TNHH dịch vụ hàng hải JARDINE

1. Lí do chọn đề tài Quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới đã mang lại nhiều cơ hội cho sự phát triển các hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây. Song song với sự phát triển do nhu cầu vận chuyển hàng hóa quốc tế cũng không ngừng tăng lên thúc đẩy sự phát triển của các công ty hoạt động trong lĩnh vực giao nhận hàng hóa quốc tế. Hiện ở Việt Nam có hơn 1000 công ty lớn nhỏ hoạt động trong lĩnh vực này. Trong quá trình được thực tại công ty JARDINE em đã chọn đề tài “QUY TRÌNH LÀM HÀNG XUẤT CỦA CÔNG TY THNN DV HÀNG HẢI JARDINE” 2. Mục đích nghiên cứu Thông qua quá trình tìm hiểu quy trình làm hàng xuất của công ty JARDINE để rút ra được sự khác biệt giữa quy trình giao nhận hàng hóa thực tế với lí thuyết. Đồng thời qua đó có thể có những ý kiến đóng góp để công ty hoạt động có hiệu quả hơn. 3. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu Qua quá trình tìm hiểu em đã được thực tập tại công ty JARDINE và cụ thể em sẻ tìm hiểu quy trình làm hàng của công ty và cụ thể đối tượng và phạm vi nghiieng cứu của bài báo cáo là: + Đối tượng: Quy trình làm hàng xuất của công ty JARDINE + Phạm vi nghiên cứu: Nghiêng cứu tình hình làm hàng xuất của công ty JARDINE 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu bằng phương pháp quan sát, phân tích tổng hợp, phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh thống kê 5. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được phân thành ba chương cụ thể như sau: Chương 1: cơ sở lí luận và tổng quan về công ty TNHH DV HÀNG HẢI JARDINE Chương 2: quy trình làm hàng xuất của công ty TNHH DV HÀNG HẢI JARDINE Chương 3: một vài biện pháp và kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.

doc48 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 5617 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quy trình làm hàng xuất của công ty TNHH dịch vụ hàng hải JARDINE, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.TP HCM  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH LÀM HÀNG XUẤT CỦA CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ HÀNG HẢI JARDINE Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh - 111207 Giảng viên hướng dẩn: Th.s PHẠM XUÂN THU Sinh vên thực hiện: NGUYỂN THỊ PHƯƠNG NA Lớp : CĐQT 8A Khóa : 2006 – 2009 TP. Hồ Chí Minh Tháng 6 năm 2009 LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh đất nước hội nhập nền kinh tế thế giới, việc xuất khẩu hàng hóa đống vai trò khá quan trong , vì thếngười hoạt động trong lĩnh vực này phải am hiểu quy trình nghiệp vụ một cách tường tận. Để không xảy ra những vấn đề như thập niên 90, khi mà Việt Nam bước đầu mở cửa kinh doanh với nước ngoài, có quá nhiều doanh nghiệp do không nắm vững kiến thức về nghiệp vụ xuất khẩu cũng như nhập khẩu đã gây ra những khoảng thiệt hại lớn cho chính công ty nói riêng và nền kinh tế nước nhà nói chung.Vì thế trong khuôn khổ bài báo cáo này, em xin trình bày một mảng nhỏ của quy trình xuất nhập khẩu, đó là quy trình nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng ISO Tank Container. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến công ty TNHH DV HẰNG HẢI JARDINE. Để hoàn thành được bài báo cáo này, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của quý công ty, cụ thể hơn là bộ phận Bulkhaul và đặc biệt là chị Quỳnh, sales manager của công ty đã tạo điều kiện cho em được tiếp xúc với thực tế công việc. Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường ĐHCN TP.HCM đã tạo điều kiện cho sinh viên khóa 8 chúng em được thực tập tốt nghiệp, và đặc biệt là thầy Phạm Xuân Thu đã trực tiếp hướng dẫn tận tình và đóng góp ý kiến giúp em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập này. Việc thực hiện bài báo cáo này là cơ hội quý báu giúp em khám phá những kiến thức mới, cái nhìn toàn diện hơn về nghiệp vụ giao nhận và vận tải. Nhưng em cũng gặp không ít những khó khăn do sự hạn chế về kiến thức kinh nghiệm cũng như thời gian chuẩn bị và tài liệu tham khảo nên quả thật rất khó để trình bày chi tiết từng vấn đề. Vì thế nhiều vấn đề em chỉ có thể viết tương đối nhằm cố gắng chuyển tải nội dung cơ bản. Có nhiều vấn đề dù đã cố gắng nhưng vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý của thầy cô để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………. TP.HCM, ngày….tháng năm 2009. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………. TP.HCM, ngày….tháng năm 2009. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………. TP.HCM, ngày….tháng 4 năm 2009. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu 1 4. Phương pháp nghiên cứu 1 5. Kết cấu đề tài 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ HÀNG HẢI JARDINE 3 1.1 Giao nhận hàng hóa 3 1.1.1 Khái niệm 3 1.1.2. Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận 3 1.2 Giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển 4 1.2.1 Vai trò Vận tải đường biển 4 1.2.2 Quy trình các bước thực hiện 4 1.3. Các thủ tục, quy định áp dụng tại Việt Nam (Nghị định, thông tư về quy cách, chất lượng kiểm hóa hàng hóa, quy định về giao nhận hàng, thủ tục ngân hàng) 8 1.4 Giới thiệu chung về công ty 8 1.5 Lĩnh vực hoạt động 10 1.5.1 Chức năng và nhiệm vụ 10 1.5.2 Lĩnh vực hoạt động: 11 1.6 Cơ cấu tổ chức 11 1.6.1 bộ máy quản lí 11 1.6.2 Nhiệm vụ chức năng của các phòng ban: 12 1.7 Tình hình hoạt động của công ty qua các năm gần đây 14 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU BẰNG ISO TANK CONTAINER. 16 2.1 Quy trình thực hiện làm hàng của công ty 16 2.2 Đánh giá hoạt động của công ty. 18 2.1.1 Thuận lợi 18 2.2.2 Khó khăn 19 2.3 Quy trình làm hàng của BULKHAUL 20 2.3.1 Người gửi hàng thuê Tank và dịch vụ hàng hải của Bulkhaul. 20 2.3.1.1 Nhân viên sales lấy thông tin từ khách hàng và báo giá: 20 2.3.1.2 Bộ phận Booking: 21 2.3.1.3 Quy trình làm B/L cho khách hàng: 23 2.3.1.4 Quy trình nhận B/L và thanh toán của khách hàng: 27 2.3.2 Người gửi hàng chỉ thuê Tank của Bulkhaul, không thuê dịch vụ vận chuyển hàng hóa qua Bulkhaul. 27 2.4 Đánh giá hoạt động của Bulkhaul. 27 CHƯƠNG 3: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY TNHH HÀNG HẢI JARDINE VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT. 32 3.1 Quan điểm về định hướng phát triển của công ty 32 3.3 Một số giải pháp: 32 3.4 Một số Kiến nghị: 35 KẾT LUẬN 36 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 1.1: số lượng nhân viên của các bộ phận…………………………………….12 Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty……………………………..14 Bảng 1.3: biến động doanh thu, lợi nhuận của công ty qua các năm. …………….14 Danh mục hình Hình 1.1: Cơ Cấu Tổ Chức của công ty TNHH Dịch vụ Hàng hải Jardine VN……12 Hình 1.2 : cơ cấu nhân sự của công ty…………………………………………...…14 Hình 2.1: Quy trình thực hiện một lô hàng…………………………………………17 DANH SÁCH KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT B/L : Bill of Lading - Vận chuyển đường biển C/O : Certificate of Origin – Giấy chứng nhận xuất xứ CIF : Cost,Insurance and Freight – Tiền hàng , phí bảo hiểm và cước vận tải COR : Cargo Out turn Report – Biên bản hàng hóa hư hỏng ETD : Estimated Time of Departure – Thời gian dự kiến khởi hành ETA : Estimated Time of Arrival - Thời gian dự kiến đến FIATA : International Federation of frenght Forwader Association – Liên đoàn quố tế những hiệp hội của người giao nhận. FCL : Full Container Load – gửi nguyên container ROROC : Report on Receipt ò Cargo – Biên bản kế toán nhận hàng với tàu ICD : Inland Container/Customer Deport – trạm container , địa điểm kiểm tra hải quan nội địa CFS : Contianer Feight Station – Trạm đóng hàng vào container WTO : World Trade Ognization – Tổ chức thương mại quốc tế CIP : Cariage and Insuerance Paid to – Tiền cước và phí bảo hiểm được trả tới CBR : Comodity BÕ Rate – Cước tính chung cho mọi loại hàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình quản trị cung ứng – PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân – NXB Lao động - Xã hội 2007. Giáo trình kĩ thuật ngoại thương – ThS Bùi Thị Thùy Nhi – NXB Hà Nội 2005. Giáo trình kĩ thuật nghiệp vụ giao dịch ngoại thương – PGS Vũ Hữu Tửu – NXB đại học kinh tế quốc dân 2006. Website: www.vnxpress.net Website: www.ueh.com Website: www.dantri.com.vn Website: www.tuoitre.com.vn. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới đã mang lại nhiều cơ hội cho sự phát triển các hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây. Song song với sự phát triển do nhu cầu vận chuyển hàng hóa quốc tế cũng không ngừng tăng lên thúc đẩy sự phát triển của các công ty hoạt động trong lĩnh vực giao nhận hàng hóa quốc tế. Hiện ở Việt Nam có hơn 1000 công ty lớn nhỏ hoạt động trong lĩnh vực này. Trong quá trình được thực tại công ty JARDINE em đã chọn đề tài “QUY TRÌNH LÀM HÀNG XUẤT CỦA CÔNG TY THNN DV HÀNG HẢI JARDINE” 2. Mục đích nghiên cứu Thông qua quá trình tìm hiểu quy trình làm hàng xuất của công ty JARDINE để rút ra được sự khác biệt giữa quy trình giao nhận hàng hóa thực tế với lí thuyết. Đồng thời qua đó có thể có những ý kiến đóng góp để công ty hoạt động có hiệu quả hơn. 3. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu Qua quá trình tìm hiểu em đã được thực tập tại công ty JARDINE và cụ thể em sẻ tìm hiểu quy trình làm hàng của công ty và cụ thể đối tượng và phạm vi nghiieng cứu của bài báo cáo là: + Đối tượng: Quy trình làm hàng xuất của công ty JARDINE + Phạm vi nghiên cứu: Nghiêng cứu tình hình làm hàng xuất của công ty JARDINE 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu bằng phương pháp quan sát, phân tích tổng hợp, phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh thống kê… 5. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được phân thành ba chương cụ thể như sau: Chương 1: cơ sở lí luận và tổng quan về công ty TNHH DV HÀNG HẢI JARDINE Chương 2: quy trình làm hàng xuất của công ty TNHH DV HÀNG HẢI JARDINE Chương 3: một vài biện pháp và kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ HÀNG HẢI JARDINE Giao nhận hàng hóa 1.1.1 Khái niệm Theo qui tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận được định nghĩa như là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hang, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu nhập chứng từ liên quan đến hàng hóa. Theo luật thương mại Việt Nam thì giao nhận hàng hóa là hành vi giao nhận, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người giao nhận khác. Nói một cách ngắn gọn, giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng (người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng). Người giao nhận có thể làm các dịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý và thuê dịch vụ của người thứ ba khác. 1.1.2. Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận Điều 167 Luật thương mại quy đinh, người giao nhận có những quyền và nghĩa vụ sau đây : - Nguời giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác. - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình theo hợp đồng. - Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng về lợi ích của khách hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng. - Sau khi ký hợp đồng, nếu thấy không thể thực hiện được chỉ dẫn của khách hàng thì phải thông báo cho khách hàng để xin chỉ dẫn thêm. - Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợp đồng không thỏa thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng. - Tùy theo chức năng của người giao nhận, người giao nhận phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đã ký kết và phải chịu trách nhiệm về : + Giao hàng không đúng chỉ dẫn. + Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan. + Chở hàng đến nơi sai qui định. + Giao hàng cho người không phải là người nhận. + Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng. + Tái xuất không theo những thủ tục cần thiết hoặc không hoàn lại thuế. Giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển 1.2.1 Vai trò Vận tải đường biển Vận tải đường biển ra đời khá sớm so với các phương thức vận tải khác. Ngay từ thế kỷ thứ V trước công nguyên con người đã biết lợi dụng biển làm các tuyến đường giao thông để giao lưu các vùng các miền, các quốc gia với nhau trên thế giới. Cho đến nay vận tải biển được phát triển mạnh và trở thành ngành vận tải hiện đại trong hệ thống vận tải quốc tế 1.2.2 Quy trình các bước thực hiện Đối với hàng xuất khẩu phải lưu kho, bãi của cảng : Việc giao hàng gồm 2 bước lớn : chủ hàng ngoại thương (hoặc người cung cấp trong nước) giao hàng xuất khẩu cho cảng, sau đó cảng tiến hành giao hàng cho tàu. ( Giao hàng xuất khẩu cho cảng : Giao Danh mục hàng hóa xuất khẩu (Cargo List) và đăng ký với phòng điều độ để bố trí kho bãi và lên phương án xếp dỡ. - Chủ hàng liên hệ với phòng thương vụ để ký kết hợp đồng lưu kho, bốc xếp hàng hóa với cảng. -Lấy lệnh nhập kho và báo với hải quan về kho hàng. - Giao hàng vào kho, bãi của cảng. ( Giao hàng xuất khẩu cho tàu : - Chuẩn bị trước khi giao hàng cho tàu : + Kiểm nghiệm, kiểm dịch (nếu cần), làm thủ tục hải quan. + Báo cho cảng ngày, giờ sự kiến tàu đến(ETA), chấp nhận thông báo sẵn sàng. + Giao cho cảng Danh mục hàng hóa xuất khẩu để cảng bố trí phương tiện xếp dỡ. Trên cơ sở Cargo List này, thuyền phó phụ trách hàng hóa sẽ lên sơ đồ xếp hàng (Cargo Plan) + Ký hợp đồng xếp dỡ với cảng. - Tổ chức xếp và giao hàng cho tàu. + Trước khi xếp phải vận chuyển hàng từ kho ra cảng, lấy lệnh xếp hàng, ấn định số máng xếp hàng, bố trí xe, công nhân và người áp tải (nếu cần) + Tiến hành giao hàng cho tàu. Việc xếp hàng lên tàu do công nhân cảng làm. Hàng sẽ được giao cho tàu dưới sự giám sát của đại diện hải quan. Trong quá trình giao hàng, nhân viên kiểm đếm của cảng phải ghi số lượng hàng giao và Final Report. Phía tàu cũng có nhân viên kiểm đếm và ghi kết quả vào Tally Sheet. + Khi giao nhận một lô hoặc toàn tàu, cảng phải lấy biên lai thuyền phó (Mate’s Receipt) để lập vận đơn. Sau khi xếp hàng lên tàu, căn cứ vào số lượng hàng đã xếp ghi trong Tally Sheet, cảng sẽ lập bảng tổng kết xếp hàng lên tàu( General Loading Report) và cùng ký xác nhận với tàu. Đây cũng là cơ sở để lập B/L. - Lập bộ chứng từ thanh toán. Căn cứ vào hợp đồng mua bán và L/C, cán bộ giao nhận phải lập hoặc lấy các chứng từ cần thiết để tập hợp thành bộ chứng từ thanh toán, xuất trình cho ngân hàng để thanh toán tiền hàng. Bộ chứng từ thanh toán theo L/C thường gồm : B/L, hối phiếu, hóa đơn thương mại, giấy chứng nhận phẩm chất, giấy chứng nhận xuất xứ, phiếu đóng gói, giấy chứng nhận trọng lượng, số lượng… - Thông báo cho người mua về việc giao hàng và mua bảo hiểm cho hàng hóa nếu cần. - Thanh toán các chi phí cần thiết cho cảng như chi phí bốc hàng, vận chuyển, bảo quản, lưu kho. - Tính toán thường phạt xếp dỡ nếu có. Đối với hàng hóa không lưu kho bãi tại cảng : Đây là các hàng hóa xuất khẩu do chủ hàng ngoại thương vận chuyển từ các kho riêng của mình hoặc từ phương tiện vận tải của mình để giao trực tiếp cho tàu. Các bước giao nhận cũng diễn ra như đối với hàng qua cảng. Sau khi đã đăng ký với cảng và ký kết hợp đồng xếp dỡ, hàng cũng sẽ được giao nhận trên cơ sở tay ba (cảng, tàu và chủ hàng). Số lượng hàng hóa sẽ được giao nhận, kiểm đếm và ghi vào Tally sheet có chữ ký xác nhận của ba bên. ( Đối với hàng xuất khẩu đóng trong container : - Nếu gửi hàng nguyên (FCL/FCL) + Chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác điền vào Booking Note và đưa cho đại diện hãng tàu hoặc địa lý tàu biển để xin ký cùng với danh mục hàng xuất khẩu. + Sau khi ký Booking Note, hãng tàu sẽ cấp lệnh giao vỏ container để chủ hàng mượn, hãng tàu giao Packing List và Seal. + Chủ hàng lấy container rỗng về địa điểm đóng hàng của mình. + Chủ hàng mời đại diện hải quan kiểm nghiệm, kiểm dịch, giám định (nếu có ) đến kiểm tra và giám sát việc đóng hàng vào container. Sauk hi đóng xong, nhân viên hải quan sẽ niêm phong kẹp chì container. Chủ hàng điều chỉnh lại Packing List và Cargo List nếu cần. + Chủ hàng vận chuyển và giao container cho tàu tại CY qui định hoặc hải quan cảng trước khi hết thời gian qui định (closing time) của từng chuyến tàu (thường là 8 tiếng trước khi bắt đầu xếp hàng) và lấy Mate’s Receipt. + Sauk hi hàng đã được xếp lên tàu thì mang Mate’s Receipt để đổi lấy vận đơn. - Nếu gửi hàng lẻ (LCL/LCL) + Chủ hàng gửi Booking cho hãng tàu hoặc đại lý của hảng tàu, cung cấp cho họ những thông tin cần thiết về hàng xuất khẩu. Sau khi Booking Note được chấp nhận, chủ hàng sẽ thỏa thuận với hãng tàu về ngày, giờ, địa điểm giao nhận hàng. + Chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác mang hàng đến giao cho người chuyên chở hoặc đại lý tại CFS hoăc ICD. + Các chủ hàng mời đại diện hải quan để kiểm tra, kiểm hóa và giám sát việc đóng hàng vào container của người chuyên chở hoặc người gom hàng. Sau khi hải quan niêm phong, kẹp chì container, chủ hàng hoàn thành nốt thủ tục để bốc container lên tàu và yêu cầu cấp vận đơn. + Người chuyên chở xếp container lên tàu và vận chuyển đến nơi đến. + Tập hợp bộ chứng từ để thanh toán. Đối với hàng phải lưu kho, lưu bãi tại cảng : ( Cảng nhận hàng từ tàu : - Trước khi dỡ hàng, tàu hoặc đại lý phải cung cấp cho cảng bản lược khai hàng hóa (Cargo Manifest), ), sơ đồ hầm tàu để cảng và các cơ quan chức năng khác như Hải quan, Ðiều độ, cảng vụ tiến hành các thủ tục cần thiết và bố trí phương tiện làm hàng. - Cảng và đại diện tàu tiến hành kiểm tra tình trạng hầm tàu. Nếu phát hiện thấy hầm tàu ẩm ướt, hàng hoá ở trong tình trạng lộn xộn hay bị hư hỏng, mất mát thì phải lập biên bản để hai bên cùng ký. Nếu tàu không chịu ký vào biên bản thì mời cơ quan giám định lập biên bản mới tiến hành dỡ hàng. - Dỡ hàng bằng cần cẩu của tàu hoặc của cảng và xếp lên phương tiện vận tải để đưa về kho, bãi. Trong quá trình dỡ hàng, đại diện tàu cùng cán bộ giao nhận cảng kiểm đếm và phân loại hàng hoá cũng như kiểm tra về tình trạng hàng hoá và ghi vào Tally Sheet. - Hàng sẽ được xếp lên ô tô để vận chuyển về kho theo phiếu vận chuyển có ghi rõ số lượng, loại hàng, số B/L. - Cuối mỗi ca và sau khi xếp xong hàng, cảng và đại diện tàu phải đối chiếu số lượng hàng hóa giao nhận và cùng ký vào Tally Sheet. - Lập Bản kết toán nhận hàng với tàu ( ROROC) trên cơ sở Tally Sheet. Cảng và tàu đều ký vào Bản kết toán này, xác nhận số lương thực giao so với Bản lược khai hàng (Cargo Manifest) và B/L. - Lập các giấy tờ cần thiết trong quá trình giao nhận như Giấy chứng nhận hàng hư hỏng (COR) nếu hàng bị hư hỏng hay yêu cầu tàu cấp Phiếu thiếu hàng (CSC), nếu tàu giao thiếu. ( Cảng giao hàng cho chủ hàng : - Khi nhận được thông báo hàng đến, chủ hàng phải mang vận đơn gốc, giấy giới thiệu của cơ quan đến hãng tàu để nhận lệnh giao hàng(D/O- Delivery order). Hãng tàu hoặc đại lý giữ lại vận đơn gốc và trao 3 bản D/O cho người nhận hàng. - Chủ hàng đóng phí lưu kho, phí xếp dỡ và lấy biên bản;- Chủ hàng mang biên lai nộp phí, 3 bản D/O cùng Invoice và Packing List đến văn phòng quản lý tàu tại cảng để ký xác nhận D/O và tìm vị trí hàng, tại đây lưu 1 bản D/O; - Chủ hàng mang 2 bản D/O còn lại đến bộ phận kho vận để làm phiếu xuất kho. Bộ phận này giữ một D/O và làm hai phiếu xuất kho cho chủ hàng. - Chủ hàng làm thủ tục hải quan. Sauk hi hải quan xác nhận hoàn thành thủ tục hải quan, chủ hàng có thể mang ra khỏi cảng và chở hàng về kho. Đối với hàng không lưu kho, bãi tại cảng; khi chủ hàng có khối lượng hàng hoá lớn chiếm toàn bộ hầm hoặc tàu hoặc hàng rời như phân bón, xi măng, clinker, than quặng, thực phẩm…thì chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác có thể đứng ra giao nhận trực tiếp với tàu.Trước khi nhận hàng, chủ hàng phải hoàn tất các thủ tục hải quan và trao cho cảng B/L, lệnh giao hàng( D/O). Sau khi đối chiếu với Bản lược khai hàng hoá Manifest, cảng sẽ lên hoá đơn cước phí bốc xếp và cấp lệnh giao hàng thẳng để chủ hàng trình cán bộ giao nhận cảng tại tàu để nhận hàng.Sa
Luận văn liên quan