Cá rô phi là tên gọi chung của khoảng 80 loài cá thuộc họ Cichlidae, có nguồn gốc Châu Phi. Mặc dù cá có nguồn gốc từ châu Phi, nhưng chúng lại được nuôi tập trung chủ yếu ở 2 khu vực chính đó là các nước châu Á và Nam Mỹ, trong đó sản lượng cá Rô Phi ở các nước châu Á chiếm đến 80% sản lượng cá rô phi trên toàn thế giới. Hiện có khoảng trên 100 nước trên thế giới nuôi cá rô phi với các loài khác nhau nhưng chủ yếu tập trung vào loài cá rô phi vằn. Cá rô phi được coi là đối tượng nuôi thuỷ sản có tiềm năng to lớn cho tiêu thụ nội địa và cho xuất khẩu nên đang được đầu tư nghiên cứu phát triển mạnh trong thế kỷ 21 (Fitzsimmons, 2000).
Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản: Diện tích mặt nước tiềm năng phong phú, tuy nhiên vẫn chưa được khai thác một cách có hiệu quả. Những năm gần đây sản lượng nuôi thuỷ sản của cả nước không ngừng tăng cao và đa dạng về sản phẩm. Hiện nay diện tích nuôi và sản lượng cá rô phi ở nước ta cũng đang phát triển mạnh. Tuy nhiên, miền Bắc Việt Nam lại gặp khó khăn khi nuôi cá rô phi đó là mùa đông lạnh: mùa vụ nuôi ngắn, kích thước thương phẩm nhỏ do tâm lý sợ cá bị chết rét do đó đã thu hoạc từ sớm. Để đẩy nhanh và đưa cá rô phi thành đối tượng nuôi chủ lực ở miền Bắc, trong tương lai cần phải khắc phục được những nhược điểm của hình thức canh tác hiện nay. Việc xem xét khả năng chịu lạnh của cá rô phi được xem như là một trong những khía cạnh khoa học để dần nâng cao khả năng chịu lạnh của cá rô phi.
Trong những năm vừa qua có nhiều công trình nghiên cứu thành công nhằm phát huy những đặc tính ưu việt đáp ứng nhu cầu của người nuôi như công trình nghiên cứu cho ra công nghệ sản xuất giống cá rô phi toàn đực thông qua sử dụng hormon, lai xa, tạo con siêu đực.Chọn giống là một trong những biện pháp nhằm tăng khả năng thích ứng của động vật với điều kiện môi trường mới. Do đó việc chọn giống nâng cao khả năng chịu lạnh của cá rô phi sẽ mở ra triển vọng cho các quốc gia có nhiệt độ trung bình thấp, các khu vực có mùa đông nhiệt độ xuống thấp có thể phát triển nuôi được cá rô phi.
Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I đã tiến hành chương trình chọn giống cá rô phi từ năm 1998 – 2000 và hiện tại được tiếp tục trong vòng 8 năm (từ năm 2000 – 2007) trong khuôn khổ đề tài cấp bộ và chương trình chọn giống cá rô phi nhằm nâng cao tốc độ sinh trưởng, khả năng chịu lạnh của cá rô phi vằn từ năm 1999 – 2006 thuộc dự án NORAD do chính phủ Nauy tài trợ. Qua các thế hệ chọn giống, công trình chọn giống rô phi đã mang lại những kết quả bước đầu và là động lực thúc đẩy sự phát triển nghề nuôi cá rô phi ở nước ta. Đến nay, chương trình nghiên cứu đàn cá này đã tạo được đàn cá có tốc độ tăng trưởng cao hơn 48% so với vật liệu ban đầu, đồng thời có khả năng chịu lạnh tốt hơn so với cá chưa qua tuyển chọn (theo TS. Nguyễn Công Dân, 1998). Từ năm 2002 – 2004, chương trình đã cấp trên 3 triệu con rô phi giống cho các địa phương trong cả nước để làm đàn cá bố mẹ phục vụ công tác sản xuất giống.
Nhằm mục đích tìm hiểu mối tương quan giữa sức sinh trưởng và nhiệt độ của cá rô phi dòng NOVIT 4, tôi thực hiện đề tài: “So sánh tốc độ sinh trưởng của cá rô phi chọn giống dòng NOVIT 4 ( Oreochromis niloticus) ở 2 ngưỡng nhiệt độ khác nhau”. Đề tài sẽ góp phần xem xét khả năng tăng trưởng của cá rô phi ở nhiệt độ thấp.
51 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 4875 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn So sánh tốc độ sinh trưởng của cá rô phi chọn giống dòng NOVIT 4 ( Oreochromis niloticus) ở 2 ngưỡng nhiệt độ khác nhau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I
MỞ ĐẦU
Cá rô phi là tên gọi chung của khoảng 80 loài cá thuộc họ Cichlidae, có nguồn gốc Châu Phi. Mặc dù cá có nguồn gốc từ châu Phi, nhưng chúng lại được nuôi tập trung chủ yếu ở 2 khu vực chính đó là các nước châu Á và Nam Mỹ, trong đó sản lượng cá Rô Phi ở các nước châu Á chiếm đến 80% sản lượng cá rô phi trên toàn thế giới. Hiện có khoảng trên 100 nước trên thế giới nuôi cá rô phi với các loài khác nhau nhưng chủ yếu tập trung vào loài cá rô phi vằn. Cá rô phi được coi là đối tượng nuôi thuỷ sản có tiềm năng to lớn cho tiêu thụ nội địa và cho xuất khẩu nên đang được đầu tư nghiên cứu phát triển mạnh trong thế kỷ 21 (Fitzsimmons, 2000).
Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản: Diện tích mặt nước tiềm năng phong phú, tuy nhiên vẫn chưa được khai thác một cách có hiệu quả. Những năm gần đây sản lượng nuôi thuỷ sản của cả nước không ngừng tăng cao và đa dạng về sản phẩm. Hiện nay diện tích nuôi và sản lượng cá rô phi ở nước ta cũng đang phát triển mạnh. Tuy nhiên, miền Bắc Việt Nam lại gặp khó khăn khi nuôi cá rô phi đó là mùa đông lạnh: mùa vụ nuôi ngắn, kích thước thương phẩm nhỏ do tâm lý sợ cá bị chết rét do đó đã thu hoạc từ sớm. Để đẩy nhanh và đưa cá rô phi thành đối tượng nuôi chủ lực ở miền Bắc, trong tương lai cần phải khắc phục được những nhược điểm của hình thức canh tác hiện nay. Việc xem xét khả năng chịu lạnh của cá rô phi được xem như là một trong những khía cạnh khoa học để dần nâng cao khả năng chịu lạnh của cá rô phi.
Trong những năm vừa qua có nhiều công trình nghiên cứu thành công nhằm phát huy những đặc tính ưu việt đáp ứng nhu cầu của người nuôi như công trình nghiên cứu cho ra công nghệ sản xuất giống cá rô phi toàn đực thông qua sử dụng hormon, lai xa, tạo con siêu đực.Chọn giống là một trong những biện pháp nhằm tăng khả năng thích ứng của động vật với điều kiện môi trường mới. Do đó việc chọn giống nâng cao khả năng chịu lạnh của cá rô phi sẽ mở ra triển vọng cho các quốc gia có nhiệt độ trung bình thấp, các khu vực có mùa đông nhiệt độ xuống thấp có thể phát triển nuôi được cá rô phi.
Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I đã tiến hành chương trình chọn giống cá rô phi từ năm 1998 – 2000 và hiện tại được tiếp tục trong vòng 8 năm (từ năm 2000 – 2007) trong khuôn khổ đề tài cấp bộ và chương trình chọn giống cá rô phi nhằm nâng cao tốc độ sinh trưởng, khả năng chịu lạnh của cá rô phi vằn từ năm 1999 – 2006 thuộc dự án NORAD do chính phủ Nauy tài trợ. Qua các thế hệ chọn giống, công trình chọn giống rô phi đã mang lại những kết quả bước đầu và là động lực thúc đẩy sự phát triển nghề nuôi cá rô phi ở nước ta. Đến nay, chương trình nghiên cứu đàn cá này đã tạo được đàn cá có tốc độ tăng trưởng cao hơn 48% so với vật liệu ban đầu, đồng thời có khả năng chịu lạnh tốt hơn so với cá chưa qua tuyển chọn (theo TS. Nguyễn Công Dân, 1998). Từ năm 2002 – 2004, chương trình đã cấp trên 3 triệu con rô phi giống cho các địa phương trong cả nước để làm đàn cá bố mẹ phục vụ công tác sản xuất giống.
Nhằm mục đích tìm hiểu mối tương quan giữa sức sinh trưởng và nhiệt độ của cá rô phi dòng NOVIT 4, tôi thực hiện đề tài: “So sánh tốc độ sinh trưởng của cá rô phi chọn giống dòng NOVIT 4 ( Oreochromis niloticus) ở 2 ngưỡng nhiệt độ khác nhau”. Đề tài sẽ góp phần xem xét khả năng tăng trưởng của cá rô phi ở nhiệt độ thấp.
* Mục đích của đề tài:
- Học tập phương pháp nghiên cứu khóa học.
- Tìm hiểu sức tăng trưởng của cá rô phi NOVIT 4 ở nhiệt độ thấp.
- Dựa trên kết quả thu được để có những khuyến cáo cho người dân trong việc nuôi cá Rô Phi khi nhiệt độ xuống thấp.
* Nội dung nghiên cứu
- So sánh tốc độ tăng trưởng của đàn cá ở hai ngưỡng nhiệt độ khác nhau.
- Xem xét sự biến động một số yếu tố môi trường trong các lô thí nghiệm: Nhiệt độ, pH, DO, NH3, NO2.
PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Sơ lược một số đặc điểm sinh học của cá rô phi dòng NOVIT 4
2.1.1. Đặc điểm về nguồn gốc và phân loại cá rô phi.
- Nguồn gốc cá rô phi dòng GIFT.
Dự án nâng cao chất lượng di truyền cá rô phi nuôi trong trang trại được thực hiện tại Phillipine từ năm 1987 đến năm 1997 dưới sự tài trợ của trung tâm bảo vệ nguồn lợi thủy sinh (ICLARM). Dự án có tên gọi quốc tế là “Geneticaly Improved of Farm Tilapia”, được viết tắt với tên là GIFT. Cá rô phi dòng GIFT là kết quả của 8 dòng cá rô phi khác nhau, trong đó có 4 dòng lấy từ ngoài tự nhiên Châu Phi và 4 dòng cá đã được nuôi ở các nước khác nhau thuộc châu Á. Sau khi có kết quả, dự án đã tiến hành chọn giống nhằm nâng cao sức sinh trưởng để nâng cao chất lượng di truyền của dòng cá này và cung cấp cho một số quốc gia thử nghiệm và phát triển.
Sau 4 thế hệ chọn giống tại viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, cá rô phi chọn giống dòng GIFT đã có những đặc điểm ưu việt. Đặc biệt tốc độ sinh trưởng, do đó đã được đăng ký với tên mới là NOVIT4 với cục bản quyền sáng chế. Do vậy cá chọn giống dòng GIFT đã có một tên gọi mới ở nước ta.
Phân loại cá rô phi
Bộ cá Vược Perciformes
Bộ phụ Percoidae
Họ Cichlidae
Theo thống kê có khoảng 80 loài cá rô phi được phân loại thuộc 3 giống chính, đó là: Tilapia, Sarotherodon, Oreochromis, nhưng theo đánh giá chỉ có khoảng 10 loài có giá trị kinh tế trong nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) (Magintosh và Little, 1995).
- Giống Tilapia: Đẻ trứng bám vào giá thể (tổ đẻ) bằng cỏ rác. Sau khi đẻ, cá đực và cá cái cùng tham gia bảo vệ tổ. Giống này phân bố chủ yếu ở Tây Phi và Trung Phi.
- Giống Sarotherodon: Đào tổ đẻ trứng, chỉ có cá đực ấp trứng trong miệng. Giống này phân bố chủ yếu ở Bắc Phi.
- Giống Oreochromis: Cá đực đào tổ đẻ, chỉ có cá cái ấp trứng trong miệng đến khi cá nở thành cá bột. Giống này phân bố rải rác ở miền Đông, Trung Phi.
Bảng 1: Một số loài cá rô phi có giá trị kinh tế cao trong NTTS
Giống
Loài
Tilapia
T. zillii, T. rendalli
Sarotherodon
S. galilaeus
Oreochromis
O. niloticus, O. urelepishorno, O. mossambicurum,
O. aureu, O. Andersoni, O.macrochir, O.spilurus
2.1.2. Đặc điểm sinh sản của cá rô phi.
Trong điều kiện ao nuôi ở nước ta, cá rô phi dòng GIFT phát dục muộn hơn các dòng khác, thường phát dục sau 5 tháng nuôi. Chu kỳ sinh sản là 20-35 ngày một lứa. Ở các tỉnh phía Nam do thời tiết ấm quanh năm nên cá có thể đẻ 11-12 lần/ năm. Còn ở phía bắc cá chỉ đẻ 5-6 lần/ năm.
Tập tính sinh sản: khi cá đã thành thục, con đực làm tổ sẵn trên nền đáy ao và chờ con cái đến đẻ. Khi cá cái đẻ con, con đực tiết sệ thụ tinh cho trứng. Tùy theo cỡ cá, số lượng trứng dao động từ 200-5000 trứng/ 1 cá mẹ/ lần đẻ. Sau khi đẻ cá mẹ hút trứng vào trong miệng. Trong suốt thời gian ấp trứng cá mẹ không bắt mồi, nhiệt độ nước từ 25-30Oc trứng sẽ nở sau 4-6 ngày.
Hình 1: Hình thức sinh sản và ngậm trứng của cá rô phi
2.1.3 Một số nghiên cứu về điều kiện môi trường phù hợp cho sự phát triển của cá rô phi.
* Nhiệt độ:
Cá rô phi có nguồn gốc từ xứ nóng nên chúng là loài cá ưa nhiệt, có khả năng thích ứng tốt với điều kiện nhiệt độ cao hơn là đối với nhiệt độ thấp. Chúng có thể chịu được nhiệt độ cao tới 40oC.
NhiÖt ®é thuËn lîi cho sinh trëng cña c¸ r« phi lµ 20 - 35 oC, tèi u ë 28 - 30 oC (Balarin vµ Haller, 1982). Trªn 32 oC tèc ®é t¨ng trëng vµ tiªu thô thøc ¨n thay ®èi tØ lÖ nghÞch víi qu¸ tr×nh t¨ng nhiÖt ®é. Một số tác giả khác cũng có cùng quan điểm: Marcel Huet, 1994 cũng khẳng định, ngưỡng nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng phát triển của cá là 20 – 30oC, còn theo Zhong Lin, 1991 là 25 – 35oC.
Khi nhiÖt ®é xuèng thấp hơn 20oC cá tăng trưởng chậm và ngừng ăn ở nhiệt độ díi 15 oC. Khi nhiệt độ xuống dưới 10oC, tỷ lệ cá chết là rất lớn (Chervinski, 1982). Giíi h¹n nhiÖt ®é g©y chÕt lµ 11oC vµ 42 oC. Phạm Anh Tuấn, 2000 khi nghiên cứu về nhiệt độ đối với cá rô phi Việt Nam cũng có nhận định tương tự, tuy nhiên giới hạn nhiệt độ có cao hơn chút ít, cá bắt đầu sinh trưởng chậm khi nhiệt độ xuống dưới 25oC.
Các loài cá khác nhau thì khả năng chịu nhiệt độ của chúng khác nhau. Chẳng hạn như T. Zillii và O. Aureus là những loài kinh tế quang trọng có sức chịu rét tốt hơn cả. Các loài O. Mossambicus và O. Niloticus có sức chịu nóng tốt nhất (Balarin vµ Haller, 1982). Chervinski (1982) đã xác định giới hạn nhiệt độ thấp của một số loài cá rô phi như sau: T. Sparnnami là 7 oC, T. Mossambicus là 8-10 oC. Ngoài ra còn nhiều công trình nghiên cứu về giới hạn nhiệt độ cao của O. Aureus là 41 oC, O. Niloticus là 42 oC ( chervinski, 1982) O. Mossambicus là 42 oC ( Lê Quang Long và ctv, 1961).
Các tác giả nghiên cứu khả năng chịu lạnh của cá rô phi cho biết các dòng cá rô phi khác nhau thì khả năng chịu lạnh của chúng cũng khác nhau. Cụ thể ngưỡng nhiệt độ thấp của dòng Egypt là 10 oC, dòng Evory Coast là 12 oC, dòng Ghana là 14 oC ( khater và Smitherman, 1988) dòng GIFT là 8,4 - 11 oC ( Li Sifa, 1977).
NhiÖt ®é cã ¶nh hëng rÊt lín ®Õn sinh s¶n cña c¸ r« phi. Qu¸ tr×nh sinh s¶n cña c¸ r« phi chØ b¾t ®Çu khi nhiÖt ®é níc lín h¬n 20 oC. NhiÖt ®é thÝch hîp cho sinh s¶n cña c¸ r« phi lµ 26 -29 oC. Theo Chervinski (1982), khi nhiÖt ®é níc díi 20 oC th× tuyÕn sinh dôc ngõng ph¸t triÓn. Thêi gian Êp trøng cña c¸ r« phi còng phô thuéc nhiÒu vµo nhiÖt ®é. NhiÖt ®é cµng cao th× thêi gian Êp cµng ng¾n l¹i. ë nhiÖt ®é 20 oC, thêi gian Êp lµ 6 ngµy, nhiÖt ®é 28 oC thêi gian në rót xuèng cßn 4 ngµy, vµ chØ cßn 2 ®Õn 3 ngµy ë nhiÖt ®é 30 oC (Chervinski, 1982).
Cì c¸ kh¸c nhau còng cã kho¶ng nhiÖt ®é thÝch øng kh¸c nhau. Cì c¸ bét vµ c¸ gièng a nhiÖt ®é Êm h¬n c¸ trëng thµnh.
* Độ PH
Cá rô phi vằn có thể sống ở môi trường có độ pH thay đổi lớn. Cá có thể sống ở pH từ 4,5-8,9, nhưng khoảng pH thích hợp nhất đối với cá rô phi là 6-8 ( Trần Văn Quỳnh, ( Geogre, 1975 trong Philippart và Ruwet, 1982). Cũng đồng ý với quan điểm này, Nguyễn Đức Hội (1997) cho rằng cá rô phi cũng thích hợp với môi trường pH trung tính hay kiềm nhẹ nhưng với phổ pH rộng hơn (từ 6,5 đến 9).
Độ pH nhỏ hơn 4 hay cao hơn 11 có thể gây chết cho cá (Nguyễn Đức Hội, 1997). Độ pH cao sẽ làm tăng tính độc của H2S, tăng khả năng hoà tan của kim loại nặng vào nước, ngược lại độ pH thấp sẽ làm tăng tính độc của khí NH3 và làm cản trở hoạt động của một số men trong sinh vật làm thức ăn cho cá (Trịnh Thị Thanh, 1995).
* Hàm lượng ôxy hòa tan
So với các loài cá khác thì cá rô phi có thể sống ở môi trường nước bẩn tù đọng, mà ở đó hàm lượng ôxy thấp khoảng 1mg/l (Dezer, 1968). Khi nồng độ ôxy giảm xuống dưới 1mg/l, chúng có khả năng sử dụng ôxi trong không khí (Chervinski, 1982). Đặc biệt đối với loài cá rô phi vằn O. Niloticus ngay ở ngưỡng ôxy hòa tan 0,1mg/l chúng vẫn có thể tồn tại trong một thời gian ngắn ( Magid và Babiker, 1975). Một số loài khác cũng có thể chịu được ngưỡng ôxi thấp 0,1 – 0,2 mg/l là O.Mossambicus, O. Aureus (Chervinski, 1982). Tuy nhiên nếu thiếu ôxy trong thời gian kéo dài có thể làm giảm tốc độ tăng trưởng của cá rô phi.
* Hàm lượng Hydrosulfide (H2S)
Lµ chÊt khÝ, mïi trøng thèi, rÊt ®éc, hoµ tan rÊt nhiÒu trong níc, khi tan thÓ hiÖn tÝnh axit yÕu. H2S t¸c ®éng lªn c¬ thÓ ®éng vËt tríc hÕt chiÕm ®o¹t «xy trong m¸u lµm con vËt chÕt ng¹t, ®ång thêi t¸c ®éng lªn hÖ thÇn kinh lµm con vËt bÞ tª liÖt (NguyÔn §øc Héi, 1997).
Hy®rosulfide trong thuû vùc ®îc t¹o thµnh do ho¹t ®éng ph©n huû chÊt h÷u c¬ cña vi khuÈn trong ®iÒu kiÖn yÕm khÝ vµ vi khuÈn lu huúnh khö sulphate trong níc n¬i cã nhiÒu sulphate.
Ở Việt Nam nghiên cứu về ảnh hưởng của H2S tới đời sống của tôm cá nuôi trong ao đầm chưa nhiều nhưng nhìn chung, các tác giả đều cho thấy với hàm lượng 0,1 - 0,2 mg/l tôm cá mất thăng bằng, ở hàm lượng 1 mg /l tôm cá chết. Trong ao nuôi cá, hàm lượng H2S không nên quá 0,1 mg/l (Nguyễn Đức Hội, 1997). Khí H2S là chất dễ bay hơi cho nên trong ao nuôi chúng ta dễ dàng loại trừ ra bằng sử dụng máy sục khí và các hệ thống máy quạt nước.
* Về nhu cầu tiêu thụ ôxi hóa học
Trong môi trường ao nuôi cá chỉ tiêu nghiên cứu chất lượng nước COD để đánh giá mức độ nhiễm bẩn, độ giàu nghèo, đồng thời còn cho biết sự phát triển của thuỷ sinh trong thuỷ vực (Nguyễn Đức Hội, 1997). COD phản ánh lượng tiêu hao ôxy do quá trình biến đổi các chất hữu cơ (biến động hoá học). Do đó giá trị COD phản ánh mức độ gia tăng lượng chất hữu cơ có trong thuỷ vực như thức ăn thừa, sản phẩm bài tiết của cá và sự chết của sinh vật (Nguyễn Đức Hội, 1997).
Mèi quan hÖ gi÷a BOD vµ COD cßn ®îc thÓ hiÖn ë chØ sè BOD/COD cã liªn quan tíi lîng vi khuÈn cã trong vïng níc, c¸c nguån chÊt h÷u c¬ ®îc t¹o ra trong thuûvùc. ChØ sè BOD/COD cao th× m«i trêng ao nu«i bÞ « nhiÔm bëi c¸c chÊt h÷u c¬ sinh häc dÔ tan, dÔ ph©n huû.
2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng
Cá rô phi là loài cá ăn tạp, khẩu phần ăn của chúng bao gồm hỗn hợp tảo phù du, động vật phù du, giun đất, côn trùng ở dưới nước, mùn bã hữu cơ và có khi cả các loài phân hữu cơ ( Zhong Lin, 1991). Đặc biệt cá rô phi thích ăn ấu trùng muỗi, ở nhiều nơi nuôi cá rô phi vằn để diệt muỗi ( Trần Văn Quỳnh, 1980).
Trong ao nuôi ngoài thức ăn tự nhiên chúng còn sử dụng cả thức awnnhaan tạo và phân hữu cơ ( kỹ thuật nuôi cá nước ngọt 1994). Những nguyên liệu để chế biến thức ăn nhân tạo cho cá rô phi bao gồm: bột mì, cám gạo và các chế phẩm nông nghiệp..
Hiện nay, người ta nuôi cá rô phi vằn với nhiều loại thức ăn khác nhau nhau, bao gồm: 65% cám gạo, 25% bột cá, 10% bột cùi dừa khô, hay 82% khô dầu hạt bông, 8% bột mì và 2% bicalcium phosphate. Coche (1982) cũng đưa ra một công thức ăn có chứa 20-22% protein được sử dụng ở Ivorry Coast, gồm 61-65% bột gạo bóng, 12% bột mì, 18% khô lạc, 4-8% bột cá và 1% vỏ hầu ( Pillay, 1988).
Tính ăn của cá rô phi thay đổi theo loài, giai đoạn phát triển và kể cả môi trường nuôi, T. Mossambicus ăn chủ yếu là mùn bã hữu cơ, thực vật phù du, tảo sợ và cả thực vật thượng đẳng. T.nilotica ăn chủ yếu thực vật phù du, mùn bã hữu cơ và một vài loài tảo phù du khác như Mycrocystis, Anabaena ( Zong Linh, 1991).
2.1.5 Tốc độ sinh trưởng.
Cá rô phi cũng như các loài cá khác có tốc độ sinh trưởng và phát triển đặc trưng. Tuy nhiên các loài cá khác nhau thì sự phát triển cũng khác nhau. Chẳng hạn trong cùng một giống Oreochromis thì loài O.niloticus phát triển nhanh nhất, sau đó đến loài O.galilaeus và O.aureus ( Lowe – Mc Conell, 1982).
Khater và Smitherman (1988) đã nghiên cứu sự tăng trưởng của ba dòng cá rô phi O. Niloticus: dòng Egypt, dòng Ghana và dòng Ivory Coast. Thí nghiệm được tiến hành trong các bể nhựa, xi măng và ao đất. Kết quả so sánh tăng trưởng của các dòng cá này được xếp theo thứ tự sau: Egypt> Ivory Coast> Ghana.
Tốc độ tăng trưởng của cá rô phi còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhiệt đô, mội trường nước, dinh dưỡng... Bón phân cho ao nuôi tạo thức ăn tự nhiên cho cá là một phương pháp có hiệu quả, rẻ tiền và đang được áp dụng nhiều để tăng sản lượng thủy sản. Tuy nhiên lượng phân bón tùy vào tình hình cụ thể của ao nuôi. Ở Thái Lan, điều kiện tự nhiên tương tự như ở nước ta, đã bón phân theo tỷ lệ là 4kg N và 1kg P/ha/ngày ( Knud – Hansen et al, 1993). Trong ao nuôi, bón phân mà không sử dụng thức ăn bổ sung thì vẫn có thể cho năng suất cao. Ở Brazil, nuôi cá rô phi đơn tính trong ao với mật độ 8000 con/ha ( trọng lượng trung bình 25g/con) và cứ một tuần bón 500kg phân gà/ha. Kết quả năng suất đạt 1.35 tấn/ha sau 189 ngày nuôi, trong lương trung bình khi thu hoạch đạt 186g/con ( Lovshin và De Silva, 1975 trích trong Pillay, 1988)
Nhiệt độ và độ sâu nước ao cũng ảnh đến tốc độ tăng trưởng của cá rô phi. Thí nghiệm được tiến hành trong 10 tháng, nuôi cá trong 12 ao ở 4 độ sâu khác nhau và nhiệt độ nước dao động từ 5-330c. Kết quả cho thấy cá chỉ đạt 250g/con ở độ sâu 50cm, và độ sâu 100-200cm thì cá sinh trưởng tốt nhất, đặt 348-362g/ con nhiệt độ nước trên 21oc. Nhưng dưới 100c thì cá ngừng ăn, hoạt hưởng động kém và dễ bị mắc bệnh ( Sayed, Ghobashy và Amoudi, 1996).
2.2. Tình hình nuôi cá rô phi trên thế giới và trong nước
2.2.1. Tình hình nuôi cá Rô phi trên thế giới.
Cá Rô phi là một đối tượng nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao bởi cá có tốc độ tăng trưởng nhanh, thích ứng với nhiều điều kiện nuôi khác nhau cũng như điều kiện môi trường khắc nghiệt; chất lượng thịt thơm ngon, chứa nhiều hàm lượng dinh dưỡng cần thiết và là một trong những đối tượng xuất khẩu có giá trị cao (Nguyễn Dương Dũng, 2005). Do đó, hiện nay cá Rô phi đã được nuôi rộng rãi trên 100 nước trên thế giới (FAO, 2004)., trong đó các dòng cá thuộc loài cá rô phi vằn O. niloticus (Nile tilapia) được quan tâm và chọn nuôi rộng rãi.
Cá rô phi hiện là đối tượng nuôi quan trọng thứ hai trong các loài cá nước ngọt chỉ đứng sau nhóm cá chép (Fitzsimons và Gonznlez, 2005). Sản lượng cá rô phi nuôi trên thế giới tăng nhanh, trong 20 năm gần đây sản lượng cá rô phi nuôi trên thế giới tăng gần 8 lần, từ 200.000 tấn năm 1980, đến 400.000 tấn năm 1991 và đạt gần 1,6 triệu tấn năm 2003, giá trị ước tính khoảng 2,5 tỷ USD, dự đoán năm 2010 tổng giá trị cá rô phi nuôi toàn cầu đạt 5 tỷ USD (Fitzsimmon, 2005).
Trong khi đó sản lượng cá rô phi khai thác từ tự nhiên trong nhiều năm ổn định ở mức 500.000 tấn/năm. Trong khi đó sản lượng cá rô phi khai thác từ tự nhiên trong nhiều năm ổn định ở mức 500.000 tấn/năm.
Hình 2: Sản lượng nuôi trồng và đánh bắt tự nhiên cá rô phi trên thế giới từ năm 1994-2003
Mặc dù có nguồn gốc từ Châu Phi, nhưng Châu Á và Nam Mỹ là những nơi tập trung nuôi và nghiên cứu cá rô phi chính. Trong đó có các nước như Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Phillippinne ở khu vực Châu á, một số nước Trung Đông như Ai Cập, Israel, các nước khu vực Nam và Trung Mĩ như Braxin, Ecuado, Colombia, Nicaragua... là những quốc gia sản xuất và tiêu thụ cá rô phi chủ yếu trên thế giới, Năm 2003 sản lượng cá rô phi nuôi ở Châu Á chiếm 80% sản lượng toàn cầu (Fitzsimmon, 2004).
Sản lượng cá rô phi ở các quốc gia sản xuất ra hiện nay chủ yếu để tiêu thụ nội địa, ngoài ra xuất khẩu chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ. Tuy nhiên trong những năm gần đây, thị trường xuất khẩu cá rô phi đã tăng một cách rõ rệt (Fitzsimmons, 2004). Đây là một hướng mở ra cho xuất khẩu cá rô phi của Việt Nam khi mà nhu cầu về loại cá này trên thế giới ngày càng tăng, do đó để tiếp cận được thị trường tiềm năng này, chúng ta cần chú trọng phát triển mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng cá rô phi sản xuất ra để mau chóng chiếm lĩnh những thị trường xuất khẩu cá rô phi còn bỏ ngỏ.
Trong số các quốc gia đang nuôi cá rô phi trên thế giới thì Trung Quốc là nước có sản lượng Rô phi tăng nhanh chóng, năm 1980 sản lượng cá Rô phi nuôi là 9.000 tấn, năm 1985 là 29.000 tấn, năm 1995 là 320.000 tấn, chiếm khoảng 45% tổng sản lượng cá Rô phi nuôi ở Châu Á (FAO, 1997; Li Sifa, 1997). Năm 2002, sản lượng đó là 706.585 tấn và Trung Quốc trở thành siêu cường quốc về sản lượng cá Rô phi. Trung Quốc nuôi cá rô phi theo các hình thức khác nhau: nuôi ghép, nuôi đơn, nuôi trong ao hồ, trong ruộng lúa, trong lồng bè và chủ yếu nuôi ở các vùng nước ngọt (Báo cáo quy hoạch phát triển nuôi rô phi giai đoạn 2006 – 2015, bộ thuỷ sản).
Tại Trung Quốc, rô phi được nuôi tập trung nuôi ở 4 tỉnh Đông Nam Quảng Đông (Fujian Guanxi và Hainan, Dey 2001). Con giống được sử dụng chủ yếu là con lai giữa loài O. niloticus và O. aureus. Rô phi được nuôi cả trong hệ thống nuôi thâm canh và bán thâm canh, chúng có thể được nuôi đơn hoặc nuôi ghép với các loài cá khác trong ao nước ngọt, trong lồng… cá được thả với mật độ 2,5 con/m2, con giống có khối lượng trung bình là 4g.
Philippin là một nước nuôi khá nhiều cá rô phi, năm 2003 sản lượng cá rô phi đạt 135.996 tấn/230.000 ha. Nuôi cá rô phi trong ao, lồng, các vùng nước ngọt và lợ: Sản lượng ở nước ngọt chiếm 56%, nuôi lồng nước ngọt chiếm 37% và nuôi nước lợ chiếm 7% tổng sản lượng. Philippin là nước tiên phong ở Châu Á về việc nuôi cá rô phi trong lồng trên hồ và sông, suối. Việc thử nghiệm nuôi bắt đầu từ năm 1973, cả nước có khoảng 2000 ha lồng vào năm 2000, sản xuất ra 33.967 tấn rô phi thương phẩm. Đây cũng là quốc gia đầu tiên trong khu vực sử dụng hormon giới tính chuyển đổi giới tính sản xuất ra con giống với tỉ lệ giới đực cao (từ 98 – 100%) góp phần nâng cao năng suất sả