LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Người ta thường nói: “Sự thành hay bại đều do con người”. Từ thế kỷ
VII trước công nguyên, một học giả danh tiếng đã phát biểu quan điểm nổi
tiếng: “Nếu anh muốn có kết quả trong một năm thì hãy gieo hạt; Nếu anh muốn
có kết quả trong mười năm thì hãy trồng cây; Nếu anh muốn có kết quả trong
một đời thì hãy phát triển con người”. Điều đó muốn nói lên tầm quan trọng của
yếu tố con người - nguồn nhân lực trong bất cứ tổ chức nào. Làm thế nào để phát
huy hết năng lực, trí tuệ của người lao động đã trở thành câu hỏi mà tổ chức nào
cũng cố gắng đi tìm câu trả lời, nhất là khi mà sự cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp ngày càng khốc liệt hơn trong thời đại kinh tế thị trường.
Nhà quản lý muốn đạt được mục tiêu về tăng trưởng cũng như lợi nhuận
hay mọi mục tiêu khác trong tổ chức thì nhất thiết là phải tạo được động lực
cho nhân viên của mình. Khi một cá nhân có động lực làm việc thì sẽ thúc đẩy
họ dồn hết tâm lực cho công việc và làm việc một cách hăng say, sáng tạo,
với tinh thần trách nhiệm cao để đạt được mục tiêu của tổ chức cũng như của
bản thân người lao động. Vì vậy, tạo động lực cho nhân viên trở thành vấn đề
đáng quan tâm hơn hết của mọi tổ chức.
126 trang |
Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 6990 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tạo động lực lao động tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên du lịch công đoàn Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI
VŨ THỊ HỒNG
TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM
HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN DU LỊCH CÔNG ĐOÀN
VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
HÀ NỘI - 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI
VŨ THỊ HỒNG
TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM
HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN DU LỊCH CÔNG ĐOÀN
VIỆT NAM
Chuyên ngành: Quản trị nhân lực
Mã số: 60340404
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS MAI QUỐC CHÁNH
HÀ NỘI - 2016
Đ
O
À
N
T
Ố
L
I
N
H
L
U
Ậ
N
V
Ă
N
T
H
Ạ
C
S
Ĩ
Q
U
Ả
N
T
R
Ị
N
H
Â
N
L
Ự
C
H
À
N
Ộ
I
-
2
0
1
4
I
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan công trình nghiên cứu khoa học với đề tài: Tạo động lực
lao động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên du lịch Công đoàn
Việt Nam là của riêng bản thân tôi.
Các số liệu trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực.
Tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình.
Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2016
Tác giả luận văn
Vũ Thị Hồng
II
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sỹ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban
giám hiệu nhà trƣờng, các thầy cô giáo Khoa Sau Đại học trƣờng Đại học Lao
động – Xã hội. Ban Giám đốc cùng các phòng ban trong công ty trách nhiệm
hữu hạn một thành viên du lịch Công đoàn Việt Nam đã tận tình giúp đỡ em
trong quá trình nghiên cứu.
Tác giả cũng xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới
PGS.TS Mai Quốc Chánh đã dành thời gian và tâm huyết tận tình hƣớng dẫn
để tác giả hoàn thành luận văn.
Trong quá trình thực hiện, do hạn chế về lý luận, kinh nghiệm và thời
gian nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất
mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn đọc để
luận văn hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn
Vũ Thị Hồng
III
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. I
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. II
MỤC LỤC ..................................................................................................... III
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT........................................................................ VI
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................... VII
DANH MỤC SƠ ĐỒ .................................................................................. VIII
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................. IX
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG
TRONG DOANH NGHIỆP ........................................................................... 9
1.1. Một số khái niệm cơ bản .......................................................................... 9
1.1.1. Nhu cầu ................................................................................................... 9
1.1.2. Động cơ ................................................................................................. 11
1.1.3. Lợi ích ................................................................................................... 12
1.1.4. Động lực lao động ................................................................................. 12
1.1.5. Tạo động lực lao động ........................................................................... 13
1.2. Các học thuyết tạo động lực lao động .................................................. 14
1.2.1. Các học thuyết về hệ thống nhu cầu của con ngƣời.............................. 14
1.2.2. Học thuyết tăng cƣờng tích cực của B.F.Skinner ................................. 16
1.2.3. Học thuyết về sự công bằng của J. Stacy Adams ................................. 17
1.3. Nội dung tạo động lực lao động trong doanh nghiệp .......................... 18
1.3.1. Xác định nhu cầu của ngƣời lao động ................................................... 18
1.3.2. Các biện pháp tạo động lực lao động .................................................... 19
1.3.3. Đánh giá mức độ tạo động lực cho ngƣời lao động ............................ 29
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tạo động lực lao động trong doanh
nghiệp ............................................................................................................. 33
IV
1.4.1. Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp ................................................. 33
1.4.2. Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp ................................................ 37
1.5. Kinh nghiệm tạo động lực lao động của một số công ty ở Việt Nam và
bài học rút ra cho công ty TNHH MTV du lịch công đoàn Việt Nam ..... 40
1.5.1. Kinh nghiệm tạo động lực lao động ở một số công ty .......................... 40
1.5.2. Những bài học rút ra có thể áp dụng ở công ty TNHH MTV du lich
Công đoàn Việt Nam ....................................................................................... 44
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG
TY TNHH MTV DU LỊCH CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM ........................... 46
2.1 Khái quát về Công ty TNHH MTV du lịch Công đoàn Việt Nam ..... 46
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH MTV du lịch
Công đoàn Việt Nam ....................................................................................... 46
2.1.2. Những đặc điểm của công ty ảnh hƣởng tới tạo động lực lao động. .... 50
2.2. Phân tích thực trạng tạo động lực lao động ở công ty TNHH MTV du
lịch Công đoàn Việt Nam .............................................................................. 57
2.2.1. Phân tích quá trình xác định nhu cầu của ngƣời lao động .................... 57
2.2.2. Phân tích thực trạng tạo động lực lao động tại công ty TNHH MTV du
lịch Công đoàn Việt Nam ................................................................................ 59
2.2.3 Đánh giá mức độ thỏa mãn nhu cầu cho NLĐ ở công ty TNHH MTV du
lịch công đoàn Việt Nam ................................................................................. 80
2.3. Đánh giá thực trạng tạo động lực tại công ty TNHH MTV du lịch
Công đoàn Việt Nam ..................................................................................... 81
2.3.1 Những thành công .................................................................................. 81
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân ............................................................. 83
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY
TNHH MTV DU LỊCH CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 .... 85
3.1. Mục tiêu phát triển của công ty trong những năm tới ....................... 85
V
3.1.1 Phƣơng hƣớng kinh doanh của Công ty đến năm 2020 ......................... 85
3.1.2 Mục tiêu hoạt động của Công ty ............................................................ 86
3.2 Phƣơng hƣớng về tạo động lực lao động của công ty .......................... 86
3.3. Giải pháp tạo động lực lao động tại công ty TNHH MTV du lịch
Công đoàn Việt Nam ..................................................................................... 87
3.3.1. Tạo động lực lao động về vật chất ........................................................ 88
3.3.2. Tạo động lực lao động về tinh thần ....................................................... 97
KẾT LUẬN .................................................................................................. 107
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
VI
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
DLCĐVN : Du lịch công đoàn Việt Nam
NLĐ : Ngƣời lao động
FTG : Công ty TNHH Thƣơng mại FPT
KSCĐVN : Khách sạn công đoàn Việt Nam
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
TLĐLĐVN : Tổng liên đoàn lao động Việt Nam
VII
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Cơ cấu lao động tại Khách sạn Công đoàn Việt Nam tại Hà nội
năm 2015 ......................................................................................................... 51
Bảng 2.2. Cơ cấu lao động tại 4 Chi nhánh Hải Phòng, Quảng Ninh, Sa pa,
Hòa Bình năm 2015 ....................................................................................... 52
M Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của KSCĐVN tại Hà Nội giai đoạn 2013-
2015 ................................................................................................................. 54
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của các chi nhánh thuộc Công ty giai
đoạn 2013- 2015 .............................................................................................. 55
Bảng 2.5. Hệ thống nhu cầu của ngƣời lao động tại công ty TNHH MTV du
lịch Công đoàn Việt Nam ................................................................................ 58
Bảng 2.6: Đánh giá của ngƣời lao động về phân công công việc ................... 71
Bảng 2.7: Đánh giá của ngƣời lao động về Đánh giá thực hiện công việc ..... 73
Bảng 3.1. Bảng tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc .................... 89
Bảng 3.2. Bảng quy đổi hệ số mức độ hoàn thành công việc (Hệ số công việc)
......................................................................................................................... 91
Bảng 3.3. Bảng điểm tiêu chí đánh giá hệ số tham gia lao động .................... 93
VIII
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Tháp nhu cầu của Maslow ......................................................... 14
Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức hoạt động của công ty .................................... 49
IX
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Tiền lƣơng đảm bảo sự công bằng và kích thích ngƣời lao động
làm việc ........................................................................................................... 62
Biều đồ 2.2. So sánh thu nhập bình quân năm 2015 ....................................... 63
Biểu đồ 2.3. Mức lƣơng hiện tại đảm bảo cuộc sống của bản thân, gia đình . 64
Biểu đồ 2.4. Chế độ tiền thƣởng tại công ty đem lại hiệu quả, kích thích ngƣời
lao động làm việc ............................................................................................ 67
Biểu đồ 2.5. Mức độ hài lòng của ngƣời lao động về các hoạt động đào tạo,
phát triển nhân lực ........................................................................................... 75
Biểu đồ 2.6. Mức độ hài lòng về tổ chức và phục vụ nơi làm việc ................ 78
Biểu đồ 2.7. Bầu không khí tâm lý làm việc thuận lợi, thân thiện, thoải mái 79
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngƣời ta thƣờng nói: “Sự thành hay bại đều do con ngƣời”. Từ thế kỷ
VII trƣớc công nguyên, một học giả danh tiếng đã phát biểu quan điểm nổi
tiếng: “Nếu anh muốn có kết quả trong một năm thì hãy gieo hạt; Nếu anh muốn
có kết quả trong mƣời năm thì hãy trồng cây; Nếu anh muốn có kết quả trong
một đời thì hãy phát triển con ngƣời”. Điều đó muốn nói lên tầm quan trọng của
yếu tố con ngƣời - nguồn nhân lực trong bất cứ tổ chức nào. Làm thế nào để phát
huy hết năng lực, trí tuệ của ngƣời lao động đã trở thành câu hỏi mà tổ chức nào
cũng cố gắng đi tìm câu trả lời, nhất là khi mà sự cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp ngày càng khốc liệt hơn trong thời đại kinh tế thị trƣờng.
Nhà quản lý muốn đạt đƣợc mục tiêu về tăng trƣởng cũng nhƣ lợi nhuận
hay mọi mục tiêu khác trong tổ chức thì nhất thiết là phải tạo đƣợc động lực
cho nhân viên của mình. Khi một cá nhân có động lực làm việc thì sẽ thúc đẩy
họ dồn hết tâm lực cho công việc và làm việc một cách hăng say, sáng tạo,
với tinh thần trách nhiệm cao để đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức cũng nhƣ của
bản thân ngƣời lao động. Vì vậy, tạo động lực cho nhân viên trở thành vấn đề
đáng quan tâm hơn hết của mọi tổ chức.
Thực tế cho thấy, mỗi doanh nghiệp muốn phát triển kinh tế, nâng cao
năng suất lao động thì công tác tạo động lực lao động cho cán bộ công nhân
viên trong công ty đóng vai trò vô cùng quan trọng. Động lực lao động ví nhƣ
là một đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy ngƣời lao động tích cực làm việc, từ đó góp
phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận thức
đƣợc vai trò quan trọng của tạo động lực lao động đối với sự phát triển của
công ty, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên du lịch Công đoàn Việt
Nam luôn coi trọng công tác tạo động lực cho cán bộ công nhân viên toàn
Công ty. Tuy nhiên, Các hoạt động tạo động lực lao động của công ty vẫn còn
2
tồn tại một số hạn chế, đòi hỏi ban lãnh đạo công ty phải quan tâm thƣờng
xuyên hơn cho phù hợp với sự thay đổi trong tình hình mới. Xuất phát từ
những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Tạo động lực lao động tại công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên du lịch Công đoàn Việt Nam” làm thạc sĩ
Quản trị Nhân lực của mình, với mong muốn qua nghiên cứu, tìm hiểu, có thể
đƣa ra những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện các công cụ đãi ngộ, nâng cao
hơn nữa động lực cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Tạo động lực lao động là nội dung quan trọng của quản trị nhân lực, đóng
vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy năng suất lao động, hiệu quả làm việc
trong tổ chức. Do đó, nhiều tác giả ở Việt Nam và các nƣớc trên thế giới đã
nghiên cứu về vấn đề này. Các công trình nghiên cứu về tạo động lực lao động
rất đa dạng, bao gồm các đề tài nghiên cứu khoa học, các bài viết, các cuốn sách
hay luận án tiến sỹ đã nghiên cứu liên quan đến đề tài này với nhiều góc độ khác
nhau. Các công trình nghiên cứu về tạo động lực trong và ngoài nƣớc có thể kể
đến là:
2.1. Tình hình nghiên cứu tại nước ngoài.
Ở nƣớc ngoài đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề
này, tiêu biểu nhƣ các nghiên cứu của Abraham Harold Maslow (1943),
Clayton Alderfer (1972), David Mc Clelland, Friderick Herzberg (1959)...
Điểm chung của các nghiên cứu trên là các tác giả đều cho rằng: nhu cầu và
sự thỏa mãn nhu cầu tạo nên động lực thúc đẩy mọi hoạt động của con ngƣời.
Từ đó các nhà nghiên cứu tập trung phân tích những nhu cầu của con ngƣời
và sự thỏa mãn chúng có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến động lực làm việc của
họ. Tuy vậy, các nghiên cứu trên mới chỉ lý giải đƣợc việc thỏa mãn nhu cầu
làm phát sinh động lực lao động, chứ chƣa giải thích đƣợc rằng tại sao con
3
ngƣời lại có nhiều cách khác nhau để thỏa mãn các nhu cầu và đạt đƣợc mục
tiêu của họ.
Một số công trình nghiên cứu khác, xuất phát từ quá trình hình thành
động lực để lý giải việc con ngƣời lựa chọn các hành vi để thỏa mãn các nhu
cầu của họ nhƣ thế nào. Công trình nghiên cứu tiêu biểu của J. Stacy Adam
(1965) với học thuyết về sự công bằng, cho rằng: con ngƣời trong tổ chức
mong muốn đƣợc đối xử một cách công bằng, và đối xử công bằng sẽ tạo
động lực cho nhân viên; Victor Vroom (1964) cho rằng: động lực làm việc
phụ thuộc vào sự mong đợi của các cá nhân về khả năng thực hiện nhiệm vụ
của họ và về việc nhận đƣợc các phần thƣởng nhƣ họ mong muốn, động lực
làm việc của ngƣời lao động sẽ trở nên mạnh mẽ khi họ tin rằng một sự nỗ lực
nhất định của họ sẽ đem lại một thành tích nhất định và thành tích đó sẽ dẫn
đến những kết quả và phần thƣởng nhƣ họ mong muốn. L. Porter và E.
Lawler thì cho rằng có 3 nhóm yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả thực hiện công
việc của ngƣời lao động: khả năng thực hiện công việc, sự nỗ lực làm việc và
sự ủng hộ của tổ chức. Nếu một trong ba yếu tố trên không đƣợc đảm bảo thì
kết quả thực hiện công việc của cá nhân sẽ không đạt đƣợc nhƣ mong đợi.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam, chỉ khi sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nƣớc đƣợc khởi
xƣớng, thì vấn đề tạo động lực, khơi dậy tiềm năng và phát huy tính tích cực
của yếu tố con ngƣời mới đƣợc quan tâm nghiên cứu nhằm cung cấp cơ sở lý
luận và thực tiễn cho Đảng và Nhà nƣớc ta hoạch định chính sách phát triển
kinh tế - xã hội, thực hiện thành công sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại
hóa đất nƣớc. Từ đó đến nay, đã có khá nhiều đề tài nghiên cứu cấp Nhà
nƣớc, Luận án Tiến sĩ, Thạc sĩ đƣợc thực hiện về chủ đề này.
Luận án tiến sĩ “Vai trò động lực của nhu cầu và vấn đề chủ động định
hướng hoạt động của con người trên cơ sở nhận thức nhu cầu”, của tác giả
4
Lê Thị Kim Chi (2002), đã phân tích nội dung hoạt động của con ngƣời và vai
trò động lực của nhu cầu đối với phát triển kinh tế - xã hội, làm rõ các căn cứ
xác định nhu cầu cấp bách hiện nay, đồng thời nêu một số giải pháp để đáp
ứng những nhu cầu này nhằm phát huy vai trò động lực đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội.
Luận án tiến sĩ kinh tế “Tạo động lực cho lao động quản lý trong các
doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020” – của
tác giả Vũ Thị Uyên (2008) của trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân đã phân
tích về thực trạng tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp
Nhà nƣớc tại Hà Nội, rút ra một số nguyên nhân cơ bản làm giảm động lực
làm việc lao động nhƣ: cơ cấu của doanh nghiệp còn cồng kềnh, cách thức
làm việc quan liêu và cửa quyền còn tồn tại ở một và bộ phận làm giảm khả
năng phối hợp trong thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp...Điều đặc biệt là
thù lao cho ngƣời quản lý chƣa thỏa mãn nhu cầu và chƣa mang tính cạnh
tranh trên thị trƣờng, việc thực hiện thƣởng phạt chƣa đảm bảo nhất quán dẫn
đến triệt tiêu động lực làm việc của những ngƣời có tâm huyết với công việc.
Tiếp đến là luận án tiến sĩ: “Chính sách tạo động lực cho cán bộ công
chức cấp xã (nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nghệ An)” của tác giả Lê Đình Lý
(Đại học Kinh tế Quốc dân – 2010), đã đƣa ra cơ sở lý luận, thực trạng tạo
động lực làm việc của cán bộ công chức, làm rõ các ƣu và nhƣợc điểm của
chế độ chính sách Nhà nƣớc hiện hành, từ đó đề xuất các quan điểm, giải
pháp hoàn thiện chính sách nhằm tạo động lực làm việc tốt cho cán bộ công
chức nói chung, cũng nhƣ cán bộ công chức cấp xã trong tình hình mới.
Qua các công trình nghiên cứu trên có thể thấy rằng các tác giả về cơ bản
đã đề cập những vấn đề liên quan đến tạo động lực nhƣ khái niệm tạo động
lực, các yếu tố của tạo động lực lao động nhƣ cá nhân, môi trƣờng làm việc,
tiền lƣơng, tiền thƣởng, phúc lợi, cơ hội thăng tiến Tuy nhiên những công
5
trình nghiên cứu trên chủ yếu nghiên cứu ở tầm vĩ mô, chƣa có nhiều công
trình nghiên cứu tạo động lực lao động cho từng doanh nghiệp cụ thể. Đặc
biệt, cho đến nay chƣa có công trình nghiên cứu nào nghiên cứu về tạo động
lực lao động tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên du lịch Công
đoàn Việt Nam. Vì vậy, sau thời gian tìm hiểu tại Công ty Trách nhiệm hữu
hạn một thành viên du lịch Công đoàn Việt Nam, tác giả đã lựa chọn vấn đề tạo
động lực lao động làm đề tài nghiên cứu của mình qua đó nhằm bổ sung và
hoàn thiện kiến thức về tạo động lực lao động đồng thời đề xuất các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả tạo động lực lao động tại công ty, qua đó kích thích
cán bộ, nhân viên trong công ty làm việc hiệu quả, tăng khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp trên thị trƣờng.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hóa lý luận về tạo động lực lao động trong doanh nghiệp, trên
cơ sở đó phân tích, đánh giá thực trạng tạo động lực lao động tại Công ty
TNHH MTV du lịch Công đoàn Việt Nam. Chỉ rõ những thành công và hạn
chế và các nguyên nhân hạn chế trong các hoạt động tạo động lực lao động
của công ty, từ đó đề xuất các giải pháp tạo động lực lao động tại Công ty
trong giai đoạn tới
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn có những nhiệm vụ nghiên cứu
sau:
Nghiên cứu các học