Luận văn Thị trường ngoại tệ giao sau trên thế giới

Thị trường giao sau có tổ chức đầu tiên được bắt đầu năm 1710 tại thị trường gạo Osaka, Nhật Bản. - Thị trường tiền tệ quốc tế (IMM) được hình thành như là một chi nhánh của CME vào năm 1972 để giao dịch future về ngoại tệ. Hiện nay giao dịch future về tiền tệ trên thị trường IMM bao gồm: Bảng Anh, Dollar Canada, Yen Nhật, France Thụy Sỹ và Dollar Úc. Thị trường IMM cũng giao dịch hợp đồng future về Onemonth LIBOR, hợp đồng trái phiếu kho bạc ngắn hạn, hợp đồng future về đồng Eurodollar.  Trên thế giới hiện có nhiều thị trường khác cũng tiến hành giao dịch hợp đồng future. Tiêu biểu trong số đó là: Bolsa de Mercadorias Futuros (BM&F) ở Sao Paulo ,The London International Financial Futures Exchange (LIFFE) ,The Swiss Option and Financial Futures Exchange (SOFFEX) ,The Tokyo International Financial Futures Exchange (TIFFE) ,The singapore International Monetary Exchange (SIMEX) ,The Sydney Futures Exchange (SFE).

pdf61 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3719 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thị trường ngoại tệ giao sau trên thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn Thị trường ngoại tệ giao sau trên thế giới Thị trường ngoại tệ giao sau trên Thế Giới GVHD: Ths. Phan Chung Thủy Page 1 of 60 I) Giới thiệu chung về thị trường ngoại tệ giao sau: ........................................... 4 1) Thị trường ngoại tệ giao sau: ....................................................................... 4 A) Lịch sử hình thành: ................................................................................... 4 B) Khái niệm: ................................................................................................ 4 C) Đặc điểm: .................................................................................................. 5 a) Giá cả: ................................................................................................... 5 b) Thanh toán bù trừ: ................................................................................. 5 c) Ký quỹ: .................................................................................................. 5 d) Thỏa thuận chuyển giao: ....................................................................... 6 e) Thời điểm giao hàng: (thời điểm đáo hạn hợp đồng): .......................... 7 f) Giới hạn mức đầu tư: ............................................................................. 7 g) Thuế và phí giao dịch: ........................................................................... 7 D) Thành phần tham gia giao dịch: ............................................................... 8 a) Những nhà đầu cơ (speculator): ............................................................ 8 b) Những người phòng hộ (hedgers): ........................................................ 9 c) Những người đầu cơ hưởng chênh lệch (Arbitrageurs): ....................... 9 d) Những đối tượng trên sàn giao dịch: ..................................................... 9 e) Những đối tượng khác tham gia trên thị trường: ................................ 10 E) Các loại lệnh để giao dịch: ..................................................................... 10 2) Hợp đồng giao sau ngoại tệ: ...................................................................... 12 A) Khái niệm: .............................................................................................. 12 B) Đặc điểm: ................................................................................................ 13 C) Giá hợp đồng giao sau: ........................................................................... 14 a) Xác định giá hợp đồng giao sau: ......................................................... 14 b) Niêm yết giá: ....................................................................................... 15 D) Mục đích sử dụng hợp đồng giao sau: .................................................... 18 a) Sử dụng hợp đồng giao sau vào mục đích đầu cơ: .............................. 18 b) Sử dụng vào mục đích phòng tránh rủi ro: .......................................... 19 E) So sánh hợp đồng giao ngay và hợp đồng giao sau: .............................. 24 Thị trường ngoại tệ giao sau trên Thế Giới GVHD: Ths. Phan Chung Thủy Page 2 of 60 a) Giống nhau: ......................................................................................... 24 b) Khác nhau: ........................................................................................... 25 F) Rủi ro Basic của hợp đồng giao sau: ...................................................... 26 a) Mối quan hệ giữa thị trường giao ngay và giao sau: ........................... 26 b) Sự hội tụ của giá giao sau và giá giao ngay vào ngày đáo hạn: .......... 26 i) Basic dương: .................................................................................... 26 ii) Basic âm: .......................................................................................... 27 II) Thị trường ngoại tệ giao sau CME: ............................................................... 29 1) Khái quát về quá trình hình thành và phát triển: ........................................ 29 2) Quy Mô Hoạt Động: .................................................................................. 32 A) Văn phòng hoạt động:............................................................................. 32 B) Nhân sự: .................................................................................................. 32 C) Các chỉ số tài chính:................................................................................ 33 D) Danh mục sản phẩm & dịch vụ: ............................................................. 33 3) Thành viên tham gia: ................................................................................. 34 A) Cá Nhân (Individual membership): ........................................................ 35 B) Đoàn thể (Corporate memberships): ...................................................... 35 C) Đoàn thể điện tử (Electronic corporate memberships): .......................... 36 4) CÁCH THỨC TỔ CHỨC: ......................................................................... 37 A) Sản phẩm (Product): ............................................................................... 37 a) Các loại sản phẩm: .............................................................................. 37 b) Kích cỡ hợp đồng (Contract Size): ...................................................... 39 c) Giới hạn mức đầu tư (Position Accountability): ................................. 39 d) Thời điểm chuyển giao (Months): ....................................................... 40 e) Giới hạn dịch chuyển giá tối thiểu (Tick size): ................................... 40 B) Bảng yết giá: ........................................................................................... 40 C) Thời gian giao dịch (trading hours): ....................................................... 41 D) Các loại lệnh: .......................................................................................... 41 a) Giới hạn (Limit): ................................................................................. 42 b) Thị trường có giới hạn (Market to Limit): .......................................... 42 c) Thị trường có phòng ngừa (Market with Protection): ......................... 42 Thị trường ngoại tệ giao sau trên Thế Giới GVHD: Ths. Phan Chung Thủy Page 3 of 60 d) Dừng có giới hạn (Stop limit): ............................................................ 43 e) Dừng có phòng ngừa (Stop with Protection): ..................................... 43 f) Số lượng nhỏ nhất (Minimum Quantity): ........................................... 43 g) Ẩn số lượng (Hidden Quantity): ......................................................... 43 E) Phòng giao hoán (Clearing house): ........................................................ 44 F) Hạn mức duy trì tài khoản (Maintenance level): .................................... 44 G) Ghi điểm thị trường (Mark-to-Market): ................................................. 45 H) Phí giao dịch (fees): ................................................................................ 46 5) CÁCH THỨC GIAO DỊCH: ..................................................................... 48 A) Quy trình: ................................................................................................ 48 B) Giao dịch trên sàn (Trading floor): ......................................................... 49 a) Phân biệt các đối tượng trên sàn: ........................................................ 49 b) Tín hiệu tay (Hands signal): ................................................................ 51 C) Giao dịch trên hệ thống điện tử (Electronic trading): ............................. 54 a) Các thời điểm của thị trường (Market States): .................................... 54 i) Trước khi mở cửa (Pre-Opening): ................................................... 55 ii) Thời gian đặt lệnh (Pre-Opening/No-Cancel): ................................ 55 iii) Mở cửa (Open): ................................................................................ 55 iv) Sau khi đóng cửa/ trước khi mở cửa (Post Close/Pre open (PCP): . 55 v) Tạm dừng (Pause): ........................................................................... 56 vi) Đóng cửa (Closed): .......................................................................... 56 vii) Bảo trì (Maintenance Period): ...................................................... 56 b) Kết nối với thị trường: ......................................................................... 56 Thị trường ngoại tệ giao sau trên Thế Giới GVHD: Ths. Phan Chung Thủy Page 4 of 60 I) Giới thiệu chung về thị trường ngoại tệ giao sau: 1) Thị trường ngoại tệ giao sau: A) Lịch sử hình thành: - Thị trường giao sau có tổ chức đầu tiên được bắt đầu năm 1710 tại thị trường gạo Osaka, Nhật Bản. - Thị trường tiền tệ quốc tế (IMM) được hình thành như là một chi nhánh của CME vào năm 1972 để giao dịch future về ngoại tệ. Hiện nay giao dịch future về tiền tệ trên thị trường IMM bao gồm: Bảng Anh, Dollar Canada, Yen Nhật, France Thụy Sỹ và Dollar Úc. Thị trường IMM cũng giao dịch hợp đồng future về Onemonth LIBOR, hợp đồng trái phiếu kho bạc ngắn hạn, hợp đồng future về đồng Eurodollar.  Trên thế giới hiện có nhiều thị trường khác cũng tiến hành giao dịch hợp đồng future. Tiêu biểu trong số đó là: Bolsa de Mercadorias Futuros (BM&F) ở Sao Paulo ,The London International Financial Futures Exchange (LIFFE) ,The Swiss Option and Financial Futures Exchange (SOFFEX) ,The Tokyo International Financial Futures Exchange (TIFFE) ,The singapore International Monetary Exchange (SIMEX) ,The Sydney Futures Exchange (SFE). - Ngày nay, thị trường giao sau hiện nay hoạt động liên tục thông qua hệ thống Globex nối liền 12 trung tâm tài chính lớn trên thế giới. Sự thay đổi giá cả của các loại hàng hóa chuyển biến từng giây một và gây ảnh hưởng không chỉ đến nền kinh tế của một quốc gia mà cả khu vực và toàn thế giới. B) Khái niệm: Thị trường ngoại tệ giao sau (currency future markets) là thị trường giao dịch các hợp đồng mua bán ngoại tệ giao sau, sau đây gọi tắt là hợp đồng giao sau .Thị trường giao sau thực chất chính là thị trường có kỳ hạn được tiêu chuẩn hóa về loại ngoại tệ giao dịch, số lượng ngoại tệ giao dịch và ngày chuyển giao ngoại tệ. Thị trường ngoại tệ giao sau trên Thế Giới GVHD: Ths. Phan Chung Thủy Page 5 of 60 Các hợp đồng giao sau được giao dịch trên thị trường có tổ chức, gọi là sở giao dịch giao sau, được thanh toán bù trừ thông qua các trung tâm bù trừ được ủy quyền .Sở giao dịch sẽ thiết kế một cơ chế bù trừ rất tinh tế, phức tạp để tối thiểu hóa mức độ rủi ro do mất khả năng thanh toán. C) Đặc điểm: a) Giá cả: Giá cả được quyết định bởi các điều kiện cung cầu, nếu trên thị trường có nhiều người mua hơn người bán, giá hàng hóa sẽ tăng lên nhanh chóng, ngược lại trên thị trường mà người mua ít hơn người bán, giá sẽ giảm.Điều kiện cung cầu được hình thành do các lệnh đặt mua và bán khắp nơi trên thế giới đổ về và được tập trung tại sàn giao dịch thì sẽ trở thành các hợp đồng giao sau với những điều kiện ràng buộc nhất định giữa bên bán và bên mua. Chính vì cơ chế đấu giá và cơ chế vận hành của thị trường giao sau đã làm giá cả hàng hóa phản ánh đúng giá trị thực của nó. b) Thanh toán bù trừ: Phòng thanh toán bù trừ của thị trường là bộ phận bổ sung trên thị trường và hoạt động như là bộ phận trung gian đối với những giao dịch hợp đồng tương lai. Nhiệm vụ chủ yếu của phòng thanh toán là giữ cho tất cả các giao dịch được thực hiện trong ngày để tính toán vị thế của mỗi thành viên. Nhà đầu tư được yêu cầu giữ khoản ký quỹ với nhà môi giới, thành viên của phòng thanh toán bù trừ được yêu cầu giữ mức ký quỹ với phòng thanh toán bù trừ. Mức này gọi là mức ký quỹ thanh toán. Khoản ký quỹ của thành viên ở phòng thanh toán bù trừ để điều chỉnh mức lời hoặc lỗ vào cuối mỗi ngày giao dịch theo cách tương tự như các nhà đầu tư. c) Ký quỹ: Các khoản lãi , lỗ của hợp đồng giao sau được chi trả hàng ngày vào cuối giờ giao dịch. Một nhà đầu tư không có khả năng chi trả thì sẽ buộc ngưng giao dịch, chính vì thế mà thị trường giao sau yêu cầu các bên tham gia trên thị trường phải ký quỹ. Thị trường ngoại tệ giao sau trên Thế Giới GVHD: Ths. Phan Chung Thủy Page 6 of 60 Số tiền ký quỹ thùy thuộc vào số lượng hợp đồng và những quy định của sàn giao dịch giao sau. Tuy nhiên, chỉ có ba loại ký quỹ:  Mức ký quỹ ban đầu: do sàn giao dịch ấn định, và có thể hoàn lại dựa trên tính thanh khoản của các trạng thái. Mức ký quỹ thường chiếm khoảng 5- 15% giá trị hợp đồng.  Mức ký quỹ duy trì là số dư tối thiểu trên tài khoản ký quỹ để duy trì một trạng thái mở sau khi đánh giá lại hàng ngày theo giá trị thị trường và điều chỉnh lãi lỗ.  Mức quỹ bổ xung: khi số dư tối thiểu hoặc số tiền ký quỹ ban đầu bị thiếu hụt theo quy định của trung tâm thanh toán bù trừ, các nhà đầu tư cần thực hiện ký quỹ bổ xung. Mức tối thiểu ký quỹ ban đầu và duy trì do thị trường xác định. Các mức ký quỹ được xác định bởi nhiều biến đổi về giá của tài sản cơ sở. Biến đổi càng lớn mức ký quỹ càng cao. Mức ký quỹ duy trì khoảng 75% mức ký quỹ ban đầu. Ví dụ: về mức ký quỹ hợp đồng của đồng Peso Colombia của thị Nymex có mức ký quỹ ban đầu là 2.750USD và hạn mức duy trì là 2.500USD: d) Thỏa thuận chuyển giao: Địa điểm giao hàng trong hợp đồng giao sau do thị trường trao đổi ấn định. Việc giao hàng này xảy ra khi các bên mong muốn thi hành hợp đồng. Khi địa điểm giao hàng được chọn, giá cả mà người bán nhận được điều chỉnh theo địa điểm giao hàng. Thị trường ngoại tệ giao sau trên Thế Giới GVHD: Ths. Phan Chung Thủy Page 7 of 60 e) Thời điểm giao hàng: (thời điểm đáo hạn hợp đồng): Hợp đồng tương lai thường chỉ rõ tháng giao hàng. Đối với nhiều hợp đồng tương lai, thời gian giao hàng là trọn tháng. Tháng giao hàng thay đổi theo từng hợp đồng và được thị trường giao dịch chọn lựa để đáp ứng nhu cầu của những thành viên tham gia thị trường. Thông thường, hợp đồng tương lai về tiền tệ ở thị trường IMM có tháng giao hàng là 3,6,9 và 12 Tại một thời điểm bất kỳ, hợp đồng sẽ được thực hiện trong tháng giao hàng gần nhất và một số tháng giao hàng tiếp sau đó. Thị trường sẽ nêu rõ khi nào thì bắt đầu tháng giao hàng và ngày cuối cùng phải thực hiện giao dịch đối với một hợp đồng cụ thể. Ví dụ về thời điểm giao hàng của hợp đồng EUR/USD ở thị trường Nymex có thời điểm giao hàng của hợp đồng trên là tháng 3, 6, 9 và 12: f) Giới hạn mức đầu tư: Giới hạn mức đầu tư là số lượng hợp đồng tối đa mà nhà đầu cơ có thể nắm giữ. Mục đích của giới hạn là ngăn các nhà đầu cơ không được đầu cơ quá mức làm ảnh hưởng đến thị trường. *Ví dụ về hợp đồng tương lại USD/JPY tại thị trường TIFFE (Tokyo) có giới hạn mức đầu tư là 500 hợp đồng. g) Thuế và phí giao dịch:  Thuế (taxes): Mọi thông tin giao dịch trên thị trường tương lai (tất cả các vị thế trong các hợp đồng tương lai, lời hay lỗ….) của các tài khoản giao dịch đều được ghi nhận ,kiểm soát, và kết sổ vào ngày giao dịch cuối cùng của năm (31/12) để tiện cho việc tính thuế. Lưu ý rằng theo luật, mã số thuế của một nhà đầu cơ có những quy định khác với mã số của những người phòng hộ. Thường các nhà đầu cơ phải chịu bị đánh thuế với tỷ lệ cao hơn những đối tượng còn lại. Thị trường ngoại tệ giao sau trên Thế Giới GVHD: Ths. Phan Chung Thủy Page 8 of 60 Đối với những lợi nhuận thu được thì chỉ bị đánh thuế theo quy luật 60 - 40, 60% lợi nhuận thu được sẽ bị đánh thuế là lãi vốn dài hạn, còn 40% sẽ bị đánh thuế như thu nhập thông thường.  Phí giao dịch (Fees): Phí giao dịch chỉ được trả cho các FCM (Futures Commission Merchant) khi các giao dịch tương lai được bù đắp, hoặc trong ngày giao hàng hoặc trong lúc tái thanh toán tiền mặt lần cuối. Ví dụ về hợp đồng EUR/USD ở thị trương ICE có mức phí trên một hợp đồng là 0,94 đôla. D) Thành phần tham gia giao dịch: a) Những nhà đầu cơ (speculator): Là những người chấp nhận rủi ro cao để tìm kiếm lợi nhuận cao từ sự giao động giá. Họ có thể giữ vị thế mua (long position) hay vị thế bán (shot position) hay cả hai vị thế cho cùng một loại hàng hóa (spread position). Có thể chia làm 2 loại nhà đầu cơ: • Nhà đầu cơ vị thế (position traders): họ thường dựa vào các vị thế và giữ chúng trong vài ngày, vài tuần hay vài tháng. Họ thường sử dụng các phân tích kỹ thuật để dự đoán sự biến động giá và xem hướng giá cả trong tương lai, từ đó sẽ vào các vị thế thích hợp để tìm kiếm lợi nhuận • Nhà đầu cơ ngày (day traders): chỉ đầu cơ dựa vào sự biến động giá chỉ trong một ngày giao dịch.Họ không bao giờ trở về nhà với một vị thế trong tay. Giao dịch ngày thường tốn kém chi phí vì họ phải theo thông tin, biến động giá cả thường xuyên, và tốn các chi phí cho những giao dịch trong suốt một ngày, với mục đích kiếm được vài tick lợi nhuận trong một giao dịch. Thị trường ngoại tệ giao sau trên Thế Giới GVHD: Ths. Phan Chung Thủy Page 9 of 60 b) Những người phòng hộ (hedgers): Là những người tham gia giao dịch tương lai để phòng ngừa các rủi ro do sự biến động giá bất lợi cho họ ví dụ: Cty Việt Nam nhập khẩu hàng hóa từ Mỹ, thanh toán tiền sau 1 tháng, tỷ giá hiện tại USD/VND=20.800. Lo lắng tỷ giá sẽ tăng lên sau 2 tháng, cty đã kí kết một hợp đồng giao sau ngoại tệ với khối lượng ngoại tệ tương tự và ở và vị thế mua. Sau 2 tháng, tỷ giá tăng lên thì cty không phải gánh chịu khoản tiền do tăng tỷ giá nhờ vào tỷ giá đã ấn định trong hợp đồng giao sau. c) Những người đầu cơ hưởng chênh lệch (Arbitrageurs): Là những người tìm kiếm lợi nhuận bằng cách xem xét một loại hàng hóa nào đó cùng những hàng hóa tương đương để bán hai giá khác nhau ở hai thị trường khác nhau. Họ là những người dựa vào mối quan hệ giữa giá giao ngay và giá tương lai, hay những biến động cung cầu nhất thời làm rối loạn giá để kiếm lợi nhuận từ chênh lệch giữa giá giao ngay và giá tương lai. d) Những đối tượng trên sàn giao dịch: Những người giao dịch trên các sàn giao dịch có thể được phân loại theo mục tiêu và chức năng : • Những người giao dịch sàn (Floor traders): là những thành viên giao dịch các hợp đồng tương lai ở các khu vực tương lai (futures pit). Những người giao dịch tài khoản riêng của anh ta gọi là một local, họ tạo ra tính thanh khoản cho thị trường vì họ hoạt động như những nhà đầu cơ giao dịch rất ngắn hạn. Họ muốn mua hợp đồng tương lai ở giá đã đặt (bid) và nhanh chóng bán lại ở một mức giá phù hợp (asked). Họ phải đăng ký với ủy ban giao dịch hàng hóa tương lai (CFTC) để được hoạt động. • Những nhà môi giới sàn (floor brokers): giúp thi hành lệnh cho các bên, ví dụ như các FCM (Futures commission merchant), hoạt động gần giống như các công ty môi giới chứng khoán, bằng cách thu phí giao dịch (khoảng $1 hay $2 một hợp đồng). Họ cũng phải đăng ký với CFTC để được hoạt động. Thị trường ngoại tệ giao sau trên Thế Giới GVHD: Ths. Phan Chung Thủy Page 10 of 60 • Một chủ thể nữa là những người giao dịch sàn mà hoạt động như cả một local và một nhà mội giới, thường được gọi là dual trading. Họ thường thực hiện mua 2 hợp đồng trong một khoảng thời gian ngắn ở 2 mức giá khác nhau, một cho khách hàng và một cho chính anh ta. Nên để được phép hoạt động, anh ta phải trải qua những thủ tục kiểm tra dài dòng và hệ thống kiểm soát nhằm hạn chế sự lạm dụng của anh ta. e) Những đối tượng khác tham gia trên thị trường: • Những người cộng tác (Associated persons-APs): là những cá nhân làm việc cho FCM bằng cách nhận lệnh và chấp nhận lệnh. Gần giống những người môi giới chứng khoán. • Các nhà tư vấn giao dịch hàng hóa (Commodity trading advisers- CTAs): phân tích thị trường tương lai,
Luận văn liên quan