Luận văn Thiết kế giáo án ngoại khóa hóa học lớp 11 trung học phổ thông

Trong thế kỷ hội nhập để phát triển, đất nước đứng trước nhiều thời cơ, vận hội và cũng nhiều thử thách, giáo dục đào tạo được xem là quốc sách hàng đầu của mỗi dân tộc. Trong số nhiều vấn đề cần phải cải tổ, vấn đề không kém phần quan trọng là giáo dục thế hệ trẻ trong nhà trường phổ thông thành những con người mới phát triển tài hoa, lành mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần. Đã có nhiều dự án đầu tư cho việc nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đào tạo nhưng lại chưa mang hiệu quả thật sự trọn vẹn cho quá trình đào tạo, tự đào tạo trong nhà trường., có thể kể đến hoạt động ngoại khóa trong nhà trường phổ thông. Hoạt động ngoại khóa có thể được coi như một trong các hình thức để đánh giá học sinh theo quan điểm phát triển toàn diện và càng có ý nghĩa hơn nếu các hoạt động ngoại khóa có tác động trở lại, giúp học sinh có thêm hứng thú, niềm vui trong học tập và rèn luyện đạo đức. Chất lượng dạy học sẽ cao, kích thích được hứng thú, nhu cầu, sở thích và khả năng độc lập, tích cực tư duy của học sinh. Trong nhà trường hiện nay, vấn đề đó chưa được quan tâm đúng mức. Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về hoạt động ngoại khóa trong trường phổ thông, tìm cách thiết kế giáo án và tổ chức hoạt động ngoại khóa hóa học một cách hiệu quả, thiết thực nhằm bổ sung nguồn tư liệu cho GV khi tổ chức ngoại khóa hóa học, tôi quyết định chọn đề tài “THIẾT KẾ GIÁO ÁN NGOẠI KHÓA HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG”.

pdf142 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1858 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế giáo án ngoại khóa hóa học lớp 11 trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Thùy Giang THIẾT KẾ GIÁO ÁN NGOẠI KHÓA HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Thùy Giang THIẾT KẾ GIÁO ÁN NGOẠI KHÓA HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn hóa học Mã số: 601410 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRẦN THỊ TỬU Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 0BLỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn Phó giáo sư – tiến sĩ Trần Thị Tửu, người thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng gửi lời cám ơn đến Phó giáo sư- tiến sĩ Trịnh Văn Biều, người thầy đã dành thời gian quý báu của mình để hướng dẫn, đưa ra những gợi ý sâu sắc cũng như cung cấp nhiều tài liệu quý giá giúp tôi thuận lợi hơn trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả quý thầy cô đã từng giảng dạy lớp Cao học khóa 19 chuyên ngành LL & PPDH hóa học đã giúp tôi tích lũy thêm nhiều kiến thức và những kinh nghiệm quý báu phục vụ cho quá trình nghiên cứu và giảng dạy tại trường phổ thông. Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô và cán bộ phòng Sau đại học trường ĐHSP TP.HCM đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong suốt quá trình học. Tác giả vô cùng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu và kịp thời từ các đồng nghiệp, các em học sinh trong quá trình điều tra thực trạng và tiến hành thực nghiệm. Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, nguồn động lực chính trong suốt quá trình học và thực hiện luận văn. Dù đã hết sức cố gắng để hoàn thành luận văn bằng tất cả sự say mê, nhiệt tình nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được sự góp ý chân thành từ quý thầy cô và đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn. Tác giả. 1BMỤC LỤC 9TLỜI CẢM ƠN9T ...................................................................................................................... 3 9TMỤC LỤC9T ............................................................................................................................ 4 9TDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT9T .................................................................................. 7 9TMỞ ĐẦU9T .............................................................................................................................. 8 9T1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI9T ....................................................................................................................... 8 9T2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU9T................................................................................................................ 8 9T3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU9T................................................................................................................ 8 9T4. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU9T ................................................................................ 8 9T5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU9T................................................................................................................... 9 9T6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC9T ............................................................................................................... 9 9T7. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI9T ................................................................................................................... 9 9T8. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU9T ......................................................................................................... 9 9TCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI9T .................................. 10 9T1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU9T ............................................................................................... 10 9T1.2. HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VÀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC TOÀN DIỆN HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT [8], [11], [18]9T ............................................................................................................................... 11 9T1.3. HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA HÓA HỌC9T .................................................................................... 13 9T1.3.1. Khái niệm hoạt động ngoại khóa hóa học9T ................................................................................. 13 9T1.3.2. Đặc điểm hoạt động ngoại khóa [20]9T ....................................................................................... 14 9T1.3.3. Nhiệm vụ cơ bản của hoạt động ngoại khóa hóa học [15]9T ......................................................... 14 9T1.3.4. Nguyên tắc hoạt động của ngoại khóa hóa học [15]9T .................................................................. 15 9T1.3.5. Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa hóa học [20], [32]9T ............................................... 15 9T1.3.5.1. Tham quan9T ....................................................................................................................... 15 9T9T 9T iến hành tham quan9T ............................................................................................................. 17 9T9T 9T ổng kết9T ................................................................................................................................ 17 9T1.3.5.2. Thi học sinh giỏi hóa học9T .................................................................................................. 18 9T1.3.5.3. Hội vui hóa học9T ................................................................................................................ 18 9T1.3.5.4. Hội thi hóa học9T ................................................................................................................. 20 9T1.3.5.5. Câu lạc bộ hóa học9T .......................................................................................................... 22 9T1.3.5.6. Tổ ngoại khóa9T ................................................................................................................... 25 9T1.3.6. Một số phương pháp sử dụng trong hoạt động ngoại khóa hóa học9T ......................................... 25 9T1.3.6.1. Phương pháp kể chuyện9T .................................................................................................... 25 9T1.3.6.2. Phương pháp trực quan9T ..................................................................................................... 25 9T1.3.6.3. Phương pháp nghiên cứu 9T ................................................................................................. 26 9T1.3.6.4. Phương pháp thuyết trình9T .................................................................................................. 26 9T1.3.6.5. Phương pháp đóng vai9T ...................................................................................................... 27 9T1.3.6.6. Phương pháp làm việc theo nhóm9T ..................................................................................... 27 9T1.4. GIÁO ÁN NGOẠI KHÓA HÓA HỌC9T ............................................................................................ 28 9T1.4.1. Khái niệm giáo án ngoại khóa hóa học9T ..................................................................................... 28 9T1.4.2. Tầm quan trọng của việc thiết kế giáo án ngoại khóa hóa học9T................................................... 28 9T1.5. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT9T ............................ 29 9T1.5.1. Mục đích điều tra9T ..................................................................................................................... 30 9T1.5.2. Đối tượng điều tra9T .................................................................................................................... 30 9T1.5.3. Kết quả điều tra9T ....................................................................................................................... 30 9TCHƯƠNG 2: THIẾT KẾ GIÁO ÁN NGOẠI KHÓA HÓA HỌC LỚP 11 THPT9T ........ 36 9T2.1.9T 9TCƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC THIẾT KẾ GIÁO ÁN NGOẠI KHÓA HÓA HỌC9T................... 36 9T2.1.1. Đặc điểm của môn hóa học ở trường THPT [4]9T ....................................................................... 36 9T2.1.2. Các nhiệm vụ của việc dạy học hóa học ở trường phổ thông [2]9T .............................................. 36 9T2.1.3. Cấu trúc chương trình hóa học lớp 11 THPT9T ........................................................................... 37 9T2.1.4. Nội dung ngoại khóa hóa học9T .................................................................................................. 37 9T2.2. 9T 9TNGUYÊN TẮC THIẾT KẾ GIÁO ÁN NGOẠI KHÓA HÓA HỌC9T ......................................... 38 9T2.2.1. Đảm bảo tính chính xác – khoa học9T ......................................................................................... 38 9T2.2.2. Đảm bảo tính sư phạm9T ............................................................................................................ 39 9T2.2.3. Đảm bảo đặc trưng của bộ môn9T ............................................................................................... 39 9T2.2.4. Đảm bảo đúng mục tiêu của chủ đề ngoại khóa9T ....................................................................... 39 9T2.2.5. Đảm bảo hình thức, phương pháp tổ chức phù hợp9T ................................................................... 40 9T2.2.6. Đảm bảo tính hữu ích, tính thời sự9T .......................................................................................... 40 9T2.2.7. Đảm bảo tính thẩm mỹ về hình thức trình bày9T ......................................................................... 40 9T2.2.8. Số hoạt động trong một buổi ngoại khóa cần vừa phải9T ............................................................. 41 9T2.3. QUI TRÌNH THIẾT KẾ GIÁO ÁN NGOẠI KHÓA HÓA HỌC9T ................................................... 42 9T2.3.1. Bước 1: Xác định tên chủ đề ngoại khóa9T ................................................................................ 42 9T2.3.2. 9T 9TBước 2: Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu liên quan9T .............................................. 42 9T2.3.4.9T 9TBước 4: Lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa9T ............................................... 42 9T2.3.5.9T 9TBước 5: Thiết kế giáo án ngoại khóa9T .................................................................................. 43 9T2.3.5.1. Xác định mục tiêu chủ đề ngoại khóa9T ............................................................................... 43 9T2.3.5.2. Chia nội dung thành từng phần ứng với các hoạt động9T ..................................................... 44 9T2.3.5.3. Dự tính thời gian cho từng hoạt động9T ............................................................................... 44 9T2.3.5.4. Thiết kế các hoạt động ứng với từng mục tiêu chủ đề9T ....................................................... 44 9T2.3.5.5. Xây dựng thang điểm, tiêu chí đánh giá9T ........................................................................... 47 9T2.3.5.6. Chuẩn bị đồ dùng dạy học, phương tiện hỗ trợ9T .................................................................. 47 9T2.3.5.7. Dự đoán các tình huống phát sinh, biện pháp xử lí9T ........................................................... 47 9T2.3.5.8. Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm9T ................................................................................. 48 9T2.4. GIÁO ÁN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ NGOẠI KHÓA HÓA HỌC LỚP 11 THPT9T ..................................... 48 9T2.4.1 Giáo án “ Vui cùng anh em nhóm VA”9T ..................................................................................... 49 9T2.4.2. Giáo án “ Đường lên đỉnh Olympia”9T ...................................................................................... 58 9T2.4.4 Giáo án “ LỊCH SỬ CÁC NHÀ HÓA HỌC”9T ........................................................................... 69 9T2.4.6 Giáo án “ Hóa học và thực phẩm”9T ............................................................................................. 78 9T2.5. SỬ DỤNG GIÁO ÁN TRONG TỔ CHỨC NGOẠI KHÓA HÓA HỌC9T......................................... 81 9TCHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM9T ..................................................................... 85 9T3.1. 9T 9TMỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM9T .................................................................................................. 85 9T3.2. 9T 9TNỘI DUNG THỰC NGHIỆM9T................................................................................................... 85 9T3.3. 9T 9TĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM9T ................................................................................................ 86 9T3.4. 9T 9T IẾN HÀNH THỰC NGHIỆM9T ................................................................................................. 86 9T3.4.1. 9T 9TBước 1: Chọn lớp thực nghiệm9T .......................................................................................... 86 9T3.4.2. 9T 9TBước 2: Gặp gỡ GV dạy thực nghiệm để trao đổi9T ............................................................... 86 9T3.4.3. 9T 9TBước 3: Tổ chức thực nghiệm9T ............................................................................................ 86 9T3.4.4. 9T 9T iến hành kiểm tra9T ............................................................................................................. 87 9T3.5. 9T 9TCÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM9T ................................................... 87 9T3.5.1. 9T 9TVề mặt định tính9T ................................................................................................................ 87 9T3.5.2. 9T 9TVề mặt định lượng [14]9T ...................................................................................................... 87 9T3.6. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM9T ........................................................................................................... 88 9T3.6.1. 9T 9TKết quả định tính9T ............................................................................................................... 88 9T3.6.2. Kết quả bài kiểm tra của HS9T ..................................................................................................... 91 9T3.6.2.1. Kết quả bài kiểm tra sau khi tổ chức HĐNK chủ đề “Vui cùng anh em nhóm VA”9T ........... 91 9T3.6.2.2. Kết quả bài kiểm tra sau khi tổ chức HĐNK chủ đề “ Hóa học và môi trường”9T ................. 94 9T3.6.2.3. Kết quả bài kiểm tra sau khi tổ chức HĐNK chủ đề “ Lịch sử các nhà hóa học”9T ............... 97 9T3.6.3. Đánh giá chung về kết quả thực nghiệm9T .................................................................................. 98 9T3.7. BÀI HỌC RÚT RA TỪ THỰC NGHIỆM9T ....................................................................................... 99 9TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ9T ......................................................................................... 102 9T1. 9T 9TKết luận9T ...................................................................................................................................... 102 9T2. 9T 9TKiến nghị9T .................................................................................................................................... 103 9T ÀI LIỆU THAM KHẢO9T ............................................................................................... 105 9TPHỤ LỤC9T ......................................................................................................................... 108 9TPhụ lục 19T .............................................................................................................................................. 109 9TPhụ lục 29T .............................................................................................................................................. 113 9TPhụ lục 39T .............................................................................................................................................. 115 9TPhụ lục 49T .............................................................................................................................................. 117 9TPhụ lục 59T .............................................................................................................................................. 119 9TPhụ lục 69T .............................................................................................................................................. 123 9TPhụ lục 79T .............................................................................................................................................. 125 9TPhụ lục 89T .............................................................................................................................................. 138 2BDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm GV : giáo viên HS : học sinh HĐGD NGLL : hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp HĐNK : hoạt động ngoại khóa NXB : nhà xuất bản THPT : Trung học phổ thông TN : thực nghiệm tr : trang 3BMỞ ĐẦU 10B . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thế kỷ hội nhập để phát triển, đất nước đứng trước nhiều thời cơ, vận hội và cũng nhiều thử thách, giáo dục đào tạo được xem là quốc sách hàng đầu của mỗi dân tộc. Trong số nhiều vấn đề cần phải cải tổ, vấn đề không kém phần quan trọng là giáo dục thế hệ trẻ trong nhà trường phổ thông thành những con người mới phát triển tài hoa, lành mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần. Đã có nhiều dự án đầu tư cho việc nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đào tạo nhưng lại chưa mang hiệu quả thật sự trọn vẹn cho quá trình đào tạo, tự đào tạo trong nhà trường..., có thể kể đến hoạt động ngoại khóa trong nhà trường phổ thông. Hoạt động ngoại khóa có thể được coi như một trong các hình thức để đánh giá học sinh theo quan điểm phát triển toàn diện và càng có ý nghĩa hơn nếu các hoạt động ngoại khóa có tác động trở lại, giúp học sinh có thêm hứng thú, niềm vui trong học tập và rèn luyện đạo đức. Chất lượng dạy học sẽ cao, kích thích được hứng thú, nhu cầu, sở thích và khả năng độc lập, tích cực tư duy của học sinh. Trong nhà trường hiện nay, vấn đề đó chưa được quan tâm đúng mức. Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về hoạt động ngoại khóa trong trường phổ thông, tìm cách thiết kế giáo án và tổ chức hoạt động ngoại khóa hóa học một cách hiệu quả, thiết thực nhằm bổ sung nguồn tư liệu cho GV khi tổ chức ngoại khóa hóa học, tôi quyết định chọn đề tài “THIẾT KẾ GIÁO ÁN NGOẠI KHÓA HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG”. 1B2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế giáo án dùng cho hoạt động ngoại khóa hóa học lớp 11 THPT. 12B3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lí luận về hoạt động ngoại khóa chung và hoạt động ngoại khóa bộ môn hóa học nói riêng ở các trường phổ thông hiện nay; nghiên cứu kiến thức hóa học trong chương trình Hóa 11. - Tham khảo, tuyển chọn và xây dựng các câu hỏi hóa học phần vô cơ và hữu cơ trong chương trình hóa 11 sử dụng trong hoạt động ngoại khóa. - Thiết kế một số giáo án hoạt động ngoại khóa hóa học lớp 11. - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết quả đề tài. 13B4. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU * Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế giáo án hoạt động ngoại khóa hóa học lớp 11 THPT. * Khách thể nghiên cứu: Hoạt động ngoại khóa trong trường phổ thông. 14B5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1. Nội dung nghiên cứu: Kiến thức sách giáo khoa hóa học lớp 11 THPT và các kiến thức hóa học đời sống liên quan. 5.2 Địa bàn nghiên cứu: Một số trường THPT tại TP.Hồ Chí Minh, Bình Dương, Long An. 5.3 Thời gian nghiên cứu: Năm học 2010-2011. 15B6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Với giáo án ngoại khóa hóa học lớp 11 được thiết kế một cách kho
Luận văn liên quan