Tiềm năng cây cao su ở Việt Nam :
Theo thống kê của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, cả nước hiện có hơn 500.000 ha cao su được trồng tập trung ở Đông Nam Bộ (339.000 ha), Tây Nguyên (113.000 ha), Bắc Trung Bộ (41.500 ha) và Duyên Hải Nam Trung Bộ (6.500 ha). Theo kế hoạch đến năm 2010 Việt Nam sẽ có khoảng 700.000 ha cao su và đến năm 2015 diện tích cao su sẽ đạt 800.000 ha. Riêng 2009, diện tích trồng mới sẽ đạt khoảng 37.000 ha.
Ngoài diện tích cao su trồng mới ở những vùng truyền thống, hiện cây cao su đã được trồng tại một số tỉnh Tây Bắc và đầu tư trồng tại Lào và Campuchia, Nam Phi và Myanmar. Trong đó Lào đã trồng được gần 30.000 ha, Campuchia được khoảng 2.000 ha.Năng suất mủ cao su bình quân tại Việt Nam đạt trên 1.8 tấn/ ha. Năm 2009 mặc dù khủng hoảng kinh tế, giá cao su thấp nhưng đến thời điểm này, kim ngạch xuất khẩu đạt xấp xỉ 1 tỷ USD
60 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 2290 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế nhà máy chế biến cao su thiên nhiên svr cv60 năng suất 12.000tấn/năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THIẾT KẾ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU THIÊN NHIÊN SVR CV60 NĂNG SUẤT 12.000TẤN/NĂMLUẬN VĂN TỐT NGHIỆPLUẬN VĂN TỐT NGHIỆPGVHD: ThS LÊ ĐỨC ĐẲNGSVTH: Bui Dinh HoangMỤC LỤCCHƯƠNG 1: TỔNG QUANCHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨMCHƯƠNG 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆCHƯƠNG 4: CÂN BẰNG VẬT CHẤTCHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THIẾT BỊCHƯƠNG 6: TÍNH XÂY DỰNGCHƯƠNG 7: TÍNH NĂNG LƯỢNG VÀ CẤP THOÁT NƯỚCCHƯƠNG 8: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNGCHƯƠNG 9: TÍNH KINH TẾKẾT LUẬNTỔNG QUAN Vai trò và sự phát triển của ngành chế biến cao su: Vai trò: Cây cao su là một nguồn tài nguyên thiên nhiên rất quí giá của con người. Chúng có khả năng tạo ra latex (mủ nước) suốt chu kỳ sống của nó, khi quá già cỗi không khai thác mủ được nữa cao su trở thành nguồn nguyên liệu gỗ rất có giá trị. Latex thu được ở dạng tự nhiên không thể tạo ra được sản phẩm có tính chất tốt như mong đợi như tính chất cơ lý cao, bám dính tốt, đàn hồi tốt Vì vậy ngành chế biến cao su ra đời có vai trò giúp cho latex ngày càng trở nên hữu ích với con người hơn qua việc tạo ra những sản phẩm cao su chất lượng tốt và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. Hình 1.1 Cây cao su Hevea Brasiliensis TỔNG QUANTỔNG QUANTiềm năng cây cao su ở Việt Nam : Theo thống kê của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, cả nước hiện có hơn 500.000 ha cao su được trồng tập trung ở Đông Nam Bộ (339.000 ha), Tây Nguyên (113.000 ha), Bắc Trung Bộ (41.500 ha) và Duyên Hải Nam Trung Bộ (6.500 ha). Theo kế hoạch đến năm 2010 Việt Nam sẽ có khoảng 700.000 ha cao su và đến năm 2015 diện tích cao su sẽ đạt 800.000 ha. Riêng 2009, diện tích trồng mới sẽ đạt khoảng 37.000 ha. Ngoài diện tích cao su trồng mới ở những vùng truyền thống, hiện cây cao su đã được trồng tại một số tỉnh Tây Bắc và đầu tư trồng tại Lào và Campuchia, Nam Phi và Myanmar. Trong đó Lào đã trồng được gần 30.000 ha, Campuchia được khoảng 2.000 ha.Năng suất mủ cao su bình quân tại Việt Nam đạt trên 1.8 tấn/ ha. Năm 2009 mặc dù khủng hoảng kinh tế, giá cao su thấp nhưng đến thời điểm này, kim ngạch xuất khẩu đạt xấp xỉ 1 tỷ USDTỔNG QUAN Hình 1: Diện tích và sản lượng cao su của cả nước, 2000 – 2008 Nguồn: AGROINFO, Tính toán theo số liệu của Tổng cục Thống kê TỔNG QUANBảng 1.1: Các chủng loại cao su chế biến ở Việt NamChủng loạiTỉ lệ, %Cao su khối cốm, bún65.2Cao su tờ RSS, ADR21.3Cao su crep5.7Mủ ly tâm3.3Cao su trộn đất sét4.5 Bảng 1.2: Các dạng sản phẩm của cao suTỔNG QUANDạng sản phẩmTỷ lệ (%) Lốp và săm xe Sản phẩm latex Giày, dép Sản phẩm kỹ thuật trong kỹ nghệ xe hơi và nhiềukỹ nghệ khác. Vải cao su, vỏ bọc dây điện, sản phẩm chống mài mòn, chống động đất. Y khoa (dụng cụ y tế, giải phẫu, găng tay, ống truyền máu) Cao su xốp (nệm mút, gối) Keo, nhựa, hồ dán68855.85.922.13.2Tổng cộng100 Theo Hiệp hội Cao su Việt Nam(VRA), trong 6 tháng đầu năm2009, cao su nguyên liệu xuấtkhẩu của Việt Nam ước đạt 246ngàn tấn, trị giá 357 triệu USD,đơn giá bìnhquân đạt 1453USD/tấn. Thị trường xuất khẩucao sunguyên liệu của ViệtNam đã mở rộng sang 61 nước.Trung Quốc vẫn được đánh giá là thị trường tiêu thụ cao su hàng đầu trên thế giới.TỔNG QUANThị trường cao su Việt NamGIỚI THIỆU NGUYÊN LIỆUVÀ SẢN PHẨM Thành phần và tính chất của cao su thiên nhiên:Thành phần:Cao su : 30-40%Nước : 52-70%Protêin : 2-3%Acid béo + dẫn xuất : 1-2%Glucid + Heterosid : 1%Khoáng chất : 0.3-0.7%Chất ổn định : là thành phần protêin có trong latex. Trong quá trình bảo quản thường dùng NH3 để tránh đông tụ cao su.GIỚI THIỆU NGUYÊN LIỆUVÀ SẢN PHẨM CTPT: (C5H8)n (n =20000) dạng cis - 1,4(C5H8)n (n =20000)dạng cis - 1,4Sự đông tụGIỚI THIỆU NGUYÊN LIỆUVÀ SẢN PHẨM GIỚI THIỆU NGUYÊN LIỆULoaïi muûHaïngCoâng duïngYeâu caàu kyõ thuaätMuû nöôùc1Sản xuấtSVR LSVR 3LSVR CV 50SVR CV 60- Mủ lỏng tự nhiên, lọc qua lưới lọc 60 mesh dễ dàng- Trắng như sữa.- Hàm lượng DRC ≥ 28%- pH của mủ nước ≥ 8- Không lẫn tạp chất nhìn thấy được- Thời gian tiếp nhận trong ngày.- Được chọn trước giống cây, lô (áp dụng đối với loại CV).2Sản xuấtSVR 5- Mủ tiếp nhận có ít nhất một trong các chỉ tiêu của mủ nước loại 1 không đạt. Quy định chất lượng về nguyên liệuGIỚI THIỆU SẢN PHẨM GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Các chỉ tiêu hóa - lý của cao su SVR theo TCVN 3769: 2004Tên các chỉ tiêuSVR CV60SVR CV50SVR LSVR3LSVR 5 1. Hàm lượng chất bẩn (%) >0.020.020.020.030.05 2. Hàm lượng tro (%), không lớn hơn0.40.40.40.50.6 3. Hàm lượng nitơ (%), không lớn hơn0.60.60.80.60.6 4. Hàm lượng chất bay hơi (%), >0.80.80.80.80.8 5. Độ dẻo ban đầu, không nhỏ hơn--353530 6. Chỉ số duy trì độ dẻo (PRI), --46- 8. Độ nhớt Mooney ML (1 + 4)’ 1000C6050---QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ HH1 MK1HH2 MK2AMỦ NƯỚCCR1CR2MCCR3BSRLSCMEMCKSơ đồ quy trình công nghệ sản xuất cao su SVR CVQUY TRÌNH CÔNG NGHỆ Sơ đồ quy trình sản xuất SVR CV Mủ nướcNghiệm thu m(v), DRCRây lọcPha loãng và xử lý mủĐể lắngĐánh đông trong mươngChống ôxy hóaĐông tụ hoàn toànCán kéoCán tờ (C1- C2- C3)Phả mủ, xếp học và để ráoBăm cốm, tạo hạtSấy khôLàm nguộiCân, Ép bànhBao bành, dán nhãn Vô kiệnLưu khoQUY TRÌNH CÔNG NGHỆ Tiếp nhận mủ, lọc thô Xác định hàm lượng chất khô TSC và xác định hàm lượng cao su khô DRCPha trộn và xử lý mủ: Hạ hàm lượng DRC của mủ trong bể hỗn hợp Pha hóa hóa chất Để lắng Đánh đôngCán mủ đông Cán kéo Bề dày tờ mủ sau khi cán kéo là 60 mm ~ 70 mm. Cán rửa 1, 2, 3 Mủ sau khi qua máy cán Crep3 có bề dày từ 7.5 mm ~ 10.5 mm.Băm cốm, tạo hạt Máy băm sẽ cắt tờ mủ thành hạt cốm có kích thước hạt 5 mm x 5 mm và rơi vào hồ rửa mủ. Phả mủ, xếp hộc, để ráo Dùng bơm chuyển cốm (bơm Vortex) chuyển hạt cốm cao su từ hồ băm đến sàng rung tách nước phân phối vào các thùng sấy.Sấy Nhiệt độ sấy ở đầu đốt T1: 1220C – 1280C, đầu đốt T2: 1120C –1220CCân, ép bành, bao gói.QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÂN BẰNG VẬT CHẤT QuýTỷ lệ sản lượng (%)Số ngàylàm việcSản phẩm sản xuất theo kế hoạchI10%601200II20%802400III30%853600IV40%904800Năm100%31512.000Bảng 4.1 Bảng kế hoạch dự tính sản xuất của nhà máyCÂN BẰNG VẬT CHẤT Số ngày làm việc trong quý IV: 90 ngày Ngày làm việc 2 ca, mỗi ca 8 giờ. Vậy sản lượng sản xuất mỗi ngày trung bình trong thời điểm này là: Y = (4800/90)* 103 = 53333.3 kg cao su khô/ ngày Y = 53333.3/16 = 3333.3 kg cao su khô giờ Ta chọn thiết kế nhà máy với 2 dây chuyền sản xuất với năng suất mỗi dây chuyền là 1.5 tấn/h là đáp ứng sản lượng trong thời điểm cao nhất. Năng suất của mỗi dây chuyền : Y* = 3333.3/2 = 1666.6 kg cao su khô giờCÂN BẰNG VẬT CHẤTSTT TÊN NGUYÊN VẬT LIỆUKHỐI LƯỢNG1Mủ nước DRC =35% 36.277.080 lít2Axit formic (85%) 36.000 kg3HNS (Hydroxamine Neutrai Sulphat) 13.440 kg4Pepton 22 288 kg5Bisulphit natri 4.800 kg6Bao PE 19.200 kg7Thảm PE 36.000 kg8Nhãn hiệu 1.440,000 nhãn9Đinh ráp 9.600 kg 10Đai niềng 18.000 kg 11Sơn đánh mạc thùng pallet 1.200 kg 12Dầu DO 384.000 lítBảng tổng kết lượng vật tư hóa chất sử dụng cho 12000 tấn mủ quy khôCÂN BẰNG VẬT CHẤTSTTCông đoạn sản xuấtVật liệu vàoVật liệu raTên vật liệuSuất lượng (kg/ngày)Tên vật liệuSuất lượng (kg/ngày)1Công đoạn tiếp nhận: LọcMủ nước154772.53Mủ nước154462.99DRC=35% Hao hụt309.54Pha loãngMủ nước154462.99Mủ nước215815.68DRC=35% DRC=25% Nước pha loãng61785.19Hao hụt432.52Công đoạn đánh đông: Đánh đôngMủ nước215815.68 DRC=25% Mủ đông118698.56Axit formic DRC=45% 85%161.86Hao hụt1199.041%13758.1Nước tách109676.183Công đoạn gia công cơ học: Cán kéoMủ đông, DRC = 70%76306.24Cao su ướt76268.16 Hao hụt38.08Cán rửa 1, 2, 3Cao su ướt76268.16Cao su ướt76192 Hao hụt76.16Băm tinhCao su ướt76192Cao su ướt76039.68 Hao hụt152.32Sàn phân lyCao su ướt76039.68Cao su ướt76001.6 Hao hụt38.084Công đoạn gia công nhiệt (sấy): Máy sấy Cao su ướt W = 30% 76001.6 Cao su khô W = 0.05%53386.24Hao hụt80.32Mất nước22535.045Công đoạn hoàn chỉnh sản phẩm: Cân, ép Cao su khô 53386.24 Cao su khô53333.33Hao hụt52.91Đóng kiệnCao su khô53333.33Cao su khô53333.33 Bảng 4.4: Bảng tổng kết cân bằng vật chấtCÂN BẰNG VẬT CHẤTTÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊKý hiệuTên thiết bịSL(cái)Motor(KW/cái)Lọc thô8HHHồ hỗn hợp4MKMáy quậy mủ42.2ABồn chứa axit3Máng phân phối mủ2MMương đánh đông74CKMáy cán kéo27.5BTLBăng tải con lăn22.2CR1Máy cán số 1230BTC1Băng tải cao su số122.2CR2Máy cán số 2230BTC2Băng tải cao su số 222.2CR3Máy cán số 3230BTC3Băng tải cao su số 322.2MCMáy tạo hạt Shredder245BBơm cốm27.5SRSàn rung22.2LSMáy sấy2107CCân2MEMáy ép27.5TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊSTTTên thiết bịKý hiệuNơi sảnxuấtNăng suất máy (kg/h)Công suất(kw)Kích thước lắp đặt (mm)Số lượng(cái)1MáykhuấyVN2.242Máy cán kéoCK432VN20007.51650x1650x175023Băng tảiBT700VN20002.284Máy cán rửaCRC360VN2000302450x1240x156065Máy bămCRS2000Mã Lai2000452054x1830x142026Bơm mủBCCS2000VN20007.527Sàn rungSR2500VN25002.23600x2350x530028Lò sấyLS2500Mã Lai250010726300x5000x130029Cân mủAVERYAnh2000410Máy ép bànhMRP2000Mã Lai20007.51500x1200x18002Bảng 5.1 Bảng tổng kết các thiết bị sản xuấtTÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊLỰA CHỌN THIẾT BỊ Hồ hỗn hợpBồn chứa dung dịch acidMáng phân phối mủMương đánh đôngLỰA CHỌN THIẾT BỊMáy cán kéoMáy băm tinhHệ máy cán rửaBơm chuyển mủMáy ép bànhLò sấySàn rungLỰA CHỌN THIẾT BỊTÍNH XÂY DỰNGSơ đồ tổng thể mặt bằng nhà máyTÍNH XÂY DỰNGSơ đồ mặt bằng phân xưởng chínhMặt cắt mặt bằng phân xưởngTÍNH XÂY DỰNGTÍNH XÂY DỰNGTổng diện tích của khối sản xuất là 7200 m2Chiều rộng xưởng 60 m để phù hợp với việc bố trí mương đánh đông và kho thành phẩm.Khu tiếp nhận mủ nước: dài 7m, xây cao hơn các khu vực khác 2 mét.Khu vực đánh đông mủ: dài 35m, chiều dài mương là 30 mét.Khu vực gia công cơ học: dài 21 mét, bố trí toàn bộ máy móc thực hiện việc gia công mủ, khoảng cách giữa các máy đặt cách nhau 3m, với lò sấy đặt cách 4m.Khu vực sấy mủ: dài 36 mét, trong đó 30 mét dành cho lò sấy, 6 mét dành cho dường rây ở hai đầu lò.Khu vực hoàn thiện sản phẩm: dài 21 mét bố trí thiết bị cân ép, đóng kiện và khoảng trống cho xe nâng di chuyển.Chiều dài xưởng: 120 m là tổng chiều dài của dây chuyền công nghệ TÍNH XÂY DỰNGTên công trìnhSố lượngKích thước (mm)Diện tích(m2)Phòng làm việc của lãnh đạoPhòng họp + tiếp kháchPhòng làm việc của bộ phận nghiệp vụPhòng kiểm phẩmPhòng y tếPhòng vệ sinh1111125 x 46 x 48 x 45 x 46 x 43 x 4202432202412Tổng diện tích144Bảng 6.1 Các phòng trong khối nhà hành chínhTÍNH XÂY DỰNGTên công trìnhSố lượngKích thước(m x m)Diện tích(m2)Nhà đóng palletXưởng cơ khíKho vật tư, hóa chấtNhà để xe công nhânNhà vệ sinh công nhânCăn tinNhà chứa mủ tạpNhà rửa xeNhà bảo vệNhà cân xeTrạm nhiên liệuTrạm bơm cấp thoát nướcTrạm biến ápNhà phát điện dự phòng1111211121111145 x 1025 x 1020 x1020 x 53 x 510 x 520 x 68 x 53 x 48 x 518 x 1022 x 106 x 68 x 645025020010030501204024401802203648Tổng diện tích1736Bảng 6.2 Các công trình thiết kế phục vụ sản xuấtTÍNH XÂY DỰNGTổng diện tích đường giao thông : 14.650 m2.Tổng diện tích cây xanh : 12.500 m2Khu xử lý nước thải nằm bên cạnh khu đánh đông của nhà máy với tổng diện tích là 8000 m2.Dựa vào hiện trạng, địa hình khu đất, căn cứ vào quy trình công nghệ. Diện tích toàn bộ khu đất sẽ xây dựng nhà máy là: S = 250m x 180m = 45000 m2TÍNH NĂNG LƯỢNG & CẤP THOÁT NƯỚCĐiện :Tổng công suất chiếu sáng của nhà máy là : Pcs = 151.86kw.Tổng suất phụ tải động lực là : Pt= 492,84 kwTổng công suất tiêu thụ của nhà máy thực tế: 657,59 kwTổng điện năng tiêu thụ trong 1 năm của nhà máy: 2367338.4 kwhTÍNH NĂNG LƯỢNG & CẤP THOÁT NƯỚCSttĐối tượng tiêu thụLượng nước (m3/ngày)1Sản xuất chính936.52Nước sinh hoạt3.653Nước tưới cây2.194Nước phòng cháy, rửa xe540 Tổng1482.34Bảng tổng kết lượng nước sử dụng trong nhà máy TÍNH NĂNG LƯỢNG & CẤP THOÁT NƯỚCLoại nhiên liệuĐơn vị tínhLượng nhiên liệu sử dụng trong ngàyLượng nhiên liệu cần dự trữ 30 ngàyLượng nhiên liệu sử dụng trong 1 nămDầu D.OXăngDầu bôi trơnMỡ bôi trơnLítLítKgKg1708.215.74.73.3651246.3172142.8100.8614955.620641713.61209.6Bảng tổng kết lượng nhiên liệu sử dụng trong nhà máy XỬ LÝ NƯỚC THẢIYêu cầu khi chọn công nghệ xử lý nước thải Nước thải sau khi xử lý phải đạt tiêu chuẩn nước thải công nghiệp TCVN 5945 – 1995. Đối với nhà máy chế biến cao su phải đạt được tiêu chuẩn loại B như sau:COD 100mg/l BOD5 50 mg/l SS 100 mg/lpH = 6.5 – 8 Chọn quy trình công nghệChọn quy trình công nghệ xử lý sinh học tự nhiên sử dụng các bể xử lý với diện tích lớn phù hợp với đặc tính xây dựng của nhà máy chế biến cao su.Ưu điểm của hệ thống xử lý này là ít tốn kém về chi phí đầu tư, không cần bảo trì thường xuyên, nước thải ra môi trường đạt tiêu chuẩn.Nhược điểm tốn diện tích lớn, có mùi hôi từ các hồ bay ra.XỬ LÝ NƯỚC THẢIBể thu gom mủBể chứa trung gianNước thải sản xuất mủ cao suBể tuyển nổiBể thu gom mủ, tách cặn, bùnHồ làm thoáng cưởng bức 1Hồ làm thoáng cưởng bức 2Hồ làm thoáng tự nhiênHồ hoàn thiệnSông, hồ tự nhiênHóa chất Quy trình công nghệ xử lý nước thải AN TOÀN LAO ĐỘNG “ Sản xuất phải an toàn, an toàn để sản xuất ” là khẩu hiệu hành động nhắc nhở mọi tổ chức, mọi người lao động trong nhà máy phải chú ý đến an toàn lao động. Địa điểm xây dựng nhà máy phải đảm bảo các điều kiện an toàn, vệ sinh, yêu cầu về phòng cháy chữa cháy. Sắp xếp bố trí các khu nhà làm việc, phân xưởng sản xuất, kho thành phẩm, một cách thích hợp và khoa học nhất.TÍNH KINH TẾ Sơ đồ tổ chức nhà máyQuản đốcGiám đốcPhó giám đốcPhòng kỹ thuật, KCSPhòng nghiệp vụ (kế hoạch, tài chính)Phó quản đốcTổ tiếp nhận, đánh đông.Tổ gia công, hoàn thành sản phẩmTổ palletTổ cơ điệnTổ phục vụ sản xuấtXưởng chế biếnXưởng phục vụ sản xuấtTÍNH KINH TẾChức năng, nhiệm vụSố lao độngTổng cộngBan giám đốc: 2Giám đốc1 Phó giám đốc1 Phòng sản xuất: 2Quản đốc1 Phó quản đốc1 Phòng kỹ thuật – KCS: 8Trưởng KCS1 Cán bộ kỹ thuật7 Phòng nghiệp vụ: 13Kế toán - tài chính2 Kế hoạch – vật tư3 Lao động chính sách1 Y tế 2 Văn thư1 Bảo vệ4 Tổng cộng 25Bảng phân bố cán bộ công nhân viên, lao động gián tiếpTÍNH KINH TẾCông việc ( tên thiết bị)Số lượng máySố lao động trong 1 caTổng số lao động trong 1 ngàyTổ tiếp nhận, đánh đông: 26Tổ trưởng 11Tiếp nhận, kiểm tra DRC 11Rây, lọc mủ 66Hồ hỗn hợp mủ nước 33Pha chế, xử lý hóa chất 33Xả mủ, đánh đông mủ 77Hạ bọt, vệ sinh 55Tổ sản xuất (2 dây chuyền): 58Trưởng ca 12Máy cán kéo224Hệ máy cán creper, máy băm848Xếp hộc vào lò sấy248Ra hộc 2612TÍNH KINH TẾCân236Ép bành236KCS, bao gói, dán tem2612Tổ pallet: 15Tổ trưởng 11Vào kiện pallet 36Lái xe nâng 12Đóng ráp pallet 66Tổ cơ điện 36Tổ phục vụ sản xuất: 18Phụ trách điện, nước, xăng dầu 66Vệ sinh công nghiệp 48Xử lý nước thải 24Tổng cộng 121Bảng phân bố công nhân viên lao động trực tiếpTÍNH KINH TẾĐối tượngSố ngườiLương căn bản (đồng/ người)Phụ cấp (đồng/ người)Thực lĩnh (đồng/ người)Tổng lương công nhân (đồng)Công nhân chính1211,950,000819,0002,769,000335,049,000Công nhân phụ101,820,000509,6002,329,60023,296,000Tổng cộng 358,345,000Bảng lương cho công nhân chính và phụ trong 1 thángTÍNH KINH TẾTổng tiền lương cho bộ phận gián tiếp trong 1 tháng là: 84.981.240 đồngTổng tiền lương cho bộ phận gián tiếp trong 1 năm là: 1.019.774.880 đồngTổng quỹ lương nhà máy trong 1 tháng: 358.345.000 + 84.981.240 = 443.326.240 đồngTổng quỹ lương nhà máy trong 1 năm: 443.326.240 x 12 = 5.319.914.880 đồngTÍNH KINH TẾSttTên công trìnhDiện tích (m2)Đơn giá (đồng/m2)Thành tiền (1000 đồng)12Khối nhà hành chínhKhối nhà phục vụ gồm:Nhà đóng pallet, nhà cơ điện, kho vật tư.Nhà bảo vệ, cân mủNhà để xe, vệ sinhCăn tinNhà rửa xe, trạm nhiên liệu, kho mủ tạpTrạm biến áp, phát điện dự phòng.Trạm bơm , tháp nướcCộng:210 17889006413050340842201,000,000750,000600,000600,000750,000600,000600,000750,000210,000675,00038,40078,00037,500204,00050,400165,0001,458,300Bảng vốn đầu tư cho các công trình xây dựng trong nhà máy TÍNH KINH TẾSttTên thiết bị chínhĐơn vị tínhSố lượngĐơn giá (103 đồng/đơn vị)Thành tiền (103 đồng)1Máy khuấy mủmáy432,000128,0002Máng phân phối mủmáng220,00040,0003Bồn axitbồn335,000105,0004Máy cán kéomáy2120,000240,0005Máy cán crepermáy6160,000960,0006Băng tảimáy830,000240,0007Máy bămmáy2248,000496,0008Bơm chuyển mủmáy234,50069,0009Sàn rungmáy279,000158,00010Lò sấymáy21,942,0003,884,00011Cân mủmáy275,000150,00012Máy ép bànhmáy2379,500795,00013Tủ điện, máng điệnbộ2194,000388,000 14Xe nâng hàng 2.5 tấncái4250,0001,000,00015Thiết bị phòng hóa nghiệmbộ120,00020,000Tổng cộng 8,673,000Bảng vốn đầu tư cho các thiết bị sản xuất trong nhà máy máy TÍNH KINH TẾ Loại đầu tưVốn đầu tư (tỷ đồng)Khấu hao hàng năm (tỷ đồng)Xây dựngThiết bị40.30214.74352.021.4743Tổng55.04553.4943Bảng tổng kê vốn cố định và khấu hao của nhà máyTÍNH KINH TẾ Bảng vốn đầu tư cho nguyên liệu sản xuất trong nhà máySttTên nguyên vật liệuĐơn vị tínhSố lượngĐơn Giá(đồng)Thành tiền (1000 đồng)1Mủ nước DRC = 35%Lít36,277,0808,000290,216,6402Axit formic 85%Kg36,0009,500342,0003HNSKg13,44072,500974,4004Pepton 2.2Kg288150,00043,2005Bisulphit natriKg4,8009,20044,1606Bao PE 0.03 mmKg19,20018,000345,6007Thảm và bao PE 0.13 mmKg36,00020,000720,000 Tổng: 292,686,000TÍNH KINH TẾTính hiệu quả kinh tế:Tính lãi hàng nămTổng sản lượng hàng năm là:Q = 12.000 tấn/nămGiá bán một tấn sản phẩm :A = 37.500.000 đồng/tấn đồng/tấn Giá thành sản xuất một tấn sản phẩm:SP = 32.890.643.32 đồng/tấn.Tổng doanh thu một năm = Q x A12.000 x 37.500.000 = 450.000.000.000 đồngTÍNH KINH TẾTổng doanh thu sau VAT trong một năm = Q x A12.000 x 33.750.000 = 405.000.000.000 đồngTổng giá thành trong một năm12.000 x 32.890.643.32 = 394.687.719.840 đồngLợi nhuận trước thuế:B = 405.000.000.000 – 394.687.719.840 = 10.312.280.160 đồngThuế thu nhập 40%:T = 40% x B = 0.4 x 10.312.280.160 = 4.124.912.064 đồngLợi nhuận hàng năm sau thuế (lợi nhuận ròng): Ln = B – T Ln = 10.312.280.160 – 4.124.912.064 = 6.187.368.096đồngTÍNH KINH TẾChỉ tiêu kinh tếĐơn vị tínhGiá trịSản lượng nămtấn12,000Tổng số cán bộ công nhân viênngười156Vốn cố địnhđồng55,045,500,000Vốn lưu độngđồng41,997,063,864Tổng vốnđồng96,988,000,000Tổng quỹ lương/nămđồng5,319,914,880Tổng doanh thu/nămđồng405,000,000,000Tổng giá thành/nămđồng394,687,719,840Lợi nhuận trước thuếđồng10,312,280,160Thuế thu nhập 40%đồng4,124,912,064Lợi nhuận ròngđồng6,187,368,096Thời gian thu hồi vốnnăm5.7Tỷ suất lợi nhuận%6.4Bảng tổng kết các chỉ tiêu kinh tế trong nhà máyKẾT LUẬN Nhà máy được thiết kế có dây chuyền sản xuất liên tục, được cơ khí hóa và tự động hóa một phần. Qui trình công nghệ của nhà máy làm ra sản phẩm đạt chất lượng cao theo tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam TCVN3769 – 2004, Trong một nhà máy có thể đưa ra được nhiều sản phẩm khác nhau để có thể đáp ứng nhu cầu của thị trường. Nhà máy thiết kế với thời gian thu hồi vốn ngắn, công nghệ sản xuất có sẳn, điều kiện nguyên liệu đảm bảo tốt yêu cầu sản xuất của nhà máy, sản phẩm làm ra được thị trường tiêu thụ hết, nên có tính khả thi.Nhà máy ra đời đã:Đáp ứng một phần nhu cầu tiêu thụ trên thị trường Giải quyết được sản lượng mủ đang tăng nhanh tại công ty cao su Phước Hòa.Tạo thêm công ăn việc làm cho địa bàn.Đạt lợi nhuận cao 6,187,368,096 đồng/năm và nộp vào ngân sách nhà nước hơn 4 tỉ đồng. Nhiệm vụ thiết kế nhà máy chế biến cao su thiên nhiên năng suất 12000 tấn/năm đã hoàn thành và mang tính khả thi .KẾT LUẬNTôi xin chân thành cảm ơn sự theo dõi của quí Thầy Cô !