Giáo dục thế kỉ XXI đang đứng trước những cơ hội và thách thức lớn. Sự phát triển nhảy vọt của
khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông, đang đưa nhân loại bước đầu
quá độ sang nền kinh tế tri thức. Xu thế hội nhập, toàn cầu hóa, dân chủ hóa, đại chúng hóa mạnh mẽ
đang diễn ra trên thế giới, tác động đến sự phát triển giáo dục của nước ta.
Trước bối cảnh quốc tế đó, triết lý về giáo dục cho thế kỷ XXI có những biến đổi to lớn, được
thể hiện vào tư tưởng chủ đạo là lấy “học thường xuyên suốt đời” làm nền móng, dựa trên các mục tiêu
tổng quát của việc học là: học để biết, học để làm, học để chung sống cùng nhau và học để làm người,
(Learning to know, learning to do, learning together, learning to be), hướng tới xây dựng một “xã hội
học tập”. [23]
Vì vậy chiến lược phát triển giáo dục đào tạo trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước đã được ghi rõ trong Báo cáo chính trị của Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 9, tháng 4
năm 2001: “phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp
công nghiệp hóa – hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phát
triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”
203 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường năng lực tự học cho học sinh giỏi hóa học lớp 12 trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Trần Thị Thanh Hà
THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN
THEO MÔĐUN NHẰM TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC TỰ
HỌC CHO HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC LỚP 12
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học hóa học
Mã số : 60 14 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS.ĐẶNG THỊ OANH
Thành phố Hồ Chí Minh – 2010
LỜI CÁM ƠN
Tôi xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh,
Phòng Khoa học công nghệ và Sau đại học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để khóa học được hoàn
thành tốt đẹp.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Đặng Thị Oanh người đã tận tình hướng
dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này.
Đồng thời xin gởi lời cám ơn chân thành nhất đến PGS.TS. Trịnh Văn Biều đã quan tâm
động viên, khuyến khích tôi vượt qua những khó khăn trong quá trình học tập.
Tôi chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí minh đã
tận tình giảng dạy, mở rộng và làm sâu sắc kiến thức chuyên môn đến cho chúng tôi.
Tác giả xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu - Quý thầy cô trường THPT Chuyên Tiền
Giang, cũng như quý thầy cô của nhiều trường THPT thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang và các tỉnh
bạn đã có nhiều giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc đã luôn là chỗ dựa tinh thần vững chắc,
tạo điều kiện cho tác giả thực hiện tốt luận văn này.
Trong quá trình thực hiện đề tài còn nhiều sơ sót. Kính mong quí thầy cô góp ý để đề tài được
hoàn thiện hơn.
Trần Thị Thanh Hà
TP Hồ Chí Minh 2010
MỤC LỤC
3TLỜI CÁM ƠN3T ...................................................................................................................................... 2
3TMỤC LỤC3T ........................................................................................................................................... 3
3TDANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT3T ....................................................................... 6
3TMỞ ĐẦU3T .............................................................................................................................................. 7
3T1. Lý do chọn đề tài3T ....................................................................................................................................... 7
3T2. Mục đích nghiên cứu của đề tài3T ................................................................................................................. 8
3T . Nhiệm vụ nghiên cứu3T ................................................................................................................................ 8
3T4. Khách thể, đối tượng nghiên cứu3T ............................................................................................................... 8
3T5. Phạm vi nghiên cứu3T ................................................................................................................................... 9
3T6. Giả thuyết khoa học3T .................................................................................................................................. 9
3T7. Các phương pháp nghiên cứu3T .................................................................................................................... 9
3T8. Điểm mới của luận văn3T .............................................................................................................................. 9
3TChương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU3T ............................. 10
3T1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu3T .................................................................................................................... 10
3T1.2. Tự học3T .................................................................................................................................................. 11
3T1.2.1. Khái niệm tự học3T........................................................................................................................... 11
3T1.2.2. Năng lực tự học [40]3T ..................................................................................................................... 11
3T1.2.3. Các năng lực tự học cơ bản3T ........................................................................................................... 11
3T1.2.4. Các kĩ năng tự học [14]3T ................................................................................................................. 14
3T1.2.5. Động cơ hoạt động tự học3T ............................................................................................................. 14
3T1.2.6. Chu trình tự học [49]3T ..................................................................................................................... 15
3T1.2.7. Các hình thức tự học3T ..................................................................................................................... 16
3T1.2.8. Tự học có hướng dẫn [39], [50]3T ..................................................................................................... 17
3T1.3. Tác dụng của tự học [50]3T ...................................................................................................................... 18
3T1.4. Phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun3T .................................................................................... 19
3T1.4.1. Môđun [14-tr 265]3T ............................................................................................................................. 19
3T1.4.1.1. Khái niệm môđun dạy học3T ..................................................................................................... 19
3T1.4.1.2. Cấu trúc của môđun dạy học3T .................................................................................................. 20
3T1.4.1.3. Những đặc trưng cơ bản của môđun dạy học3T.......................................................................... 21
3T1.4.2. Tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun [15]3T .............................................................................. 22
3T1.4.2.1. Thế nào là tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun ?3T ............................................................ 22
3T1.4.2.2. Tài liệu TH có hướng dẫn theo môđun với nội dung lí thuyết 3T ................................................. 22
3T1.4.2.3. Tài liệu TH có hướng dẫn theo môđun phần bài tập3T ............................................................... 23
3T1.4.3. Hướng dẫn HS tự học theo môđun3T ................................................................................................ 23
3T1.4.4. Vai trò của người giáo viên trong việc hướng dẫn HS tự học [14]3T ................................................. 26
3T1.4.5. Yêu cầu đối với học sinh khi sử dụng tài liệu có hướng dẫn3T .......................................................... 27
3T1.5. Bồi dưỡng HSG ở trường THPT3T ........................................................................................................... 28
3T1.5. 1. Dạy học theo hướng “cá thể hóa” người học3T................................................................................. 28
3T1.5.1.1. Hoạt động học hóa học3T .......................................................................................................... 28
3T1.5.1.2. Hoạt động dạy hóa học3T .......................................................................................................... 29
3T1.5.2. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn mới [14]3T ................................................ 30
3T1.5.3. Công tác bồi dưỡng HSG và đào tạo nhân tài trong dạy học hóa học ở trường THPT3T .................... 30
3T1.5.4. Một số phẩm chất và năng lực của HSG [50]3T ................................................................................ 31
3T1.6. Thực trạng tự học của HS giỏi, HS chuyên hoá học3T .............................................................................. 32
3TChương 2: THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN THEO MÔĐUN CHƯƠNG
ESTE-LIPIT VÀ CHƯƠNG CACBOHYDRAT3T ............................................................................. 36
3T2.1. Giới thiệu phần hóa học hữu cơ lớp 12- chương trình nâng cao [56]3T ..................................................... 36
3T2.1.1.Về mục đích3T ................................................................................................................................... 36
3T2.1.2. Về nội dung3T .................................................................................................................................. 36
3T2.1.3. Mục tiêu-yêu cầu của chương Este-lipit và chương Cacbohidrat lớp 12 nâng cao [56]3T ................... 36
3T2.1.3.1. Mục tiêu-yêu cầu của chương Este-lipit [56 - tr17]3T ................................................................ 36
3T2.1.3.2. Mục tiêu-yêu cầu của chương Cacbohidrat [56 - tr 47]3T ........................................................... 37
3T2.2. Nguyên tắc thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun [14]3T ........................................................ 37
3T2.3. Quy trình thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun3T .................................................................. 38
3T2.3.1. Bước 1: Lập danh mục môđun phần hóa hữu cơ3T ............................................................................ 38
3T2.3.2. Bước 2: Lập danh mục môđun phụ đạo3T ......................................................................................... 39
3T2.4. Thiết kế các tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun chương Este – lipit và chương Cacbohidrat 3T........ 39
3T2.4.1. Phần lí thuyết của tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun3T .......................................................... 39
3T2.4.2. Phần bài tập của tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun3T ............................................................. 53
3T2.5. Sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun để tăng cường năng lực tự học cho HS3T .................... 65
3T2.5.1. Những biện pháp tăng cường năng lực tự học3T................................................................................ 65
3T2.5.2. Phương pháp sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn để tăng cường năng lực tự học cho HS3T ........... 67
3T2.5.2. Đối với giáo viên3T .......................................................................................................................... 70
3TChương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM3T ......................................................................................... 72
3T .1. Mục đích thực nghiệm3T .......................................................................................................................... 72
3T .2. Nhiệm vụ thực nghiệm3T ......................................................................................................................... 72
3T .3. Đối tượng thực nghiệm3T ......................................................................................................................... 72
3T .4. Tiến hành thực nghiệm3T ......................................................................................................................... 73
3T .4.1. Thực nghiệm thăm dò 3T ................................................................................................................... 73
3T .5. Kết quả thực nghiệm3T ............................................................................................................................ 75
3T .5.1. Đánh giá về mặt định lượng3T .......................................................................................................... 75
3T .5.1.1. Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn3T ........................................... 75
3T .5.1.2. Thực nghiệm kiểm tra độ bền kiến thức3T ................................................................................. 85
3T .5.1.3. Thực nghiệm đánh giá năng lực tự học của học sinh3T .............................................................. 87
3T .5.1.4. Sự tiến bộ của HS qua từng môđun3T ........................................................................................ 89
3T .5.1.5. Độ bền kiến thức của HS sau khi học3T ..................................................................................... 89
3T .5.1.6. Năng lực tự học của HS sau khi học3T ...................................................................................... 89
3T .5.2. Đánh giá về mặt định tính3T ............................................................................................................. 90
3T .5.2.1. Đánh giá tài liệu tự học có hướng dẫn3T .................................................................................... 90
3T .5.2.2. Đánh giá thái độ học tập và khả năng xử lí thông tin của HS khi tự học3T ................................. 92
3TKẾT LUẬN3T ........................................................................................................................................ 96
3T1. Kết luận3T .................................................................................................................................................. 96
3T2. Đề xuất3T.................................................................................................................................................... 97
3T ÀI LIỆU THAM KHẢO3T ................................................................................................................. 99
3TPHỤ LỤC3T......................................................................................................................................... 104
3TPHỤ LỤC 13T .............................................................................................................................................. 105
3TPHỤ LỤC 2: TIỂU MÔĐUN 33T ................................................................................................................. 113
3TPHỤ LỤC 3: TIỂU MÔĐUN 53T ................................................................................................................. 118
3TPHỤ LỤC 4: TIỂU MÔĐUN 63T ................................................................................................................. 122
3TPHỤ LỤC 5: TIỂU MÔĐUN 73T ................................................................................................................. 127
3TPHỤ LỤC 6: MÔĐUN PHỤ ĐẠO 13T ......................................................................................................... 132
3TPHỤ LỤC 7: MÔĐUN PHỤ ĐẠO 23T ......................................................................................................... 136
3TPHỤ LỤC 8: MÔĐUN 13T ........................................................................................................................... 141
3TPHỤ LỤC 9: MÔĐUN 23T ........................................................................................................................... 149
3TPHỤ LỤC 10: MÔĐUN 33T ......................................................................................................................... 155
3TPHỤ LỤC 11: MÔĐUN 43T ......................................................................................................................... 159
3TPHỤ LỤC 12: MÔĐUN 53T ......................................................................................................................... 162
3TPHỤ LỤC 133T ............................................................................................................................................ 165
3TPHỤ LỤC 14: MÔĐUN 83T ......................................................................................................................... 176
3TPHỤ LỤC 15: MÔĐUN 93T ......................................................................................................................... 180
3TPHỤ LỤC 16: GIÁO ÁN GIẢNG DẠY3T.................................................................................................... 184
3TPHỤ LỤC 17: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA DÙNG3T ................................................................................ 187
3TPHỤ LỤC 18: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM3T .............................................................. 197
3TPHỤ LỤC 19: DANH SÁCH GIÁO VIÊN THAM GIA NHẬN XÉT TÀI LIỆU TỰ HỌC3T ...................... 202
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CTCT : công thức cấu tạo
CTĐGN : công thức đơn giản nhất
CTPT : công thức phân tử
dd : dung dịch
đktc : điều kiện tiêu chuẩn
ĐC : đối chứng
g : gam
GV : Giáo viên
HS : Học sinh
HSG : Học sinh giỏi
KT : kiểm tra
KT- ĐG : kiểm tra - đánh giá
ND : nội dung
PP : phương pháp
PPDH : phương pháp dạy học
PTHH : phương trình hóa học
SGK : Sách giáo khoa
TN : thực nghiệm
TH : tự học
TNKQ : trắc nghiệm khách quan
THPT : Trung học phổ thông
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục thế kỉ XXI đang đứng trước những cơ hội và thách thức lớn. Sự phát triển nhảy vọt của
khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông, đang đưa nhân loại bước đầu
quá độ sang nền kinh tế tri thức. Xu thế hội nhập, toàn cầu hóa, dân chủ hóa, đại chúng hóa mạnh mẽ
đang diễn ra trên thế giới, tác động đến sự phát triển giáo dục của nước ta.
Trước bối cảnh quốc tế đó, triết lý về giáo dục cho thế kỷ XXI có những biến đổi to lớn, được
thể hiện vào tư tưởng chủ đạo là lấy “học thường xuyên suốt đời” làm nền móng, dựa trên các mục tiêu
tổng quát của việc học là: học để biết, học để làm, học để chung sống cùng nhau và học để làm người,
(Learning to know, learning to do, learning together, learning to be), hướng tới xây dựng một “xã hội
học tập”. [23]
Vì vậy chiến lược phát triển giáo dục đào tạo trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước đã được ghi rõ trong Báo cáo chính trị của Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 9, tháng 4
năm 2001: “phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp
công nghiệp hóa – hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phát
triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”.
Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế xã hội, toàn ngành giáo dục đang nỗ lực đổi
mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, phát huy tối đa khả năng tự học của học sinh; từng
bước rèn luyện tư duy độc lập nhằm tạo ra những lớp người mới năng động sáng tạo, giàu tính nhân
văn,...đáp ứng được những yêu cầu của thời đại.
Ngày 20/4/1999, Bộ trưởng Bộ GD – ĐT có chỉ thị 15/1999/CT cho các trường Sư phạm, trong
đó nêu rõ: “ Đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập trong trường Sư phạm nhằm tích cực hóa hoạt
động học tập, phát huy tính chủ động, sáng tạo và năng lực tự học, tự nghiên cứu của học sinh...”.
Tuy nhiên trong nhiều năm gần đây, việc đổi mới phương pháp để nâng cao hiệu quả dạy học
nói chung, dạy học hóa học nói riêng đã được chú ý, đầu tư nhiều, nhưng chưa thật chú trọng nâng cao
năng lực tự học, tự nghiên cứu cho học sinh. Qua thực tế nghiên cứu cho thấy các em HSG, HS chuyên
cần dành nhiều thời gian để tự học, tự nghiên cứu nhằm nâng cao kiến thức nhưng lại gặp rất nhiều khó
khăn trong việc lựa chọn, phân loại sách để học và nghiên cứu trước nguồn tài liệu quá phong phú.
Nhiều học sinh không biết phải tự học như thế nào để đạt được hiệu quả học tập cao.
Vì vậy tăng cường năng lực tự học cho học sinh là một yếu tố quan trọng góp phần vào việc
nâng cao chất lượng giáo dục.
Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu đề tài“ Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo
môđun nhằm tăng cường năng lực tự học cho học sinh giỏi Hóa học lớp 12 Trung học phổ thông”
là một việc làm rất cần thiế