Luận văn Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

Các bệnh liên quan tới nước và vệ sinh môi trường là vấn đề lớn về sức khỏe trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Một cuộc điều tra mới đây về tình hình vệ sinh môi trường Việt Nam cho thấy 52% dân cư nông thôn có phương tiện vệ sinh môi trường nó i chung, song chỉ có 18% trong số họ được sử dụng nhà xí đạt tiêu chuẩn vệ sinh do Bộ Y tế ban hành theo Quyết định số 08/2005/QĐ-BYT [42]. Đảng và Chính phủ Việt Nam rất quan tâm đến công tác vệ sinh môi trường, bảo vệ sức khoẻ. Chương trình Môi trường quốc gia - Nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 237- 1998/QĐ-TTg. Chương trình là một công cụ có tầm quan trọng đặc biệt để thực hiện chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020, nhằm bảo đảm cho tất cả dân cư nông thôn sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc gia với số lượng tối thiểu 60lít/người/ngày và sử dụng hố xí hợp vệ sinh, thực hành tốt vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh môi trường làng xã. [3], [53]. Ngày 30/12/2008, Cục y tế Dự phòng và Vệ sinh môi trường được thành lập, cho thấy vệ sinh môi trường là một vấn đề cấp thiết của công tác y tế dự phòng trong giai đoạn hiện nay [40]. Việc không đảm bảo vệ sinh môi trường là nguyên nhân của nhiều bệnh truyền nhiễm, trong đó bệnh tiêu chảy là một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng ốm đau trên phạm vi toàn quốc, làm cho khoảng 250.000 người phải nhập viện mỗi năm. Theo ước tính, có tới 44% trẻ em Việt Nam bị nhiễm giun tóc, giun móc và giun đũa [40]. Ở nhiều vùng nông thôn, vệ sinh môi trường kém, chất thải người và gia súc chưa được xử lý hợp vệ sinh, tập quán dùng phân tươi bón ruộng làm phát tán các mầm bệnh có trong phân tươi ra môi trường xung quanh, gây những ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp lên sức khoẻ con người, là nguyên nhân của các dịch bệnh đường tiêu hoá nguy hiểm như tả, lỵ, thương hàn [7], [25]. Huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên là huyện có điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội tương đối phát triển, tuy nhiên điều kiện sinh hoạt, thói quen và tập quán vệ sinh của người dân vẫn còn nhiều vấn đề lạc hậu, chưa đảm bảo được yêu cầu hạn chế bệnh tật, bảo vệ sức khoẻ. Vì vậy, chúng tôi xây dựng đề tài: "Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên”. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. 2. Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi vệ sinh môi trường của người dân tại huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.

pdf81 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3094 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ®¹i häc th¸i nguyªn tr•êng ®¹i häc y d•îc --  -- HOÀNG THÁI SƠN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành Y học dự phòng Mã số: 60.72.73 Thái Nguyên, tháng 11 năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ®¹i häc th¸i nguyªn tr•êng ®¹i häc y d•îc --  -- HOÀNG THÁI SƠN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành Y học dự phòng Mã số: 60.72.73 Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Đàm Khải Hoàn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ®¹i häc th¸i nguyªn tr•êng ®¹i häc y d•îc --  -- Hoàng Th¸i S¬n thùc tr¹ng kiÕn thøc, th¸i ®é, thùc hµnh vÒ vÖ sinh m«i tr•êng cña ng•êi d©n huyÖn phæ yªn, tØnh th¸i nguyªn luËn v¨n th¹c sÜ y häc Chuyªn ngµnh Y häc dù phßng M· sè: 60.72.73 Ng•êi h•íng dÉn khoa häc: PGS-TS §µm Kh¶i Hoµn Th¸i Nguyªn, n¨m 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên C«ng tr×nh ®•îc hoµn thµnh t¹i tr•êng §¹i häc Y D•îc Th¸i Nguyªn Ng•êi h•íng dÉn khoa häc: Phã GS - Ts §µm Kh¶i Hoµn Ph¶n biÖn 1: TiÕn sÜ TrÞnh V¨n Hïng Ph¶n biÖn 2: TiÕn sÜ NguyÔn Quang M¹nh LuËn v¨n ®•îc ®¸nh gi¸ tr•íc héi ®ång t¹i tr•êng §¹i häc Y D•îc Th¸i Nguyªn vµo håi 15 h 30 ngµy 7/11/2009. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Các bệnh liên quan tới nước và vệ sinh môi trường là vấn đề lớn về sức khỏe trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Một cuộc điều tra mới đây về tình hình vệ sinh môi trường Việt Nam cho thấy 52% dân cư nông thôn có phương tiện vệ sinh môi trường nói chung, song chỉ có 18% trong số họ được sử dụng nhà xí đạt tiêu chuẩn vệ sinh do Bộ Y tế ban hành theo Quyết định số 08/2005/QĐ-BYT [42]. Đảng và Chính phủ Việt Nam rất quan tâm đến công tác vệ sinh môi trường, bảo vệ sức khoẻ. Chương trình Môi trường quốc gia - Nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 237- 1998/QĐ-TTg. Chương trình là một công cụ có tầm quan trọng đặc biệt để thực hiện chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020, nhằm bảo đảm cho tất cả dân cư nông thôn sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc gia với số lượng tối thiểu 60lít/người/ngày và sử dụng hố xí hợp vệ sinh, thực hành tốt vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh môi trường làng xã... [3], [53]. Ngày 30/12/2008, Cục y tế Dự phòng và Vệ sinh môi trường được thành lập, cho thấy vệ sinh môi trường là một vấn đề cấp thiết của công tác y tế dự phòng trong giai đoạn hiện nay [40]. Việc không đảm bảo vệ sinh môi trường là nguyên nhân của nhiều bệnh truyền nhiễm, trong đó bệnh tiêu chảy là một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng ốm đau trên phạm vi toàn quốc, làm cho khoảng 250.000 người phải nhập viện mỗi năm. Theo ước tính, có tới 44% trẻ em Việt Nam bị nhiễm giun tóc, giun móc và giun đũa [40]. Ở nhiều vùng nông thôn, vệ sinh môi trường kém, chất thải người và gia súc chưa được xử lý hợp vệ sinh, tập quán dùng phân tươi bón ruộng làm phát tán các mầm bệnh có trong phân tươi ra môi trường xung quanh, gây những ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 lên sức khoẻ con người, là nguyên nhân của các dịch bệnh đường tiêu hoá nguy hiểm như tả, lỵ, thương hàn [7], [25]. Huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên là huyện có điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội tương đối phát triển, tuy nhiên điều kiện sinh hoạt, thói quen và tập quán vệ sinh của người dân vẫn còn nhiều vấn đề lạc hậu, chưa đảm bảo được yêu cầu hạn chế bệnh tật, bảo vệ sức khoẻ. Vì vậy, chúng tôi xây dựng đề tài: "Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên”. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. 2. Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi vệ sinh môi trường của người dân tại huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Các khái niệm cơ bản: 1.1.1. Hành vi của con người với giáo dục sức khoẻ: 1.1.1.1. Khái niệm hành vi của con người: Hành vi của con người là một hành động, hay là tập hợp phức tạp của nhiều hành động, mà những hành động này lại chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài, chủ quan cũng như khách quan. Ví dụ các yếu tố tác động đến hành vi của con người như: phong tục tập quán, thói quen, yếu tố di truyền, văn hoá - xã hội, kinh tế - chính trị... Chẳng hạn hành vi thực hiện các điều lệ về vệ sinh môi trường, hành vi tôn trọng pháp luật... Mỗi hành vi của một con người là sự biểu hiện cụ thể của các yếu tố cấu thành nên nó, đó là các kiến thức, niềm tin, thái độ và cách thực hành của người đó trong một tình huống hay trong một sự việc cụ thể nhất định nào đó [23]. 1.1.1.2. Hành vi sức khoẻ: Hành vi sức khỏe là hành vi của cá nhân, gia đình, cộng đồng tạo ra các yếu tố tác động trực tiếp, hoặc gián tiếp đến sức khỏe của chính họ, có thể có lợi hoặc có hại cho sức khỏe [23]. Theo ảnh hưởng của hành vi, chúng ta có thể phân ra 3 loại hành vi sức khoẻ như sau: - Những hành vi lành mạnh, có lợi cho sức khoẻ: Đó là những hành vi giúp bảo vệ và nâng cao tình trạng sức khoẻ của con người. Ví dụ: Làm chuồng nuôi gia súc, gia cầm cách xa nguồn nước sinh hoạt, thực hiện ăn chín uống sôi, giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh nơi công cộng... - Những hành vi không lành mạnh: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 Đó là những hành vi gây hại cho sức khoẻ. Ví dụ như: Ăn sống, uống sống, phóng uế bừa bãi, không rửa tay trước khi ăn... - Những hành vi trung gian: Là những hành vi không có lợi cũng không có hại cho sức khoẻ hoặc chưa xác định rõ. Ví dụ như đeo vòng bạc cho trẻ vào cổ hay cổ tay, cổ chân cho trẻ em để kỵ gió. Với các loại hành vi này thì tốt nhất là không nên tác động, trái lại có thể lợi dụng việc đeo vòng đó để hướng dẫn các bà mẹ theo dõi sự tăng trưởng của con mình. Giáo dục sức khoẻ nhằm tạo ra các hành vi sức khoẻ có lợi cho sức khoẻ mà điều quan trọng nhất là tạo ra được các thói quen tốt, các hành vi lành mạnh. 1.1.1.3. Hành vi môi trường. Là những hành vi ảnh hưởng đến môi trường như phóng uế bừa bãi; Dùng phân tươi để bón rau; Uống nước lã; Dùng nước sạch, sử dụng hố xí hợp vệ sinh, giữ gìn nhà cửa, làng bản sạch sẽ... 1.1.1.4. Thành phần chủ yếu của hành vi. Hành vi sức khoẻ của con người chủ yếu thể hiện ở các thành phần như kiến thức, thái độ, niềm tin và thực hành. Muốn làm thay đổi hành vi sức khoẻ của đối tượng giáo dục sức khoẻ thì truyền thông – giáo dục sức khoẻ phải tác động vào các thành phần trên nhưng tuỳ từng mục tiêu cụ thể mà cần tác động vào thành phần nào là chủ yếu. Trong các thành phần của truyền thông giáo dục sức khỏe thì quá trình tác động làm thay đổi được thái độ của con người đối với sức khoẻ là việc làm khó nhất. 1.1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nói chung. - Suy nghĩ và tình cảm. Với mỗi sự việc, vấn đề trong cuộc sống, mỗi người chúng ta có thể có các suy nghĩ và tình cảm khác nhau. Những suy nghĩ và tình cảm của chúng ta lại bắt nguồn từ các hiểu biết, niềm tin, thái độ và quan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 niệm về giá trị. Chính các kiến thức, niềm tin, thái độ và quan niệm về giá trị đã dẫn đến những quyết định của mỗi người thực hành hành vi này hay hành vi khác [37]. - Kiến thức. Kiến thức hay hiểu biết của mỗi người được tích lũy dần qua quá trình học tập và kinh nghiệm thu được trong cuộc sống. Mỗi người có thể thu được kiến thức từ thày cô giáo, cha mẹ, bạn bè, đồng nghiệp, những người xung quanh, sách vở và các phương tiện thông tin đại chúng cung cấp. Từ đó giúp con người có các suy nghĩ và tình cảm đúng đắn, có hành vi phù hợp trước mỗi sự việc. Các kiến thức về bệnh tật, sức khỏe và bảo vệ, nâng cao sức khỏe là điều kiện cần thiết để mọi người có cơ sở thực hành các hành vi sức khỏe lành mạnh [36]. - Niềm tin. Niềm tin là sản phẩm xã hội của nhận thức cá nhân kết hợp với các kinh nghiệm thu được của cá nhân cũng như của nhóm hay cộng đồng trong cuộc sống. Mỗi một xã hội đều hình thành và xây dựng niềm tin về tất cả các khía cạnh của đời sống. Những niềm tin là một phần của cách sống con người. Niềm tin có thể chỉ ra những điều được mọi người chấp nhận và những điều không được người ta chấp nhận. Niềm tin có sức mạnh, nó ảnh hưởng đến thái độ và hành vi của con người [36]. - Thái độ. Thái độ được coi là trạng thái chuẩn bị của cơ thể để đáp ứng với những tình huống hay hoàn cảnh cụ thể. Thái độ phản ánh những điều người ta thích hoặc không thích, mong muốn hay không mong muốn, tin hay không tin, đồng ý hay không đồng ý, ủng hộ hay ngăn cản.... Thái độ thường bắt nguồn từ kiến thức, niềm tin và kinh nghiệm thu được trong cuộc sống, đồng thời thái độ cũng chịu ảnh hưởng của những người xung quanh [36]. - Giá trị. Giá trị là các tiêu chuẩn có vai trò quan trọng tác động đến suy nghĩ và tình cảm của con người. Một tiêu chuẩn nào đó được một người coi là có Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 giá trị với họ sẽ là động cơ thúc đẩy các hành động. Sức khỏe là một trong số các giá trị quan trọng của mỗi người [36]. - Những người có ảnh hưởng quan trọng. Sống trong xã hội, mỗi người đều có quan hệ và chịu ảnh hưởng của những người xung quanh. Một trong các lý do làm cho các chương trình giáo dục sức khỏe không thành công là nó trực tiếp nhằm vào các cá nhân mà do không chú ý đến ảnh hưởng của những người khác. Thông thường những người có ảnh hưởng nhiều đối với chúng ta là cha mẹ, ông bà, anh em, vợ chồng, thày cô giáo, bạn bè, người lãnh đạo, đồng nghiệp, những người có nhiều kinh nghiệm, trình độ cao, kỹ năng đặc biệt [36]. - Nguồn lực. Để thực hành các hành vi nâng cao sức khỏe, phòng chống bệnh tật, cộng đồng hay cá nhân cần có các điều kiện nhất định về nguồn lực. Nguồn lực cho thực hiện hành vi bao gồm các yếu tố như thời gian, nhân lực, tiền, cơ sở vật chất trang thiết bị. Nhiều cá nhân có đủ kiến thức, họ hiểu rất rõ nhu cầu chăm sóc sức khỏe của họ nhưng vì thiếu các điều kiện nguồn lực nên họ không thực hiện được hành vi mong muốn [36]. - Thời gian. Thời gian là một trong các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hành vi của con người. Có những hành vi cần có thời gian để thực hành hoặc để thay đổi [36]. - Nhân lực. Nhân lực đôi khi ảnh hưởng lớn đến hành vi sức khỏe của cộng đồng. Nếu một cộng đồng nào đó có thể huy động nguồn nhân lực thì việc tổ chức các hoạt động lao động phúc lợi cho cộng đồng sẽ được thực hiện dễ dàng. Ví dụ như huy động nhân lực tổng vệ sinh đường làng, ngõ xóm, cải tạo các nguồn cung cấp nước, xây dựng công trình vệ sinh công cộng... Các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe rất cần nguồn nhân lực từ cộng đồng tham gia để tạo nên phong trào tác động đến thay đổi hành vi sức khỏe [54]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 - Tiền. Tiền cần thiết để thực hiện một số hành vi. Ở nông thôn nhiều người thiếu tiền nên không xây dựng được các công trình vệ sinh [36]. - Cơ sở vật chất, trang thiết bị. Cơ sở vật chất trang thiết bị là các điều kiện cần thiết hỗ trợ cho thay đổi một số hành vi sức khỏe [36]. - Yếu tố văn hóa. Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hành vi con người, các yếu tố này có thể rất khác nhau giữa cộng đồng này với cộng đồng khác. Văn hoá là tổng hợp của nhiều yếu tố bao gồm kiến thức, niềm tin, phong tục tập quán, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, thói quen và tất cả những năng lực mà con người thu được trong cuộc sống [64]. Như vậy nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe nói chung và vệ sinh môi trường nói riêng như các hành động và hành vi thông thường chứ không phải chỉ có thuốc men và các dịch vụ kỹ thuật y tế. Nghiên cứu đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe của con người là cần thiết để tránh những thất bại khi thực hiện giáo dục sức khỏe. 1.1.2. Các khái niệm cơ bản về vệ sinh môi trường. 1.1.2.1. Khái niệm môi trường: Theo nghĩa rộng: Là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng đến một vật thể hay một sự kiện [24]. Đối với con người: Môi trường sống là tổng hợp các điều kiện vật lý, hoá học, kinh tế, xã hội bao quanh và ảnh hưởng đến sự sống, sự phát triển của mỗi cá nhân và cả cộng đồng. Môi trường bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố như độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng, bức xạ, nồng độ các chất hoá học có trong đất, nước, không khí, các vi sinh vật.... Môi trường xã hội bao gồm các vấn đề chính trị, đạo đức, tôn giáo, văn hoá, pháp luật, phong tục, tập quán, văn hoá ứng xử, chính sách... Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 Ngày nay, môi trường hài hoà với sức khoẻ gắn liền với việc sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, đảm bảo gắn chặt phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường và phát triển văn hoá [26]. 1.1.2.2. Khái niệm về sức khoẻ: Theo Tổ chức Y tế thế giới: “Sức khoẻ là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không chỉ đơn thuần là không có bệnh hay tật” [25]. Theo định nghĩa đó sức khoẻ bao gồm ba khía cạnh: Sức khoẻ về thân thể, sức khoẻ về tinh thần, sức khoẻ về xã hội. Cả ba mặt này làm thành một thể thống nhất tác động qua lại lẫn nhau không thể coi nhẹ một mặt nào. Một tinh thần khoẻ mạnh chỉ có được trong một cơ thể khoẻ mạnh và trong một xã hội lành mạnh. Trạng thái sức khoẻ con người là tiêu chuẩn tổng hợp nhất của tình trạng môi trường. 1.2. Tình hình vệ sinh môi trƣờng hiện nay và các yếu tố ảnh hƣởng. 1.2.1. Tình hình vệ sinh môi trường. Theo báo cáo của Bộ Y tế vào năm 2005, nước và hố xí không hợp vệ sinh đứng thứ 10 về các yếu tố đóng góp vào gánh nặng bệnh tật trong các nước đang phát triển như Việt Nam [9]. 1.2.1.1. Về nguồn nước. Nước phục vụ cho ăn uống sinh hoạt của con người là nhu cầu không thể thiếu được. Đồng thời nước cũng là môi trường trung gian truyền bệnh cho người đặc biệt là bệnh đường tiêu hoá. Theo WHO và UNICEF: Nước sạch là nước máy, giếng khoan, giếng khơi được bảo vệ, nước mưa, nước suối được bảo vệ [9]. Theo qui định của Bộ Y tế Việt Nam: nước máy, nước mưa, nước giếng khoan, nước máng lần không có nguồn ô nhiễm trong vòng 7 m từ nguồn nước được coi là nước sạch. Theo qui định này thì hiện nay 80% dân số Việt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 Nam đang ăn, uống bằng nguồn nước sạch. Tuy nhiên ở Việt Nam, nước giếng khoan, nước máng lần, nước giếng khơi nếu sử dụng để ăn uống ngay mà không qua xử lý sẽ không đảm bảo vệ sinh và không coi là nguồn nước sạch được [3]. Theo kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2006 của Tổng cục thống kê thì cả nước có 8,28% số hộ dùng nước máy để nấu ăn (Trong đó xã miền núi là 3,03% số hộ, xã vùng cao là 2,60%). Tỷ lệ hộ dân dùng nước giếng khoan là 27,9%, giếng xây là 26,79%. Tuy nhiên tỷ lệ hộ dùng các loại nước giếng này đã qua xử lý tương ứng là 6,87% và 1,08%. Tỷ lệ hộ dân dùng nước sông, hồ, ao, nước suối để nấu ăn trong cả nước là 13,24% trong đó miền núi, vùng cao có tỷ lệ là 11,96% [60]. Một số nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nguồn nước sạch ở nước ta còn thấp, tỷ lệ chung vào năm 2002 khoảng 50%. Tỷ lệ hộ gia đình dùng nước được coi là sạch bao gồm giếng khoan và nước máy còn rất thấp (6,8% và 6,6%). Hơn một nửa (53,2%) số hộ gia đình điều tra sử dụng nước giếng đào. Ở vùng duyên hải miền Trung, hầu hết (99,5%) số hộ cũng dùng nguồn nước giếng đào cho ăn uống. Đa số (66,0%) các hộ gia đình ở đồng bằng sông Cửu Long dùng nguồn nước từ sông kênh rạch, tỷ lệ chung ở 7 vùng sinh thái được điều tra dùng nguồn nước sạch là 15,5%. Nước từ các nguồn trên đều là nước ngầm nông bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ và vi sinh vật, có nhiều nguy cơ phát triển các bệnh dịch đường tiêu hoá khi sử dụng nguồn nước này [5], [10]. Ở khu vực miền núi phía Bắc, nguồn nước không chỉ ô nhiễm bởi chất thải của con người mà còn chịu ảnh hưởng bởi các tệ chặt phá rừng bừa bãi. Đa số các nguồn nước sử dụng không hợp vệ sinh. Ngoài nguồn nước giếng còn sử dụng các nguồn nước khác như nước mỏ, nước khe, nước suối [26]. Qua một số nghiên cứu thấy tỉ lệ sử dụng nguồn nước chưa hợp vệ sinh ở khu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 vực miền núi phía Bắc khá cao. Người H'Mông ở Cán Tỷ (Hà Giang): 100%, Người Sán Dìu ở Nam Hoà (Đồng Hỷ - Thái Nguyên): 32,22% [26]. Một nghiên cứu khác được tiến hành ở hai xã Chiềng Sinh và Tạ Bú (Sơn La) cho thấy tỷ lệ giếng nước hợp vệ sinh rất thấp (13,9% và 0%) [17]. Nước dùng để ăn uống và sinh hoạt hàng ngày cho đồng bào dân tộc miền núi hầu hết không đạt tiêu chuẩn vệ sinh. Nguồn nước cũng bị ô nhiễm nặng nề do tệ phá rừng đầu nguồn, do các chất thải của con người và súc vật... Trong khi đó ở một số dân tộc vẫn còn tập quán sử dụng nước khe suối, nước sông... các nguồn nước này đều không đạt tiêu chuẩn vệ sinh, bị ô nhiễm cả về mặt hoá học và vi sinh vật. Đặc biệt, ở xã Cán Tỷ (Hà Giang) cho thấy 100% mẫu nước có vi sinh vật [28]. 1.2.1.2. Tình hình sử dụng hố xí. Phân người và gia súc là yếu tố truyền nhiễm chủ yếu của nhiều bệnh nhiễm trùng, ký sinh trùng, đặc biệt là các bệnh đường ruột. Sử dụng các hố xí không hợp vệ sinh hoặc không có hố xí gây ô nhiễm môi trường tạo nguy cơ mắc bệnh hệ tiêu hóa khác như lỵ trực khuẩn, thương hàn, viêm gan A, giun sán,... các bệnh này góp phần gây suy dinh dưỡng và thiếu máu do thiếu sắt, làm kém sự phát triển và tử vong ở trẻ em và làm giảm sức khỏe cho người lớn cũng như cộng đồng dân cư. Người chết bởi những bệnh liên quan đến tiêu chảy chủ yếu là trẻ em [11]. Theo định nghĩa quốc tế, hố xí hợp vệ sinh bao gồm hố xí nối với cống thoát, có bể phốt, thấm dội nước, hố xí một ngăn hoặc hai ngăn. Còn hố xí không hợp vệ sinh là xô được đổ hàng ngày, hố xí chung hoặc hố xí lộ thiên... Theo định nghĩa này, tỷ lệ người thành thị ở nước ta có hố xí hợp vệ sinh khoảng 80%. Còn ở nông thôn, tỷ lệ người sử dụng hố xí hợp vệ sinh rất thấp [13].Theo kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2006 của Tổng cục thống kê thì cả nước có 16,91% số hộ dùng hố xí tự hoại, 5,77% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 dùng hố xí thấm dội nước, 22,6% sử dụng hố xí 2 ngăn, 1,68% dùng hố xí chìm có ống thông hơi, 41,81% dùng hố xí khác và 11,18% số hộ không có hố xí. Trong đó khu vực các khu vực đồng bằng sông Cửu Long có số hố xí không hợp vệ sinh và không có hố xí cao nhất (81,58%), Khu vực Tây Bắc có tới 58,65 số hộ có hố xí không hợp vệ sinh và 27,18 số hộ không có hố xí, tiếp đến là khu vực Tây Nguyên tương ứng là 45,58 và 30%, khu vực Đông Bắc: 40,28 và 14,56% [31]. Như vậy, ở nước ta vấn đề hố xí hợp vệ sinh còn chưa tốt. Hoạt động vệ sinh môi trường chưa được chú ý nhất là ở vùng nông thôn. Nguy cơ môi trường bị ô nhiễm do phân người khá cao. Số hộ gia đình có hố xí được xem là hợp vệ sinh gồm hố xí dội nước và 2 ngăn chiếm một tỷ lệ rất thấp (5,3% và 9,6%). Nơi có tỷ lệ loại hố xí này cao nhất ở đồng bằng sông Hồng (36,9% và 48%), thấp nhất ở đồng bằng sông Cửu Long (7,0% và 2,4%). Loại hố xí thùng, một ngăn rất phổ biến ở các vùng với tỷ lệ chung 40,6%, cao nhất ở vùng Bắc Trung Bộ (68,3%) và thấp nhất ở duyên hải miền Trung (13,0%). ở vùng đồng bằng sông Cửu Long loại hố xí thường gặp là cầu ao cá chiếm tỷ l