Nửa sau của thế kỷ XX, đặc biệt là từ những năm 1970 trở đi, thế giới bước vào một thời kỳ
phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ. Nước ta từ một nền sản xuất nhỏ, nông nghiệp
lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội, tất yếu phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Về
thực chất, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nâng cao năng suất lao động xã hội dựa trên
việc thúc đẩy công nghiệp, sử dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, đưa đất nước lên một trình độ
phát triển mới và nhân tố con người – nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự thành công. Nguồn
nhân lực đó không chỉ phải có khả năng thích ứng nhanh với các tiến bộ của khoa học và công nghệ,
mà còn phải thích ứng nhanh với những biến động nhiều mặt của xã hội.
113 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hệ thống tín chỉ tại trường đại học quốc tế - Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Anh Thư
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Đào Anh Thư
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC
GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh - 2011
Anh Thư
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Đào Anh Thư
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC
GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục
Mã số : 60 14 05
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. VÕ VĂN NAM
Thành phố Hồ Chí Minh - 2011
Anh Thư
LỜI CÁM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn:
- Thầy, Cô khoa Tâm lý - Giáo dục, những nhà Giáo, nhà Giáo dục, nhà Khoa học đã tận
tình hướng dẫn, giảng dạy lớp Quản lý giáo dục Khóa 19 trong suốt 3 năm qua.
- Các Thầy Cô cùng các Anh Chị Phòng Sau đại học.
- Các Anh Chị cùng lớp đã gắn bó, chia sẻ cùng tôi trong quá trình học tập.
- Ban Giám Hiệu, các Phòng ban, Khoa, Giảng viên và đồng nghiệp trường Đại học Quốc tế
- ĐHQG TP.HCM đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành
luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn tôi – TS. Võ Văn Nam, Thầy đã
tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Xin gửi lòng biết ơn đến gia đình và bạn bè của tôi, những người luôn động viên, giúp đỡ,
đồng hành cùng tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này.
Tuy đã rất cố gắng, nhưng luận văn này chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, tôi rất mong
nhận được những chỉ dẫn, góp ý của Quý Thầy Cô, các Anh Chị và các bạn đồng khóa, đồng
nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cám ơn.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2011
Tác giả
Đào Anh Thư
Anh Thư
MỤC LỤC
2TLỜI CÁM ƠN2T .................................................................................................................................. 3
2TMỤC LỤC2T ....................................................................................................................................... 4
2TDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT2T ............................................................................................... 7
2TMỞ ĐẦU2T ......................................................................................................................................... 9
2T1.Lý do chọn đề tài2T ................................................................................................................................... 9
2T .Mục đích nghiên cứu2T ........................................................................................................................... 10
2T3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu2T ..................................................................................................... 10
2T4.Giả thuyết khoa học2T............................................................................................................................. 10
2T5.Nhiệm vụ nghiên cứu2T .......................................................................................................................... 10
2T6.Phạm vi nghiên cứu.2T ............................................................................................................................ 11
2T7.Phương pháp nghiên cứu.2T .................................................................................................................... 11
2TChương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN2T ........................................................................................................ 13
2T1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề2T ............................................................................................................... 13
2T1.2. Một số khái niệm liên quan đến đề tài2T .............................................................................................. 15
2T1.2.1. Quản lý giáo dục2T ...................................................................................................................... 15
2T1.2.2. Quản lý trường học2T .................................................................................................................. 18
2T1.2.3. Hoạt động dạy học2T ................................................................................................................... 20
2T1.2.3.1. Khái niệm hoạt động.2T........................................................................................................ 20
2T1.2.3.2. Khái niệm hoạt động dạy.2T ................................................................................................. 20
2T1.2.3.3. Khái niệm hoạt động học.2T ................................................................................................. 20
2T1.2.3.4. Khái niệm hoạt động dạy học.2T........................................................................................... 21
2T1.2.4. Quản lý hoạt động dạy học2T ....................................................................................................... 22
2T1.2.4.1. Khái niệm quản lý hoạt động dạy học2T ............................................................................... 22
2T1.2.4.2. Đối tượng của quản lý hoạt động dạy học.2T ........................................................................ 22
2T1.2.4.3. Mục tiêu quản lý hoạt động dạy học.2T ................................................................................ 22
2T1.2.4.4. Nội dung quản lý hoạt động dạy học.2T ................................................................................ 23
2T1.2.5. Quản lý hoạt động dạy học theo hệ thống tín chỉ2T ...................................................................... 26
2T1.2.5.1. Chương trình đào tạo2T ........................................................................................................ 27
2T1.2.5.2. Tín chỉ2T .............................................................................................................................. 28
2T1.2.5.3. Khóa học2T .......................................................................................................................... 28
2T1.2.5.4. Lớp học2T ............................................................................................................................ 28
2T1.3. Những đặc trưng của hoạt động dạy học theo hệ thống tín chỉ2T ......................................................... 29
2T1.3.1. Sự khác nhau giữa đào tạo theo hệ thống tín chỉ với đào tạo theo niên chế2T ............................... 29
Anh Thư
2T1.3.2. Thuận lợi của đào tạo theo hệ thống tín chỉ.2T ............................................................................. 33
2T1.3.3. Khó khăn của đào tạo theo hệ thống tín chỉ2T .............................................................................. 33
2TChương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
TẠI TRƯỜNG ĐH. QUỐC TẾ - ĐHQG TPHCM.2T ........................................................................ 35
2T .1. Tổng quan về trường ĐH. Quốc tế - ĐHQG TP.HCM2T ..................................................................... 35
2T .1.1. Giới thiệu chung về Trường2T ..................................................................................................... 35
2T .1.2. Đội ngũ giảng viên.2T .................................................................................................................. 36
2T .1.2.1. Giảng viên cơ hữu:2T ........................................................................................................... 36
2T .1.2.2. Giảng viên thỉnh giảng2T...................................................................................................... 36
2T .1.3. Hoạt động đào tạo:2T ................................................................................................................... 36
2T .1.3.1. Quy mô sinh viên2T ............................................................................................................. 36
2T .1.3.2. Kết quả học tập của sinh viên trong 2 năm qua2T ................................................................. 37
2T .1.3.3. Khối lượng giảng dạy2T ....................................................................................................... 38
2T .1.4. Thuận lợi và khó khăn2T .............................................................................................................. 39
2T .1.4.1. Thuận lợi2T .......................................................................................................................... 39
2T .1.4.2. Khó khăn2T .......................................................................................................................... 39
2T .2. Mẫu khảo sát2T ................................................................................................................................... 40
2T .3. Phân tích thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hệ thống tín chỉ tại trường ĐH. Quốc tế - ĐHQG
TP.HCM2T ................................................................................................................................................ 41
2T .3.1. Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên2T ............................................................................ 42
2T .3.1.1. Thực trạng quản lý chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy2T ........................................... 42
2T .3.1.2. Thực trạng quản lý chuẩn bị bài lên lớp của giảng viên2T ..................................................... 45
2T .3.1.3. Thực trạng quản lý giờ lên lớp của giảng viên.2T.................................................................. 50
2T .3.1.4. Thực trạng quản lý phương pháp dạy học2T ......................................................................... 54
2T .3.1.5. Thực trạng quản lý công tác tuyển dụng, bồi dưỡng, mời giảng2T ........................................ 56
2T .3.1.6. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra/thi, đánh giá kết quả học tập của sinh viên.2T ............. 59
2T .3.2. Quản lý hoạt động học của sinh viên.2T ....................................................................................... 62
2T .3.2.1. Thực trạng quản lý việc sinh viên học đúng trình độ, chương trình đào tạo (gồm đăng ký
môn học, chuyển tiếp sang học ở nước ngoài).2T .............................................................................. 62
2T .3.2.2. Thực trạng quản lý giờ lên lớp của sinh viên.2T .................................................................... 66
2T .3.2.3. Thực trạng quản lý hệ thống thông tin đến sinh viên thông qua trang web, email, giáo viên
chủ nhiệm2T ..................................................................................................................................... 68
2TChương 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG DẠY HỌC THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐH. QUỐC TẾ - ĐHQG
TP.HCM.2T........................................................................................................................................ 73
2T3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp.2T ................................................................................................... 73
Anh Thư
2T3.1.1. Hệ thống biện pháp phải đảm bảo tính đồng bộ 2T ........................................................................ 73
2T3.1.2. Hệ thống biện pháp phải có tính thực tiễn, khả thi2T .................................................................... 73
2T3.1.3. Hệ thống biện pháp phải đảm bảo tính khoa học2T....................................................................... 74
2T3.2. Một số biện pháp đề xuất.2T ................................................................................................................ 74
2T3.2.1. Biện pháp tuyển dụng đội ngũ giảng viên.2T ................................................................................ 74
2T3.2.2. Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên.2T .............................................................................. 76
2T3.2.3. Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy.2T ................................................................. 77
2T3.2.4. Biện pháp phát triển hệ thống thông tin quản lý theo chuẩn quốc tế2T ..................................... 79
2T3.2.5. Biện pháp tăng cường phát triển hệ thống thư viện.2T ............................................................. 81
2T3.2.6. Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động học của sinh viên.2T ................................................ 82
2T3.3 Kết quả trưng cầu ý kiến chuyên gia về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 2T .......... 83
2T3.3.1. Đánh giá về tính cần thiết, tính khả thi của biện pháp 12T ............................................................ 85
2T3.3.1.1 Tuyển dụng giảng viên cơ hữu2T ........................................................................................... 85
2T3.3.2. Đánh giá về tính cần thiết, tính khả thi của biện pháp 22T ............................................................ 87
2T3.3.3. Đánh giá về tính cần thiết, tính khả thi của biện pháp 3.2T....................................................... 88
2T3.3.4. Đánh giá về tính cần thiết, tính khả thi của biện pháp 42T ............................................................ 89
2T3.3.5. Đánh giá về tính cần thiết, tính khả thi của biện pháp 52T ............................................................ 90
2T3.3.6. Đánh giá về tính cần thiết, tính khả thi của biện pháp 6.2T ........................................................... 91
2T3.4 Mối liên hệ giữa các biện pháp.2T ........................................................................................................ 92
2TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ2T ........................................................................................................ 93
2T1. Kết luận2T ............................................................................................................................................. 93
2T . Kiến nghị2T ........................................................................................................................................... 94
2T ÀI LIỆU THAM KHẢO2T .............................................................................................................. 96
2TPHỤ LỤC2T ...................................................................................................................................... 98
Anh Thư
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CBQL : Cán bộ quản lý
CBGD : Cán bộ giảng dạy
CSVC : Cơ sở vật chất
CTĐT : Chương trình đào tạo
ĐH : Đại học
ĐHQG TP.HCM : Đại học Quốc gia Tp. HCM,
ĐKMH : Đăng ký môn học
ĐVHT : Đơn vị học trình
GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo
GVCN : Giáo viên chủ nhiệm
GV : Giảng viên
GVCH : Giảng viên cơ hữu
GVTG : Giảng viên thỉnh giảng
HĐDH : Hoạt động dạy học
IU : Trường đại học Quốc tế
KHGD : Kế hoạch giảng dạy
QL : Quản lý
QLGD : Quản lý giáo dục
SV : Sinh viên
TB : Trung bình
TC : Tín chỉ
THS : Thạc sỹ
Anh Thư
THPT : Trung học phổ thông
TS : Tiến sĩ
Anh Thư
MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Nửa sau của thế kỷ XX, đặc biệt là từ những năm 1970 trở đi, thế giới bước vào một thời kỳ
phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ. Nước ta từ một nền sản xuất nhỏ, nông nghiệp
lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội, tất yếu phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Về
thực chất, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nâng cao năng suất lao động xã hội dựa trên
việc thúc đẩy công nghiệp, sử dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, đưa đất nước lên một trình độ
phát triển mới và nhân tố con người – nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự thành công. Nguồn
nhân lực đó không chỉ phải có khả năng thích ứng nhanh với các tiến bộ của khoa học và công nghệ,
mà còn phải thích ứng nhanh với những biến động nhiều mặt của xã hội.
Nhận thức rõ vai trò của giáo dục và đào tạo trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng ta có nhiều chủ trương, chính sách và giải pháp
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo như: xác định giáo dục – đào tạo, khoa học và công
nghệ là quốc sách hàng đầu; ban hành các chính sách ưu đãi trong giáo dục; tăng ngân sách đầu tư
cho giáo dục và đào tạo; chiến lược phát triển giáo dục 2002 – 2010, được phê duyệt theo quyết
định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng chính phủ; nghị quyết số 14/2005/NĐ-
CP của Chính phủ về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt nam giai đoạn 2006-2020;
quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 500/TTg ngày 08 tháng 7 năm 1997 về việc xây dựng chiến
lược phát triển giáo dục và đào tạo của Việt nam đến 2020; dự thảo chiến lược phát triển giáo dục
Việt nam 2009 -2020 lần thứ 14; xã hội hóa giáo dục hoặc cơ chế tự chủ tài chính;.. tạo điều kiện
cho các trường phát huy nội lực khả năng của mình đào tạo được nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu
xã hội. Nhà trường từ tổ chức khép kín chuyển sang mở rộng, đối thoại với xã hội và gắn bó chặt
chẽ với nghiên cứu khoa học công nghệ và ứng dụng. Thầy giáo thay vì truyền thụ tri thức chuyển
sang cung cấp cho người học phương pháp thu nhận thông tin có tư duy và tự phân tích tổng hợp.
Đổi mới giáo dục đại học là yêu cầu cấp thiết của nền giáo dục Việt Nam hiện nay, nhằm đào
tạo nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Một trong những biện pháp
quan trọng là đổi mới cách dạy và học trong trường đại học, theo hướng tạo cho sinh viên chủ động
hơn trong tiếp thu kiến thức, lấy tự học, tự nghiên cứu làm hoạt động quan trọng trong hoạt động
học; giảng viên thay đổi cách dạy, cách chuẩn bị bài giảng,... Phương pháp đào tạo theo tín chỉ đáp
ứng được yêu cầu trên và trở thành nhiệm vụ trọng tâm của các trường đại học nước ta hiện nay.
Bản thân tác giả đang công tác ở trường đại học nên tác giả luôn trăn trở suy nghĩ nhiều về vấn
đề: làm thế nào để cải tiến công tác quản lí hoạt động dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục trong nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay của đất nước. Chính vì thế tác
Anh Thư
giả chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hệ thống tín chỉ tại
Trường Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn thạc
sĩ của mình.
2.Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hệ thống tín chỉ tại trường đại học Quốc tế
- Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó, đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động
dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học tại trường Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh.
3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo của các trường đại học trong hệ thống Đại học Quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh.
3.2.Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hệ thống tín chỉ tại trường Đại học Quốc tế - Đại
học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
4.Giả thuyết khoa học
Hiện nay, quản lý hoạt động dạy học theo hệ thống tín chỉ của trường Đại học Quốc tế - Đại
học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh có một số ưu điểm trên các mặt như: quản lí chương trình
đào tạo, kế hoạch giảng dạy; quản lý chuẩn bị bài lên lớp của giảng viên; quản lý giờ lên lớp của
giảng viên; quản lý phương pháp giảng dạy; quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên;
quản lý giờ lên lớp của sinh viên. Tuy nhiên, công tác quản lí hoạt dạy học trong nhà trường còn có
những hạn chế như: quản lý công tác tuyển dụng, bồi dưỡng, mời giảng; quản lý quá trình học của
sinh viên (quản lý giờ lên lớp, sắp xếp đúng trình độ, đăng ký môn học, thông tin đến sinh