Đất nước ta trong thời kỳ hội nhập để phát triển kinh tế xã hội. Trong đó, quan trọng hàng
đầu là sự phát triển của nguồn lực con người. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của mọi
sự phát triển. Vì vậy muốn phát triển xã hội phải phát triển giáo dục và đào tạo để phát triển con
người. Hiến pháp nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tại điều 35 đã khẳng định vai trò
của giáo dục: “Giáo dục-Đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Trong giai đoạn ngày nay, sự hội nhập và
giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới là cơ hội để ngành giáo dục nước ta tiếp thu,
chuyển giao và cập nhật những công nghệ hiện đại về giáo dục đào tạo. Nhiệm vụ quan trọng của
ngành giáo dục nước ta hiện nay là phải đào tạo ra những con người có phẩm chất đạo đức, có năng
lực chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, thích ứng với đời sống xã hội đang từng ngày từng giờ
thay đổi, đáp ứng yêu cầu cao của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước
126 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại các trường THPT thành phố rạch giá tỉnh Kiên Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI CÁC
TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ
TỈNH KIÊN GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Thành phố Hồ Chí Minh - 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI CÁC
TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ
TỈNH KIÊN GIANG
Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Mã số : 60 14 05
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. TRẦN THỊ THU MAI
Thành phố Hồ Chí Minh - 2011
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu đề tài: “Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp tại các trường THPT thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang” đến nay chúng tôi đã
hoàn thành và được phép bảo vệ luận văn.
Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Ban giám hiệu,
phòng Khoa học công nghệ-Sau Đại học, khoa Tâm lý trường Đại học Sư phạm thành phố
Hồ Chí Minh. Các thầy, cô đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện
luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự cộng tác giúp đỡ của tập thể các thầy, cô giáo ở sáu
trường THPT: Nguyễn Trung Trực, Huỳnh Mẫn Đạt, Nguyễn Hùng Sơn, Dân Tộc Nội Trú,
Phó Cơ Điều, Ischool.
Đặc biệt tôi xin trân trọng và bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Tiến sĩ Trần Thị Thu
Mai đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt thời gian tôi nghiên cứu đề tài.
Xin chân thành cảm ơn các anh, chị học viên lớp cao học khoá 19, chuyên ngành Quản
lý giáo dục đã chia sẻ tinh thần, tình cảm cho tôi trong suốt khoá học.
TP.Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2011
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
MỤC LỤC
0TLỜI CẢM ƠN0T ...................................................................................................................... 3
0TMỤC LỤC0T ............................................................................................................................ 4
0TDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT0T .................................................................................. 7
0TMỞ ĐẦU0T .............................................................................................................................. 8
0T1. Lý do chọn đề tài0T .................................................................................................................................. 8
0T2. Mục đích nghiên cứu0T ............................................................................................................................ 9
0T3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu0T ...................................................................................................... 9
0T4. Giả thuyết khoa học0T............................................................................................................................ 10
0T5. Nhiệm vụ nghiên cứu0T ......................................................................................................................... 10
0T6. Phương pháp nghiên cứu0T .................................................................................................................... 10
0T7. Giới hạn của đề tài0T ............................................................................................................................. 11
0T8. Những đóng góp mới của đề tài0T .......................................................................................................... 11
0TChương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI
GIỜ LÊN LỚP0T ................................................................................................................... 13
0T1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu0T ............................................................................................................... 13
0T1.1.1. Ở nước ngoài0T ........................................................................................................................... 13
0T1.1.2. Ở Việt Nam0T.............................................................................................................................. 14
0T1.2. Cơ sở lý luận0T ................................................................................................................................... 16
0T1.2.1. Trường trung học phổ thông0T ..................................................................................................... 16
0T1.2.1.1. Vị trí0T ................................................................................................................................ 16
0T1.2.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường THPT0T ....................................................................... 16
0T1.2.1.3. Đặc điểm tâm lý cơ bản của học sinh THPT0T ..................................................................... 17
0T1.2.2. Các khái niệm cơ bản về quản lý và quản lý giáo dục0T .............................................................. 18
0T1.2.2.1. Quản lý:0T............................................................................................................................ 18
0T1.2.2.2. Quản lý giáo dục0T............................................................................................................... 19
0T1.2.2.3. Quản lí nhà trường0T ............................................................................................................ 19
0T1.2.3. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp0T ....................................................................................... 21
0T1.2.3.1. Hoạt động giáo dục0T ........................................................................................................... 21
0T1.2.3.2. Khái niệm hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp0T ............................................................... 23
0T1.2.3.3. Vị trí và vai trò của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp0T ................................................. 23
0T1.2.3.4. Mục tiêu của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp0T ........................................................... 25
0T1.2.3.5. Nội dung và hình thức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong trường trung học phổ
thông0T ............................................................................................................................................. 25
0T1.2.3.6. Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp0T ............................................... 29
0T1.2.4. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp0T ............................................................ 30
0T1.2.4.1.Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp0T ...................................... 30
0T1.2.4.2. Tổ chức chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp0T ....................................... 31
0T1.2.4.3. Quản lý về kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp0T ................................................................................................................................................ 32
0T1.2.4.4. Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và Ban quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp0T ........... 32
0T1.2.4.5. Xây dựng điều kiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp0T ................................................. 32
0T1.2.5. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp0T ........................................................... 33
0T1.2.5.1. Khái niệm biện pháp0T ......................................................................................................... 33
0T1.2.5.2. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT0T........................... 33
0T1.2.5.3. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp0T ............ 33
0TChương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN
LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG0T ... 36
0T2.1. Vài nét về mẫu khảo sát0T ................................................................................................................... 36
0T2.1.1. Vài nét về giáo dục thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang0T ........................................................ 36
0T2.1.2. Mẫu khảo sát0T ............................................................................................................................ 37
0T2.1.3. Tổng quan về các trường THPT của mẫu khảo sát0T .................................................................... 38
0T2.1.3.1.Tình hình đội ngũ giáo viên và học sinh0T............................................................................. 38
0T2.1.3.2. Tình hình cơ sở vật chất0T .................................................................................................... 40
0T2.1.3.3.Tình hình thiết bị (CNTT) phục vụ0T .................................................................................... 41
0T2.2. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại các trường THPT thành phố Rạch Giá,
tỉnh Kiên Giang0T ...................................................................................................................................... 41
0T2.2.1.Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại các trường
THPT thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang0T ...................................................................................... 41
0T2.2.2. Thực trạng về việc xây dựng và thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
của cán bộ quản lý và giáo viên.0T ........................................................................................................ 46
0T2.2.3. Thực trạng việc tổ chức chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của cán bộ quản
lý và giáo viên0T ................................................................................................................................... 50
0T2.2.4. Thực trạng quản lý việc thực hiện nội dung chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp0T 55
0T2.2.5. Thực trạng quản lý việc phối hợp các lực lượng giáo dục0T ......................................................... 58
0T2.2.6. Thực trạng quản lý việc sử dụng kinh phí và CSVC0T ................................................................. 60
0T2.2.7. Thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá0T ................................................................................ 62
0T2.2.8. Những khó khăn khi thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp0T ........................................ 63
0T2.3. Đánh giá chung về thực trạng và nguyên nhân0T ................................................................................. 65
0T2.3.1. Mặt mạnh0T ................................................................................................................................. 65
0T2.3.1.1. Về mặt nhận thức0T ............................................................................................................. 65
0T2.3.1.2. Về mặt quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp0T ......................................................... 65
0T2.3.2. Mặt hạn chế:0T ............................................................................................................................ 66
0T2.3.2.1. Về mặt nhận thức0T ............................................................................................................. 66
0T2.3.2.2. Về mặt quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp0T ......................................................... 66
0T2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế0T ......................................................................................................... 66
0T2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan0T ..................................................................................................... 66
0T2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan0T .................................................................................................. 67
0TChương 3: CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ
RẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG0T .................................................................................... 69
0T3.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp0T
.............................................................................................................................................................. 69
0T3.1.1. Cơ sở lý luận0T ............................................................................................................................ 69
0T3.1.2. Cơ sở pháp lý0T ........................................................................................................................... 69
0T3.1.3. Cơ sở thực tiễn0T ......................................................................................................................... 70
0T3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp0T ............................................................ 70
0T3.2.1. Thành lập hoặc củng cố ban chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp0T ............................... 70
0T3.2.2. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc thực hiện HĐGD NGLL cho các lực lượng giáo
dục0T .................................................................................................................................................... 72
0T3.2.3. Kế hoạch hóa hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp0T .................................................................. 73
0T3.2.4. Huy động các nguồn lực để thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp0T ............................. 75
0T3.2.4.1. Nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên về tổ chức HĐGD NGLL0T.................................. 75
0T3.2.4.2. Phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường để tổ chức thực hiện chương trình hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp0T .................................................................................................... 75
0T3.2.4.3. Huy động tài chính, cơ sở vật chất cho tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp0T ........ 76
0T3.2.5. Đổi mới hình thức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp0T .......................................................... 77
0T3.2.6. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, đánh giá hoạt động0T ................................................... 78
0T3.3. Kết quả khảo nghiệm0T ....................................................................................................................... 79
0T3.3.1. Mục đích khảo nghiệm0T ............................................................................................................. 80
0T3.3.2. Đối tượng khảo nghiệm0T ............................................................................................................ 80
0T3.3.3. Phương pháp khảo nghiệm0T ....................................................................................................... 80
0T3.3.4. Nội dung khảo nghiệm0T ............................................................................................................. 80
0T3.3.5. Thời gian khảo nghiệm0T ............................................................................................................ 80
0T3.3.6. Kết quả khảo nghiệm0T ............................................................................................................... 81
0T3.4. Thử nghiệm0T ..................................................................................................................................... 83
0T3.4.1. Mục đích thử nghiệm0T ............................................................................................................... 83
0T3.4.2. Nội dung thử nghiệm0T ............................................................................................................... 84
0T3.4.3. Qui trình thử nghiệm0T ................................................................................................................ 84
0T3.4.4. Kết quả thử nghiệm0T .................................................................................................................. 85
0TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ0T ........................................................................................... 89
0T1.Kết luận0T .............................................................................................................................................. 89
0T2. Kiến nghị0T ........................................................................................................................................... 90
0T ÀI LIỆU THAM KHẢO0T ................................................................................................. 92
0TPHỤ LỤC0T ........................................................................................................................... 95
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BGH : Ban giám hiệu
CBQL : Cán bộ quản lý
CLB : Câu lạc bộ
CMHS : Cha mẹ học sinh
CNH : Công nghiệp hoá
CNXH : Chủ nghĩa xã hội
CSVC : Cơ sở vật chất
GV : Giáo viên
GVCN : Giáo viên chủ nhiệm
GD : Giáo dục
GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo
HĐ : Hoạt động
HĐGD NGLL : Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
HĐH : Hiện đại hoá
HS : Học sinh
PHHS : Phụ huynh học sinh
QL : Quản lý
QLGD : Quản lý giáo dục
QTGD : Quá trình giáo dục
SGK : Sách giáo khoa
TDTT : Thể dục thể thao
THPT : Trung học phổ thông
THCS : Trung học cơ sở
TNCS HCM : Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
TTCM : Tổ trưởng chuyên môn
UBND : Uỷ ban nhân dân
XH : Xã hội
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nước ta trong thời kỳ hội nhập để phát triển kinh tế xã hội. Trong đó, quan trọng hàng
đầu là sự phát triển của nguồn lực con người. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của mọi
sự phát triển. Vì vậy muốn phát triển xã hội phải phát triển giáo dục và đào tạo để phát triển con
người. Hiến pháp nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tại điều 35 đã khẳng định vai trò
của giáo dục: “Giáo dục-Đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Trong giai đoạn ngày nay, sự hội nhập và
giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới là cơ hội để ngành giáo dục nước ta tiếp thu,
chuyển giao và cập nhật những công nghệ hiện đại về giáo dục đào tạo. Nhiệm vụ quan trọng của
ngành giáo dục nước ta hiện nay là phải đào tạo ra những con người có phẩm chất đạo đức, có năng
lực chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, thích ứng với đời sống xã hội đang từng ngày từng giờ
thay đổi, đáp ứng yêu cầu cao của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
Trước tình hình đó, chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 [7,201] nêu rõ: “Bồi
dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình và tự tôn dân tộc, lí tưởng xã hội chủ
nghĩa, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp, không
cam chịu nghèo hèn. Đào tạo lớp người lao động có kiến thức cơ bản, làm chủ kĩ năng nghề nghiệp,
quan tâm hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với cái mới, có ý thức vươn lên về khoa học và công nghệ”.
Điều 27, luật giáo dục 2005 đã nêu: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát
triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá
nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây
dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh học tiếp lên hoặc đi vào cuộc sống lao
động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. [19,25]
Chính vì những yêu cầu quan trọng và cấp thiết nêu trên, để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn
diện trong nhà trường, để hình thành nhân cách con người mới XHCN thì ngoài việc trang bị cho
học sinh những kiến thức, kỹ năng trong giờ lên lớp cần chú trọng tổ chức cho học si