Luận văn Thực trạng quản lý và hướng phát triển gây nuôi động vật hoang dã ở tỉnh Đắk Lắk

Trước tình trạng nhiều loài ñộng vật hoang dã quý,hiếm bị suy giảm nghiêm trọng do môi trường sống bị thu hẹp; nạn săn bắt, buôn bán trái phép và nhu cầu sử dụng cao; việc gây nuôi sinh sản, sinh trưởng các loài ñộng vật rừng là một trong các hướng giải pháp cần ñược quan tâm và khuyến khích, nhằm gắn mục tiêu phát triển kinh tế với chiến lược bảo tồn lâu dài ñối với ñối tượng này. Hiện có nhiều quan ñiểm khác nhau về vấn ñề “Gây nuôi và phát triển ñộng vật hoang dã”. Theo nhiều nhận ñịnh, nếu như kết hợp tốt giữa gây nuôi gắn với bảo tồn thì không những không làm suy giảm số lượng các loài ñộng vật hoangdã (ĐVHD) có giá trị kinh tế, mà còn tạo ñiều kiện cho chúng phát triển, sinh sôiñể phục hồi số lượng của một số loài ngoài tự nhiên. Hoạt ñộng gây nuôi sinh sản, sinh trưởng các loài ñộng vật hoang dã ñã xuất phát từ khá lâu và ñang phát triển mạnh trong nhữngnăm gần ñây, tập trung chủ yêú là các loài phổ biến với mục ñích kinh tế, thương mại, lẫn với một số loài ĐVHD quý hiếm hiện còn với số lượng rất ít ngoài tựnhiên. Việc nuôi hươu, nai lấy nhung; nuôi nhím, heo rừng. lấy thịt ñã ñược triển khai ở nhiều ñịa phương. Tuy vậy, hầu hết các hoạt ñộng gây nuôi ñộng vật hoang dã vẫn mang tính tự phát, nhỏ lẻ, chưa thực hiện ñúng hướng dẫn, quy trình quy phạm gây nuôi chưa mang tính hệ thống, mà chủ yếu dựa trên kinh nghiệm của từng cơ sở, cá nhân gây nuôi. Nhu cầu và thị hiếu của thị trường ñối với ñộng vậthoang dã lớn, một mặt thúc ñẩy phát triển gây nuôi, mặt khác gây xáo trộn và khôngbền vững cho việc gây nuôi một cách chân chính. Nhiều vấn ñề phát sinh như: Lợi dụng giấy chứng nhận ñăng ký gây nuôi ñể ñưa những cá thể ĐVHD ñược bẫy, bắt ngoài tự nhiên bổ sung vào số lượng vật nuôi; buôn bán trao ñổi các loài khôngcó nguồn gốc, xuất xứ; nuôi tự phát, không ñăng ký

pdf132 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 3825 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng quản lý và hướng phát triển gây nuôi động vật hoang dã ở tỉnh Đắk Lắk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA NÔNG LÂM NGHIỆP ------------------------------- ĐỖ NGỌC DŨNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Mã số: 60.62.60 Tên đề tài "THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN GÂY NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở TỈNH ĐẮK LẮK" Họ tên tác giả: Đỗ Ngọc Dũng LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆPNgành học: Lâm học Khóa học: 2008 - 2011 Style Definition: Heading 6,bang: Font: 13 pt Style Definition: Heading 5,Hinh: Font: 13 pt Style Definition: Heading 4: Font: 13 pt, Not Italic, English (U.K.), Indent: Left: 0.33", No bullets or numbering Formatted: Font: 8 pt Formatted: Centered Formatted: Font: 16 pt, Bold Formatted: Centered, Line spacing: single Formatted: Font: Bold Formatted: Line spacing: single Formatted: Font: 16 pt, Bold Formatted: Justified Formatted: Centered Formatted: Font: Not Bold Formatted: Justified 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA NÔNG LÂM NGHIỆP ------------------------------- ĐỖ NGỌC DŨNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tên đề tài : "THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN GÂY NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở TỈNH ĐẮK LẮK" Người hướng dẫn: TS. Cao Thị Lý Họ tên tác giả: Đỗ Ngọc Dũng Chuyên nNgành học: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Khóa học: 2008 - 2011 Formatted: Justified Formatted: Justified Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Centered Formatted: Font: 16 pt, Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Centered Formatted: Font: Not Bold Formatted: Line spacing: single, Tab stops: 0.98", Left Formatted: Font: Not Bold Formatted: Justified i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi, công trình được thực hiện trong thời gian từ tháng 8 năm 2010 đến tháng 10 năm 2011. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Nếu có gì sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Người cam đoan Đỗ Ngọc Dũng ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian hai năm học tập và gần một năm thực tập, đến nay tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Để có được những kết quả đó, tôi xin chân thành cảm ơn: Lãnh đạo trường Đại Học Tây Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa học và đợt thực tập này. Các thầy cô giáo trong và ngoài trường Đại học Tây Nguyên đã dạy tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. TS. Cao Thị Lý người trực tiếp đã hướng dẫn tôi thực hiện đề tài. Lãnh đạo, cán bộ của Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đăk Lăk, Hạt Kiểm lâm các huyện, đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi hoàn thành bài luận văn này. Các chủ trại, cơ sở gây nuôi động vật hoang dã (ĐVHD) ở 15 huyện, thị xã Buôn Hồ và Thành phố Buôn Ma Thuột đã cung cấp thông tin, dữ liệu và tham gia các hoạt động nghiên cứu mà đề tài triển khai tại địa phương. Tập thể lớp Cao học khóa 3 trường Đại học Tây Nguyên. Trong thời gian học và làm đề tài còn phải tham gia công tác tại đơn vị cũng như theo học các lớp đào tạo khác về chuyên ngành nên chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót. Mong thầy cô chỉ bảo thêm và sự góp ý của bạn bè. Đắk Lắk, ngày 1 tháng 11 năm 2011 Người thực hiện Đỗ Ngọc Dũng Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ..............................................................................................ii MỤC LỤC ................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................... vii DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................... vii ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................. 1 Chương 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................. 3 1.1 Những quan điểm về gây nuôi động vật hoang dã: ......................................... 3 1.2 Thế giới ......................................................................................................... 4 1.3 Trong nước .................................................................................................... 6 1.3.1 Tình hình gây nuôi động vật hoang dã .................................................... 6 1.3.2 Quản lý việc gây nuôi động vật hoang dã .............................................. 10 Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU .................................... 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu: ................................................................................. 15 2.1.1 Khái quát về lớp Bò sát (Reptilia): ........................................................ 15 2.1.2 Khái quát về lớp thú (Mamalia): ........................................................... 16 2.2 Giới hạn nghiên cứu: ................................................................................... 16 2.3 Đặc điểm khu vực nghiên cứu ...................................................................... 17 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ................................................. 17 2.3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu........................................ 25 Chương 3 : MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 29 3.1 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 29 3.2 Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 29 3.3 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 29 3.3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu: ........................................................ 29 3.3.2 Phương pháp cụ thể:.............................................................................. 30 Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................... 38 4.1 Thực trạng gây nuôi và quản lý gây nuôi động vật hoang dã ........................ 38 4.1.1 Thực trạng gây nuôi động vật hoang dã ở địa phương ........................... 38 4.1.2 Thực trạng quản lý gây nuôi ĐVHD ..................................................... 53 4.2 Hiệu quả gây nuôi và những nhân tố ảnh hưởng đến gây nuôi ĐVHD ......... 61 4.2.1 Kết quả đánh giá nhanh hiệu quả gây nuôi ............................................ 61 4.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến gây nuôi một số loài ĐVHD tại địa phương .......................................................................................................... 65 4.2.3 Ứng dụng các mô hình quan hệ ảnh hưởng trong gây nuôi ĐVHD ........ 70 4.3 Hướng quản lý và phát triển gây nuôi hiệu quả và bền vững ........................ 75 4.3.1 Hướng phát triển gây nuôi bền vững ..................................................... 75 4.3.2 Hướng quản lý gây nuôi hiệu quả .......................................................... 78 Field Code Changed iv Chương 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 82 5.1 Kết luận ....................................................................................................... 82 5.2 Kiến nghị ..................................................................................................... 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 87 PHỤ LỤC .................................................................................................. 90 Formatted: Font: 11 pt Formatted: tieu de v Formatted: tieu de vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BCR : Benefit Cost Rate – Tỷ lệ Thu nhập Chi phí BPV : Benefit Present Value – Giá trị hiện tại của thu nhập BCTN : Báo cáo tốt nghiệp CBA : Phân tích chi phí – lợi ích CITES : Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp CT TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn CCKL : Chi cục Kiểm lâm ĐHTN : Đại học Tây Nguyên ĐVHD : Động vật hoang dã ĐDSH : Đa dạng sinh học GPGN : Giấy phép gây nuôi GPKD : Giấy phép kinh doanh GVHD : Gíao viên hướng dẫn IFAW : Quỹ Cứu trợ động vật quốc tế IRR : The Internal of Return – Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ NPV : Net Present Value – Giá trị hiện tại ròng TP. BMT : Thành phố Buôn Ma Thuột TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Uỷ ban nhân dân SWOT : (Strengths – Weaknesses – Opportunities - Threats) phân tích Điểm mạnh - Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức VND : Việt Nam đồng VBPL : Văn bản Pháp luật VQG : Vườn quốc gia WCS : Hiệp hội Bảo vệ động vật hoang dã Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các nhóm đất chính ở Đắk Lắk.............................................................. 22 Bảng 2.2: Diện tích rừng và đất lâm nghiệp tỉnh Đắk Lắk,..................................... 24 Bảng 2.3: Diện tích rừng và đất lâm nghiệp tỉnh Đắk Lắk phân theo chức năng quản lý, sử dụng: ............................................................................................................ 24 Bảng 3.1: Mã hóa các biến để phân tích hồi quy tìm quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả gây nuôi Nhím và Heo rừng lai .............................................. 34 Bảng 4.1: Bảng tổng hợp số cơ sở và địa phương gây nuôi ĐVHD ở Đắk Lắk ...... 38 Bảng 4.2: Danh mục các loài ĐVHD gây nuôi....................................................... 39 Bảng 4.3: Các loài ĐVHD được gây nuôi ở Đắk Lắk ............................................ 41 Bảng 4.4: Danh mục các cơ sở và số lượng ĐVHD gây nuôi tại Đắk Lắk .............. 42 Bảng 4.5: Phân tích SWOT về “Thực trạng gây nuôi động vật hoang dã ở địa phương” ................................................................................................................ 46 Bảng 4.6: Quy trình gây nuôi và chăm sóc đối với các loài vật nuôi ...................... 48 Bảng 4.7: Bảng tổng hợp tình hình đăng ký gây nuôi ĐVHD trên địa bàn tỉnh ...... 57 Bảng 4.8: Kết quả phân tích SWOT về “Thực trạng quản lý gây nuôi ĐVHD ở địa phương” ................................................................................................................ 60 Bảng 4.9: Kết quả đánh giá nhanh hiệu quả của các cơ sở gây nuôi ở địa phương . 62 Bảng 4.10: Quy luật mã hóa các biến ảnh hưởng đến hiệu quả nuôi Nhím ............. 66 Bảng 4.11: Quy luật mã hóa các biến ảnh hưởng đến hiệu quả nuôi Heo rừng lai .. 68 Bảng 4.12: Tổ hợp biến số ảnh hưởng đến hiệu quả nuôi Nhím ............................. 71 Bảng 4.13: Tổ hợp biến số về hiệu quả nuôi Heo rừng lai ...................................... 74 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ tỉnh Đắk Lắk và những địa phương nghiên cứu .......................... 19 Hình 3.1: Sơ đồ mối quan hệ giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu ... 37 Hình 4.2: Sơ đồ cây vấn đề: “Những tồn tại, khó khăn trong gây nuôi ĐVHD tự phát, kém hiệu quả” ............................................................................................... 76 Hình 4.3: Cây mục tiêu: “ Gây nuôi ĐVHD hiệu quả và bền vững” ....................... 77 Hình 4.4: Sơ đồ cây vấn đề “Những tồn tại, khó khăn trong quản lý gây nuôi ĐVHD tại địa phương” ...................................................................................................... 79 Hình 4.5: Sơ đồ cây mục tiêu “Hướng quản lý gây nuôi ĐVHD hiệu quả” ............ 80 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trước tình trạng nhiều loài động vật hoang dã quý, hiếm bị suy giảm nghiêm trọng do môi trường sống bị thu hẹp; nạn săn bắt, buôn bán trái phép và nhu cầu sử dụng cao; việc gây nuôi sinh sản, sinh trưởng các loài động vật rừng là một trong các hướng giải pháp cần được quan tâm và khuyến khích, nhằm gắn mục tiêu phát triển kinh tế với chiến lược bảo tồn lâu dài đối với đối tượng này. Hiện có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề “Gây nuôi và phát triển động vật hoang dã”. Theo nhiều nhận định, nếu như kết hợp tốt giữa gây nuôi gắn với bảo tồn thì không những không làm suy giảm số lượng các loài động vật hoang dã (ĐVHD) có giá trị kinh tế, mà còn tạo điều kiện cho chúng phát triển, sinh sôi để phục hồi số lượng của một số loài ngoài tự nhiên. Hoạt động gây nuôi sinh sản, sinh trưởng các loài động vật hoang dã đã xuất phát từ khá lâu và đang phát triển mạnh trong những năm gần đây, tập trung chủ yêú là các loài phổ biến với mục đích kinh tế, thương mại, lẫn với một số loài ĐVHD quý hiếm hiện còn với số lượng rất ít ngoài tự nhiên. Việc nuôi hươu, nai lấy nhung; nuôi nhím, heo rừng... lấy thịt đã được triển khai ở nhiều địa phương. Tuy vậy, hầu hết các hoạt động gây nuôi động vật hoang dã vẫn mang tính tự phát, nhỏ lẻ, chưa thực hiện đúng hướng dẫn, quy trình quy phạm gây nuôi chưa mang tính hệ thống, mà chủ yếu dựa trên kinh nghiệm của từng cơ sở, cá nhân gây nuôi. Nhu cầu và thị hiếu của thị trường đối với động vật hoang dã lớn, một mặt thúc đẩy phát triển gây nuôi, mặt khác gây xáo trộn và không bền vững cho việc gây nuôi một cách chân chính. Nhiều vấn đề phát sinh như: Lợi dụng giấy chứng nhận đăng ký gây nuôi để đưa những cá thể ĐVHD được bẫy, bắt ngoài tự nhiên bổ sung vào số lượng vật nuôi; buôn bán trao đổi các loài không có nguồn gốc, xuất xứ; nuôi tự phát, không đăng ký Công tác quản lý trại nuôi sinh sản, sinh trưởng ĐVHD chưa được quan tâm đúng mức, nên đã hình thành các trại nuôi tự phát, không báo cáo hoặc đăng ký. Cơ quan chức năng còn lúng túng trong việc xác định nguồn gốc động vật và hướng dẫn các tổ chức, cá nhân xây dựng hồ sơ đăng ký. Thực tế công tác quản lý gây nuôi Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt 2 động vật hoang dã ở nhiều địa phương trong cả nước còn gặp nhiều khó khăn, điều đó đã dẫn đến nhiều bất cập đối với hoạt động này. Đắk Lắk là một trong những địa phương cũng đang đứng trước những khó khăn về mặt quản lý như thế, bởi nếu việc quản lý không chặt sẽ dẫn đến tình trạng đưa những cá thể ĐVHD ngoài tự nhiên vào, mặt khác nếu quá cứng nhắc trong khâu quản lý thì lại hạn chế cho việc gây nuôi, phát triển. Do vậy nghiên cứu thực trạng, phân tích hiệu quả và phương hướng phát triển gây nuôi ĐVHD ở địa phương, từ đó đề xuất giải pháp cụ thể về điều kiện, trình tự thủ tục đăng ký gây nuôi cũng như vận chuyển, xuất bán sản phẩm nhằm phát triển và quản lý việc gây nuôi theo hướng bền vững, gắn phát triển kinh tế với mục tiêu bảo tồn ĐVHD trong điều kiện đặc thù của địa phương. Đó chính là hướng nghiên cứu của đề tài: “Thực trạng quản lý và hướng phát triển gây nuôi động vật hoang dã ở tỉnh Đắk Lắk" Formatted: Font: 13 pt 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những quan điểm về gây nuôi động vật hoang dã: Gây nuôi động vật hoang dã là hình thức đưa động vật hoang dã ngoài tự nhiên về nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trong môi trường có sự quản lý của con người. Trại nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng động vật hoang dã là nơi để của các loài động vật hoang dã sinh đẻ ra các thế hệ kế tiếp hoặc nuôi con non, trứng của các loài từ tự nhiên để nuôi lớn cho ấp nở thành cá thể con trong môi trường có kiểm soát [3Trích số tài liệu nào ở phần TLTK nói về điều này]. Động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm là loài động vật có giá trị đặc biệt về kinh tế, khoa học và môi trường, số lượng còn ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng, thuộc danh mục các loài động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm do Chính phủ quy định [4Trích số tài liệu nào ở phần TLTK nói về điều này]. Trước nạn săn bắt và buôn bán ĐVHD đang khiến nhiều loài phân bố ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung có nguy cơ tuyệt chủng. Vấn đề gây nuôi ĐVHD đã hình thành, hiện các trang trại gây nuôi ĐVHD đang phát triển mạnh về số lượng. Những người khởi xướng mô hình này cho rằng, các hoạt động gây nuôi trang trại sẽ làm giảm bớt nạn săn bắt trong tự nhiên bởi ĐVHD gây nuôi và sản phẩm của chúng là mặt hàng thay thế hợp pháp và có chi phí đầu tư thấp [16]. Họ còn cho rằng, các trang trại gây nuôi cũng góp phần đảm bảo an ninh lương thực và là công cụ hữu hiệu giúp xoá đói giảm nghèo cho các vùng nông thôn và làm giàu cho một số địa phương như TP.HCM, Bình Dương [25]. Một số người cho rằng gây nuôi ĐVHD sẽ góp phần tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người dân, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; đồng thời bảo tồn lâu dài nguồn tài nguyên ĐVHD. Trái lại, một số khác lại cho rằng gây nuôi ĐVHD có thể sẽ khiến một số loài quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên. Mặt khác, gây nuôi ĐVHD gây khó khăn cho các cơ quan chức năng trong việc thực thi luật bảo vệ ĐVHD vì khó có thể phân biệt giữa các vụ buôn bán ĐVHD hợp pháp và trái phép. Một số người cho rằng giới bảo tồn phản đối mọi hình thức gây nuôi và buôn bán ĐVHD bởi họ muốn bảo vệ “tất cả các loài 4 ĐVHD”. Các tổ chức bảo tồn phản đối mọi hình thức buôn bán ĐVHD trái phép và ủng hộ những nỗ lực nhằm ngăn chặn các hoạt động săn bắt và buôn bán ĐVHD một cách không bền vững cũng như các mối đe doạ làm mất môi trường sống. Nhiều nhà bảo tồn cũng thừa nhận rằng một số loài ĐVHD có thể được gây nuôi thành công trong các trang trại mà không gây tác hại nghiêm trọng đến quần thể ĐVHD trong tự nhiên [29]. Con người đã biết gây nuôi động vật rừng từ thời xa xưa và tạo ra nhiều loài gia súc, gia cầm có giá trị. Ngày nay, gây nuôi các loài động vật trong đó động vật rừng vẫn đang tiếp tục được phát triển ở nhiều nước trên thế giới. Gây nuôi ĐVHD không những mang lại lợi ích kinh tế mà nó còn là giải pháp quan trọng nhằm bảo tồn hoặc cứu nguy các nguồn gen đang có nguy cơ bị tiêu diệt. Việc xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ thiên nhiên là một trong các giải pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ một hay nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm, có giá trị kinh tế, có ý nghĩa lớn nhằm bảo vệ nguồn gen. “Nguồn gen” này được coi như nguồn tích lũy cơ sở di truyền cho sự phát triển và duy trì nòi giống. Thật vậy, các gia súc nuôi hiện nay có xu hướng thoái hóa dần (sức đề kháng giảm). Nhằm góp phần tăng khả năng chống chịu bệnh tật, phát triển tầm vóc, các nhà di truyền, chăn nuôi đã lai tạo giữa con vật nuôi đã được thuần dưỡng với động vật hoang dã. Con lai đạt được những ưu điểm cao hơn trước và đặc biệt là khả năng chống chọi với điều kiện khắc nghiệt của môi trường sẽ được tăng cường [19]. 1.2 Thế giới Trên thế giới gây nuôi động vật hoang dã và quản lý gây nuôi động vật hoang dã đã hình thành rất sớm, có thể nói tại nhiều nước việc chăn nuôi ĐVHD đã trở thành ngành công nghiệp, kéo theo nó là ngành chế biến và xuất khẩu các sản phẩm của chúng như: Thành tựu nuôi hươu ở New Zealand và ứng dụng mô hình này để phát triển dự án nuôi hươu đang được xem xét để phát triển ở các nước đang phát triển trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương như Thái Lan. Không chỉ ở New Zealand mà còn ở Australia, Trung Quốc, một số nước châu Âu, Hoa Kỳ và Canada, khi số lượng ngày càng tăng của các sản phẩm h
Luận văn liên quan